Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 11 - Năm học 2016-2017

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 9: BIẾT TỪ CHỐI ( Tiết 1)

I. Mục tiêu

 Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:

- Nêu được: Khi nào cần từ chối, những cách từ chối và ý nghĩa của KN từ chối.

- Có KN từ chối phù hợp với các tình huống cụ thể.

II. Các hoạt động

 *Khởi động: Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Không dám đâu

- Ban học tập chia sẻ HĐƯD:

 + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng

 + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

 + Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.

 + Nhận xét, bổ sung.

 * Hoạt động tiếp nối

- Mời GV vào tiết học

- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở.

- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.

- Mời GV tiếp tục tiết học.

A. Hoạt động cơ bản

1. Khi nào cần từ chối.

 - Đọc và khoanh tròn vào chữ cái trước những tình huống cần từ chối và giải thích lí do.

 - Trao đổi với bạn bài làm

- Nhận xét

 - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: Lần lượt nêu đáp án, giải thích?

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

* GV: Em nên từ chối trong tình huống a, c, e, g, h, k, l vì đó là những việc làm tiêu cực, có hại cho bản thân và ảnh hưởng không tốt đến những người khác.

2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của KN từ chối.

 - Đọc thầm các câu hỏi

- Suy trả lời câu hỏi sau

- Trao đổi với bạn câu trả lời.

 - Trao đổi với bạn bài làm

- Nhận xét

 - Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt chia sẻ trong nhóm.

- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm, thống nhất ý kiến.

*GV: KN từ chối là rất cần thiết giúp chúng ta tự bảo vệ được mình, không làm ảnh hưởng xấu đến gia đình, nhà trường, cộng đồng và những người xung quanh.

 

doc 36 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 11 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8- 1945)
I.Mục tiêu.
 - Em đã học được những gì khi tìm hiểu về hơn tám mươi năm nhân dân ta đấu tranh đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và đô hô (1858-1945).
II.Các hoạt động học.
 * Khởi động : Tổ chức chơi trò chơi “Bắt cá”.
 - TBHT nêu luật chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, chọn 6 bạn, chia 3 cặp đứng đối diện cầm tay nhau giơ cao lên: Cả lớp đi theo vòng tròn và hát bài “ Cá vàng bơi”. Khi quản trò hô“ Bắt cá”các cặp chụp tay xuống, bạn nào bị bắt thì sẽ nhận được 1 phần thưởng trả lời câu hỏi:
- Nhận xét – khen thưởng.
- TBHT mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi tên bài – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu.
 A. Hoạt động thực hành
1. Dưới đây là những sự kiện chính trong lịch sử dân tộc từ năm 1858 đến năm 1945.
 - Đọc thầm yêu cầu và phần nội dung của bài trong SHDH/ 45 ( 2 lần).
 - Trả lời câu hỏi và nội dung 1 – trang 45.
 - Hoàn thành nọi dung câu trả lời vào vở thực hành.
 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau.
 - Yêu cầu các thành viên chia sẻ trong nhóm các câu hỏi trong bài.
(1) Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta:
(7) Cách mạng tháng Tám thành công:
(4) Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: 
(2) Phong trào Cần Vương:.. 
(8) Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc Lập”:.....
(5) Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: 
(3) Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: 
- Nhận xét, thống nhất. Báo cáo cô giáo.
2. Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống () trong đoạn văn sau để nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
 - Đọc thầm yêu cầu và đoạn văn của bài trong SHDH/ 45 ( 2 lần).
 - Trả lời câu hỏi và nội dung 2 – trang 45.
 Cách mạng tháng Tám đã của thực dân Pháp, lật đổ..thống trị hơn một nghìn năm, đưa lại .cho nhân dân.
 - Hoàn thành vào vở thực hành.
 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau.
 - Yêu cầu các thành viên chia sẻ trong nhóm các câu hỏi trong bài.
 - Nhận xét, bổ sung cho nhau.
 - Báo cáo cô giáo.
3. Em hãy kể tên 5 nhân vật tiêu biểu thuộc giai đoạn lịch sử mà em vừa được học.
 - Đọc thầm và xác định yêu cầu của bài.
 - Suy nghĩ và trả lời.
 - Hoàn thành vào vở thực hành.
 - Đọc và kể tên 5 nhân vật tiêu biểu thuộc giai đoạn lịch sử cho nhau nghe.
 - Trao đổi chéo vở, kiểm tra kết quả.
 * Nhóm trưởng: + Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.
 + Báo cáo giáo viên
4. Khi tìm hiểu về nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, các bạn có ý kiến khác nhau. Hãy điền dấu x vào ô trống trước ý đúng nhất.
 - Đọc thầm và xác định yêu cầu của bài.
 - Suy nghĩ và lựa chọn đáp án đúng nhất.
 - Hoàn thành vào vở thực hành.
 - Đọc và đổi chéo kết quả. Sửa và chữa lỗi cho nhau.
 * Nhóm trưởng: + Chia sẻ câu trả lời trong nhóm, thống nhất kết quả.
 + Báo cáo giáo viên
5. Em hãy kể lại bằng văn xuôi, văn vần về một trong ba nội dung sau:
 - Đọc thầm và xác định yêu cầu của bài.
 + Bác Hồ đi tìm đường cứu nước.
 + Không khí cách mạng tháng Tám năm 1945.
 + Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập.
 - Suy nghĩ và kể lại bằng văn xuôi, văn vần.
 - Hoàn thành vào vở thực hành.
 - Đọc và đổi chéo kết quả. Sửa và chữa lỗi cho nhau.
 * Nhóm trưởng: + Chia sẻ nhận xét, thống nhất kết quả.
 + Báo cáo giáo viên
B. Hoạt động ứng dụng
 Chia sẻ với người thân những điều được ôn trong tiết học
 .
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 33: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
I: MỤC TIÊU:
Em thực hiện được :
- Cộng, trừ số thập phân.
-Tính giá trị của biểu thức số,tìm thành phần chưa biết của phép tính.
-Vận dụng tính chất của phép cộng,phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Khởi động:
Ban học tập: -Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
 - Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối:
 - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Làm các bài tập:1,2,3,4 (T19-20)
- Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. - - Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. 
- 2 bạn đọc bài giải, nhận xét, thống nhất kết quả báo cáo thầy cô
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Làm bài trong shdh 
 .
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 11A: ĐẤT LÀNH CHIM ĐẬU (Tiết 3)
I: MỤC TIÊU
- Hiểu về đại từ xưng hô; bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt
* Hoạt động nối tiếp
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Làm bài 1 sách HDH
- Đọc thông tin.
- Trả lời câu hỏi trong sách ghi vào vở .
 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả của mình.
- Nhóm nhận xét ,so sánh kết quả, bổ sung ý kiến
- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
2. Làm bài tập 2 trang 8 SHDH
- Việc 1: Đọc thông tin.
- Suy nghĩ và làm bài vào phiếu .
 - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả của mình.
- Nhóm nhận xét ,so sánh kết quả, bổ sung ý kiến
- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô
3. Đọc đoạn văn trong (HDH) và điền từ
- Việc 1: Đọc thông tin.
- Suy nghĩ và tìm từ ghi vào vở nháp .
 - Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả của mình.
- Nhóm nhận xét ,so sánh kết quả, bổ sung ý kiến
- Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô.
C: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Hoàn thành bài tập trang 11SGK
-------------------------------------------------------------------------------
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ VÀ QUAN HỆ TỪ
I: MỤC TIÊU
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về đại từ và quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết đại từ và quan hệ từ.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II: CHUẨN BỊ:
 Nội dung bài.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Khởi động:
 - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp hát bài: Chú ếch con
 - Hướng dẫn học sinh làm bài, chữa và củng cố kiến thức
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Củng cố kiến thức.
- Củng cố cho học sinh những kiến thức về đại từ và quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết đại từ và quan hệ từ.
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
- Giới thiệu – Ghi đầu bài. 
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Tìm các quan hệ từ trong các câu sau:
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
- Việc 1: HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 
- Việc 2: HS làm bài cá nhân.
- Việc 3 : NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .
- Việc 4: HS báo cáo kết quả với cô giáo
Đáp án :
a) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b) Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c) Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d) Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e) Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
Bài tập2: Điền thêm các quan hệ từ vào chỗ chấm trong các câu sau:
a) Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm ... cao.
b) Một vầng trăng tròn to đỏ hồng hiện lên chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa.
d) Trời đang nắng, cỏ gà trắng mưa.
e) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng cũng có những người yêu tôi tha thiết, sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
- Việc 1: HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 
- Việc 2: HS làm bài cá nhân.
- Việc 3 : NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .
- Việc 4: HS báo cáo kết quả với cô giáo
Đáp án :
Và. b) To ; ở.
c)Thì ; thì. d) Thì. Và ; nhưng
Bài tập3: Tìm từ đúng trong các cặp từ in nghiêng sau:
a) Tiếng suối chảy róc rách như/ ở lời hát của các cô sơn nữ.
b) Mỗi người một việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ còn rửa ấm chén.
c) Tôi không buồn mà/ và còn thấy khoan khoái, dễ chịu.
- Việc 1: HS đọc bài toán , tóm tát bài toán, tìm cách giải. 
- Việc 2: HS làm bài cá nhân.
- Việc 3 : NT mời các bạn lần lượt báo cáo kết quả bài làm của mình .
- Việc 4: HS báo cáo kết quả với cô giáo
Đáp án :
a) Như. b) Còn. c) Mà.
* Hoạt động kết thúc tiết học
- Hệ thống, khắc sâu kiến thức cho học sinh
------------------------------------------------------
NS: 10/11/2016
ND: Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 11B: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (Tiết 1)
I.MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng đoạn văn Luật bảo vệ môi trường : viết đúng các từ chứa tiếng có âm đầu l/n hoặc tiếng có âm cuối n/ ng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
 - Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
* Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Nghe - viết
- Em - Đọc thầm 2 lượt đoạn văn trong sách HDH
- Chia sẻ với bạn về cách trình bày đoạn văn vào vở. Những từ cần viết hoa trong bài. 
- Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời.
+ Những từ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
+ Khi viết vào vở ta trình bày như thé nào?
 - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung, đánh giá .
 - Báo cáo kết quả của nhóm với cô giáo.
- GV đọc bài HS nghe- viết bài vào vở.
 - Nghe và viết bài vào vở
 - Đọc lại bài viết của mình và chữa lỗi chính tả 
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét bài viết và cách trình bày bài của bạn.
- Bình chọn bài viết đẹp và sạch sẽ nhất . 
- Nhóm trưởng báo cáo cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
5. Trò chơi tìm từ (trang 10 HDH).
- GV chia lớp làm 2 đội 
- Phổ biến cách chơi ,luật chơi
- Hai đội tham gia trò chơi
- Nhận xét nhóm thắng cuộc
6. Bài tập 6 trang 10
 Em đọc thầm yêu cầu bài tập 6 sách HDH.
- Suy nghĩ và viết các từ vào vở
 - Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
 - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng cho từng bạn đọc kết quả
 - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung ( nếu có) ,tuyên dương những bạn tìm được nhiều từ đúng
- Nhóm trưởng yêu cầu thư kí tổng hợp kết quả và báo cáo với cô giáo.
- Giáo viên chia sẻ với hoạt động của lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu HDH .
-----------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
Em biết:
-Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Giair bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút)
- Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. 
- Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi:
+ Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì?
 *Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
- Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì?
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Thực hiện lần lượt các hoạt động.
- đọc thông tin
- Thảo luận cách giải	
- Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng nghe và bổ sung, 
- Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
2.Thực hiện lần lượt các hoạt động.
- Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
- Việc 2: Làm bài tập vào vở.
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. 
3. Đọc thông tin và giải thích cho bạn nghe
- đọc thông tin
- Giải thích cho bạn nghe
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Làm các bài tập:1,2,3 (T23)
- Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Các em đổi bài, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Làm bài trong HDH trang 23. 
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 11B : CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU
- Kể được câu chuyện người đi săn và con nai
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Khởi động:	
 -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
* Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:	
+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
+Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
- Hoc sinh đọc điều chỉnh tài liệu hướng dẫn.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Xem tranh và trao đổi theo câu hỏi.
- Đọc thông tin (trang 12 sách HDH) và quan sát tranh
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trao đổi trước nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo cô giáo kết quả làm việc của nhóm
2. Nghe cô kể chuyện Người đi săn và con nai	
- GV kể câu chuyện 2 lần
- HS lắng nghe và quan sát vào tranh sách HDH.
3. Kể lại một đoạn
- đọc yêu cầu và quan sát tranh trong HDH
- Chọn và kể một đoạn em thích.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể trước nhóm.
- Các bạn nhận xét ,góp ý.
- Nhóm trưởng báo cáo cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
4. Kể tóm tắt câu chuyện
- đọc yêu cầu và gợi ý trong HDH
- Trả lời các câu hỏi gợi ý và kể tóm tắt câu chuyện.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn kể trước nhóm.
- Các bạn nhận xét ,góp ý.
- Nhóm trưởng báo cáo cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
5. Thi kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn ( mỗi nhóm cử ra 1 bạn kể hay nhất trong nhóm để kể trước lớp )
- Lớp Nhận xét bạn kể hay nhất , tuyên dương 
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
+ Câu chuyện nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Giáo viên cho học sinh chia sẻ về tiết học 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu HDH trang 15.
.......................................................................................
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
BÀI 9: BIẾT TỪ CHỐI ( T2)
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
- Vận dụng được KN từ chối vào cuộc sống hàng ngày để từ chối những việc làm tiêu cực, có hại cho sự phát triển của bản thân và ảnh hưởng không tốt đến gia đình, nhà trường và xã hội.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát 1 bài.
Ban học tập: 
-Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước.
- Mời cô giáo vào tiết học.
*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu
 - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Những câu từ chối. 
- Đưa ra một số câu cần từ chối nên sử dụng trong các trường hợp sau vào nháp: 
 + Từ chối thẳng.
 + Trì hoãn.
 + Thương lượng.
 - Trao đổi với bạn các câu từ chối.
 Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt nêu các câu từ chối.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm.
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.
* GV: - Từ chối thẳng:( Không; Không, không thể được; Không, tôi không muốn chúng ta nói đến việc này thêm nữa)
- Trì hoãn:
 + Hiện giờ tôi chưa sẵn sang để thực hiện. 
 + Chúng ta sẽ nói đến điều này sau nhé.
 + Tôi phải hỏi ý kiến gia đình/ ai đó đã.
- Thương lượng: 
 + Tôi không muốn làm thế, chúng ta hãy làm gì đó khác đi.
 + Tại sao thay vì làm việc đó, chúng ta lại không.. nhỉ?
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đóng vai
- Hs suy nghĩ đóng vai các tình huống sau: 
- TH1: Trước khi đi làm, mẹ dặn Lan ở nhà trông em bé. Mẹ đi rồi thì bạn Lan đến rử Lan sang nhà bạn chơi điện tử.
 Lan từ chối người bạn đó bằng như thế nào?
- TH 2: Buổi học hôm nay lớp Minh được tan học sớm. Một người bạn rủ Minh đi chơi trò chơi điện tử trước khi về nhà, nhưng Minh muốn về sớm để nghỉ ngơi.
 Minh sẽ từ chối người bạn đó như thế nào?
- Tập đóng vai từ chối trong các tình huống
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt các cặp đóng vai từ chối trong các tình huống.
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm những cặp có cách từ chối hợp lí.
*Gv: Cử chỉ, điệu bộ và lời từ chối phải thể hiện sự kiên định và phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Chia sẻ với người thân về KN từ chối đã học.
 ------------------------------------------------
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT
BÀI 8: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU:	
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 * Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài.
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: 
+ Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn?
+ Hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn?
+ Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động tiếp nối: - Mời GV vào tiết học
- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. 
- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. 
- Mời GV tiếp tục tiết học.
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Liên hệ thực tế và đọc thầm mục đích trong tài liệu học trang 26 (2 lần)
- Làm ND 1, 2 của vở thực hành trang 18 – 19 
- Đổi chéo bài kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
* Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ theo các câu hỏi:
+ Mục đích của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình?
+ Nếu dụng cụ nấu ăn và ăn uống mà không sạch sẽ thì sao?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên.
2. Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
- Liên hệ thực tế và đọc nội dung SGK 26 – 27 (2 lần)
- Làm ND 3, 4 của vở thực hành trang 18 – 19
- Đổi chéo bài kiểm tra
- Nhận xét, bổ sung
* Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ theo các câu hỏi:
- Cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình em?
- Nêu cách rửa bát sau bữa ăn trong SGK?
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến
- Yêu cầu nhóm đọc ghi nhớ.
- Báo cáo giáo viên.
* Ban học tập chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi:
+ Vì sao cần phải rửa bát ngay sau khi ăn xong?
+ Cần phải làm gì để rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh?
- Nhận xét, bổ sung.
- Mời 4 bạn đọc ghi nhớ
- Mời giáo viên chia sẻ.
 B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Hãy vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
 -----------------------------------------------------------------
NS: 10/11/2016
ND: Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
BÀI 11A: CÂU CHUYỆN TRONG RỪNG (Tiết 3)
I.MỤC TIÊU
- Tập viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp cho hay, đủ ý.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Khởi động
 - Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
* Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
- Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Nghe - viết
- : Em - Đọc thầm 2 lượt đoạn văn trong sách HDH
- Chia sẻ với bạn về cách trình bày đoạn văn vào vở. Những từ cần viết hoa trong bài. 
- Nhóm trưởng nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời.
+ Khi viết một đoạn văn tả cảnh phải chú ý đến các yếu tố nào?
+ Nêu cách trình bày một đoạn văn tả cảnh
 - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung, đánh giá .
 - Báo cáo kết quả của nhóm với cô giáo.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- Viết đoạn văn vào vở
 - Đọc lại bài viết của mình và chữa lỗi, sửa từ ngữ
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nhận xét bài viết và cách trình bày bài của bạn.
- Bình chọn bài viết hay đúng theo yêu cầu đầu bài 
- Nhóm trưởng báo cáo cô giáo kết quả làm việc của nhóm.
5. Trò chơi tìm từ (trang 15 HDH).
- GV chia lớp làm 2 đội 
- Phổ biến cách chơi , luật chơi
- Hai đội tham gia trò chơi
- Nhận xét nhóm thắng cuộc
6. Bài tập 4 trang 15
 Em đọc thầm yêu cầu bài tập 4 sách HDH.
- Suy nghĩ và viết các từ vào vở
 - Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
 - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn. 
- Nhóm trưởng cho từng bạn đọc kết quả
 - Các bạn khác lắng nghe và bổ sung (nếu có), tuyên dương những bạn viết bài hay
- Nhóm trưởng yêu cầu thư kí tổng hợp kết quả và báo cáo với cô giáo.
- Giáo viên chia sẻ với hoạt động của lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Thực hiện theo yêu cầu trong tài liệu HDH .
-----------------------------------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
BÀI 34: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... ( TIẾT 1 )
I. MỤC TIÊU 
Em biết 
-Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000..
-Nhân một số thập phân với số tròn chục ,tròn trăm.
-Giải bài toán có nhiều bước tính liên quan đến nhân một số thập phân với 10,100,1000..
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Trò chơi dẫn vào bài học (3 – 5 phút)
- Hội đồng tự quản tự đề xuất và tổ chức cả lớp chơi một trò chơi. 
- Bạn Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trao đổi:
+ Trò chơi mang lại cho chúng ta điều gì?
 *Tìm hiểu mục tiêu bài học:
- Đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần)
- Trao đổi với bạn bên cạnh Mục tiêu bài học có những nội dung gì?
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi ghép nối.
- đọc thông tin
- Thảo luận cách chơi	
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi.
- Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
2.So sánh.
- Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. 
3. Đọc thông tin và nghe thầy cô hướng dẫn
- Đọc thông tin 
- Trả lời
- Chia sẻ với bạn bên 
- Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung 
- nghe thầy cô hướng dẫn
4. Tính nhẩm
- Mở sách HDH, đọc hiểu nhiệm vụ của bài tập.
- Làm bài tập vào vở.
- Các em đổi vở, nhận xét bài cho nhau và thống nhất kết quả. Nếu không thống nhất thì đề nghị trao đổi nhóm. 
- Chia sẻ kết quả cùng giáo viên 
 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Làm bài trong HDH trang 27. 
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5
PHIẾU KIỂM TRA 1
CHÚNG TA ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ 
TỪ CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ?
I: MỤC TIÊU
- Củng c

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_11_L5.doc