PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5
BÀI 10: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em:
- Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục.
* Các em có quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãi và lạm dụng. Được bảo vệ khỏi sự lạm dụng tình dục, khỏi sự mua bán, bắt cóc.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC
- Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng ứng sử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ khi bị xâm hại
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
* Khởi động:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài.
* Kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Ban học tập yêu cầu:
+ 1 bạn nêu lại nội dung yêu cầu bài hoạt động ứng dụng
+ Nhóm trưởng kiểm tra các bạn trong nhóm
+ Báo cáo kết quả
- Nhận xét, tuyên dương các bạn
* Hoạt động tiếp nối
- Mời cô giáo tiếp tục tiết học
- HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở.
- Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó – Mời cô giáo vào tiết học
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế
- Đọc thầm nội dung 1 trong TL Hướng dẫn học trang 47 ( 2 lần).
- Trả lời các câu hỏi sau bằng cách nối các ô chữ ở cột A với cột B ở vở thực
hành.
+ Em hiểu thế nào là Đụng cham an toàn, Đụng chạm không an toàn, Đụng
chạm gây khó sử?
- Nêu tên các loại đụng chạm an toàn.
- Nêu tên các loại đụng chạm gây khó sử.
- Nêu tên các loại đụng chạm không an toàn.
- Chia sẻ với bạn bài làm của mình
- Nói cho nhau nghe tên các loại đụng chạm an toàn, không an toàn, gây khó
sử.
- Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho nhau.
ẻ trước lớp Việc 2: BHT mời cô giáo chia sẻ. 2. Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ về giờ học: Việc 1: - Đề nghị các bạn chia sẻ hiểu biết của mình sau tiết học. Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào? ở đâu? Trong Bản Tuyên ngôn độc lập Bác Hồ khẳng định điều gì? Việc 2: Mời vài bạn chia sẻ ý kiến. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo yêu cầu 2, 3 (trang 44) ...................................................................................... PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN ( TIẾT 2) I.Mục tiêu Em biết: - Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân; bài toán có nội dung hình học. II.Các hoạt động học. Khởi động : - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài: Màu áo chú bộ đội - Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp - Viết tên bài vào vở, chia sẻ mục tiêu trong nhóm. - Ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp. Hoạt động thực hành 1. Tính: - Đọc 1lần yêu cầu, thực hiện các phép tính a,b,c ở SHDH trang 6. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả, sửa lỗi cho nhau. * Nhóm trưởng yêu cầu: - 3 bạn ( mỗi bạn đọc kết quả phép tính ở phần a,b,c và nêu cách thực hiện ) - Nhận xét cách thực hiện các phép cộng và kết quả tính. * Cho các bạn chia sẻ: + Khi đặt phép tính cộng hai số thập phân bạn cần lưu ý điều gì? + Khi viết dấu phẩy ở tổng bạn viết như thế nào? - Thống nhất kết quả, câu trả lời, báo cáo kết quả với thầy cô. 2. Đặt tính rồi tính: - Đọc 1lần yêu cầu, thực hiện các phép tính a,b,c vào vở thực hành trang 6. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả từng phép tính cho nhau. * Nhóm trưởng yêu cầu: - 3 bạn (mỗi bạn đọc kết quả phép tính ở phần a,b,c và nêu cách thực hiện) - Nhận xét cách thực hiện các phép cộng và kết quả tính. - Thống nhất kết quả, câu trả lời, báo cáo kết quả với thầy cô. 3. Giải bài toán sau: - Đọc 1 lần bài toán, quan sát hình nội dung trang 6 và trả lời: - Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì? - Suy nghĩ, viết bài giải vào vở ô li toán. - Trao đổi, đổi chéo kết quả với bạn *Nhóm trưởng yêu cầu: - Hai bạn đọc bài giải - Nhận xét, thống nhất kết quả bài giải. *Cho các bạn chia sẻ: + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Để giải được bài toán bạn vận dụng kiến thức nào đã được học? - Nhận xét, thống nhất câu trả lời, báo cáo kết quả với thầy cô. 4. Tính rồi so sánh giá trị của a+b và b+a : - Đọc kĩ 1 lần nội dung 4 vở thực hành trang 7. - Làm vào vở thực hành phần a, trang 6, so sánh giá trị của a+ b và b + a - Làm vào vở ooli phần b trang 6. Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử lại. - Đổi chéo vở kiểm tra kết quả. Nhóm trưởng: - Yêu cầu 2 bạn nêu kết quả bài làm - Nhận xét bổ sung cho bạn. *Cho các bạn chia sẻ: + Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng thế nào? + Để thử lại phép tính cộng ta sử dụng tính chất gì? - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo GVKL: PhÐp céng c¸c sè thËp ph©n cã tÝnh chÊt giao ho¸n: Khi ®æi chç hai sè h¹ng trong mét tæng th× tæng kh«ng thay ®æi. a+ b= b+ a 5. Giải bài toán - Đọc 1 lần bài toán, nội dung bài toán và trả lời: + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật em làm thế nào? - Viết bài giải vào vở ôliToán - Đổi chéo kiểm tra cho nhau . - Nhận xét, sửa cho bạn. * Nhóm trưởng yêu cầu: - 2 bạn đọc bài giải + Bạn hiểu chiều dài hơn chiều rộng 9,3 mét nghĩa là thế nào? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật bạn phải biết gì? + Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào? - Để giải bài toán trên bạn vận dụng kiến thức gì đã học? - Nhận xét câu trả lời, thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô Ban học tập chia sẻ trước lớp: + Qua tiết học hôm nay các bạn đã được luyện tập về những nội dung gì? + Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? + Bạn có nhận xét gì khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng? C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện nội dung hoạt động ứng dụng vở thực hành trang 8. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 10A: ÔN TẬP 1 ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: *Ban văn nghệ: - Cả lới chơi trò chơi: “Sóng xô” - Luật chơi: + Quản trò: “Sóng xô, sóng xô” + Cả lớp:xô đâu, xô đâu + Quản trò: Xô sang trái,sang phải, đằng trước, đằng sau. + Nếu bạn sai nhận thưởng. + Mời cô giáo vào tiết học. Gv giới thiệu bài và ghi bảng. *Nối tiếp: - HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 5. Thi học thuộc lòng theo phiếu ( như hoạt động 1). - Đọc thầm và thực hiện các nội dung 5 trong SHDH trang 169. - Học thuộc lòng theo phiếu bốc thăm như ở HĐ1/ 169 - Đọc thuộc lòng từng bài cho nhau nghe. * Nhóm trưởng: - Mỗi bạn chọn một phiếu ghi tên các bài đã học thuộc lòng - Nêu tên bài mình chọn được - Đọc thuộc lòng bài vừa chọn - Nhận xét theo tiêu chí sau: + Đọc thuộc, không ấp úng. + Đọc đúng các từ. +Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. + Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 6. Nêu chi tiết em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học dưới đây theo mẫu. - Đọc thầm nội dung 6 - Suy nghĩ chọn bài văn, ghi lại chi tiết mình thích nhất trong bài và viết vào vở. - Trao đổi bài, kiểm tra. * Nhóm trưởng: - Nối tiếp từng thành viên trong nhóm nêu chi tiết mình thích nhất trong bài. - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo G. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện theo yêu cầu trong SHDH/ 170 .. BỒI DƯỠNG – TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VIẾT VĂN TẢ CẢNH I-Môc tiªu:Gióp hs : -¤n luyÖn cho hs dïng tõ trong ngoÆc ®¬n khi viÕt bµi v¨n miªu t¶"BÌ rau muèng",H·y ®iÒn tõ ®ã vµo « trèng . -Hs cã thÓ quan s¸t vµo c¸c tÊm ¶nh, kÕt hîp víi hiÓu biÕt ®· cã, biÕt lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ theo mét trong c¸c ®Ò bµi. -Hs ®äc l¹i bµi th¬"ChiÒu xu©n' viÕt ®îc ®o¹n v¨n t¶ nh÷ng g× em h×nh dung ®îc khi ®äc bµi th¬ -Dùa vµo h×nh vÏ trong VTH/74 hs viÕt ®îc mét ®o¹n v¨n t¶ hoµn chØnh . II- §å dïng d¹y häc -Vë thùc hµnh,tranh minh ho¹ trong bµi III- Ho¹t ®éng d¹y häc 1. Em đoán nhà văn Băng Sơn dùng từ nào trong ngoặc đơn khi viết bài văn miêu tả” Bè rau muống”. Hãy điền từ đó vào chỗ trống: - 1HS ®äc néi dung bµi v¨n - Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu - NT hỏi theo câu hỏi trong SHD/73 - Từng thành viên trong nhóm trả lời *NT báo cáo, G chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs Đáp án:"Tr«i næi, xanh biÕc, loÐ, h÷ng hê, l¶nh lãt, tµn lôi ®i, ch¸t ®¾ng" Bài 2. §äc l¹i bµi thơ"Chiều xuân", viết một đoạn văn tả những gì em hình dung được khi đọc bài thơ. - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu. §äc l¹i bµi th¬"ChiÒu xu©n' viÕt ®îc ®o¹n v¨n t¶ nh÷ng g× em h×nh dung ®îc khi ®äc bµi th¬. - Hs x¸c ®Þnh ®Ò. - Hs quan s¸t bøc tranh trong vë thùc hµnh vµ viÕt mét ®o¹n v¨n t¶. -Gv híng dÉn hs biÕt c¸ch viÕt mét ®o¹n văn t¶. - Hs suy nghĩ và viết vào vở thực hành. + Đại diện nhóm đọc đoạn văn trước lớp. - Bình chọn bạn viết hay đúng theo yêu cầu của bài. - Mời cô giáo chia sẻ. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG . Về nhà đọc cho người thân nghe đoạn văn em đã viết. .. Ngày soạn: 04/11/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Bài 10B: ÔN TẬP 2 ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU - Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) theo các chủ điểm đã học từ bài 1A đến bài 9C. - Ôn tập các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: * Ban văn nghệ: Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp. + Mời cô giáo vào tiết học. - HS tự ghi đầu bài và đọc mục tiêu. - Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trò chơi: Giải ô chữ Ô chữ đã được chuẩn bị sẵn trong bảng nhóm hoặc tờ giấy khổ to. - Đọc thầm yêu cầu và nội dung của HĐ trong SHDH/171. - Quan sát ô chữ, đọc câu hỏi phần a trang 171 - Tìm nhanh từ còn thiếu điền vào chỗ chấm. - Trao đổi câu hỏi và phần giải từng ô chữ của mình với bạn. * Nhóm trưởng: Nhóm trưởng nêu câu hỏi trong SHDH/171 Nối tiếp nhau trả lời Bổ sung và nhận xét câu trả lời của mỗi bạn - Nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. Ban học tập : Chữa Tuyên dương nhóm trả lời nhanh và đúng nhất. - Báo cáo kết quả với G. 2. Thi đọc (theo phiếu) - Đọc thầm yêu cầu và nội dung của bài trong SHDH/172 - Đọc bài cho nhau nghe * Nhóm trưởng: Lần lượt bốc thăm phiếu - Đọc 1 đoạn trong bài tập đọc - Trả lời câu hỏi của nhóm trưởng - Nhóm trưởng đưa tiêu chí - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay trong nhóm * Ban học tập cho các bạn thi đọc bài trước lớp - Mời đại diện các nhóm thi đọc - Bình chọn bạn đọc hay theo tiêu chí: - Đọc đúng, diễn cảm, biết thể hiện giọng - Báo cáo kết quả với G. 3. Lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau: - Đọc thầm yêu cầu và nọi dung của bài trong SHDH/ 168 - Suy nghĩ, lập bảng và thực hiện theo yêu cầu của bài. - Chia sẻ bài làm của mình với bạn. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. * Nhóm trưởng: - Lần lượt chia sẻ bài làm trong nhóm - Cả nhóm thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng yêu cầu thư kí ghi nội dung thảo luận của nhóm vào bảng thống kê của nhóm. - Nhóm trưởng thống nhất, báo cáo Gv. 4. Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau và ghi vào vở: - Đọc thầm 2 lần yêu cầu của bài - Suy nghĩ, viết vào vở . - Đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về kết quả bài làm của mình . Hỏi thêm: Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa? - Nhận xét thống nhất câu trả lời. - Báo cáo kết quả với thầy cô. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người thân tìm những câu thành ngữ và tục ngữ có chứa các từ trái nghĩa. .. PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 31. TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 1 ) I.Mục tiêu Em biết: Em biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. Các hoạt động học. *Khởi động : Ban văn nghệ: - Cả lớp hát bài: Bốn phương trời Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Chơi trò chơi “ Tổng hai số thập phân” - - Đọc thầm nội dung cách chơi ( Thực hiện theo Sách hướng dẫn trang 9) - Chia sẻ kết quả với bạn. - Chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm chơi tốt. 2. Đọc kĩ ví dụ sau và giải thích cho bạn nghe: - Đọc yêu cầu phần a, b của bài trong SHDH/9 - Lấy ví dụ minh họa, suy nghĩ cách thực hiện phép tính. - Nói với bạn về cách thực hiện phép tính - Nhận xét, sửa lỗi cho nhau. * Nhóm trưởng: Yêu cầu một bạn đọc bài giải phần a, một bạn đọc nội dung phần b. - Nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu các bạn chia sẻ cách làm. + Muèn tÝnh tæng nhiÒu STP ta lµm nh thÕ nµo? - Nhận xét, bổ sung cho nhau.Báo cáo kết quả thảo luận với thầy, cô. GVKL: Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng 2 số thập phân. 3. Thảo luận cách giải bài toán sau: - Đọc yêu cầu phần a, b của bài trong SHDH/10 - Suy nghĩ cách giải bài toán. - Đọc cho nhau nghe về cách trình bày bài giải và viết vào vở. * Nhóm trưởng: Yêu cầu bạn đọc nội dung phần a, b trong SHDH/10. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? + Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? - Yêu cầu các bạn chia sẻ cách làm. - Nhận xét, bổ sung cho nhau. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo 4. Tính: - Đọc thầm yêu cầu và phần nội dung a, b trong SHDH/10. + Thực hiện phép tính vào vở. + Nêu một bài toán có sử dụng phép tính trên. + Nêu cách giải bài toán đó. - Đọc cho nhau nghe, trao đổi kết quả cách cộng nhiều số thập phân; chia sẻ ví dụ. *Nhóm trưởng: - Yêu cầu phần (b) một số bạn nêu một bài toán và cách giải bài toán đó. - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo ?Em đã vận dụng kiến thức nào đã học để thực hiện thành thạo các phép tính? ? Qua bài học ngày hôm nay đã củng cố cho em kiến thức gì? B. Hoạt động ứng dụng. Chia sẻ với người thân cách cộng nhiều số thập phân. Lấy 3 ví dụ minh họa. ------------------------------------------------------------------ PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết phân vai, diễn lại vở kịch Lòng dân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Cả lớp hát bài Bà còng - Ban học tập yêu cầu: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Thay nhau nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe theo mẫu: - Đọc 2 lần yêu cầu và nội dung HĐ5 trang 173 – 174. - Suy nghĩ, đọc thầm lại vở kịch Lòng dân viết ra nháp. - Trao đổi kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc nối tiếp bài làm của mình. - Sửa lỗi, thống nhất nội dung. 6. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn của vở kịch Lòng dân. - Đọc thầm yêu cầu của bài 2 lần. - Lựa chọn đoạn kịch. - Đọc cho nhau nghe, sửa lỗi cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Chia sẻ nối tiếp với bạn về đoạn kịch của mình . Hỏi thêm: Bạn có nhận xét gì về tính cách của từng nhân vật trong đoạn kịch? - Qua đoạn kịch này bạn thích nhất tính cách của nhân vật nào? Vì sao bạn thích. - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. * Ban học tập: Tổ chức cho từng nhóm phân vai diễn một đoạn kịch đã chọn. - Lớp lắng nghe, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên diễn hay nhất. - Báo cáo kết quả với thầy cô. 7. Chép lại đoạn văn dưới đây sau khi đã thay những từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa cho chính xác hơn: - Đọc 2 lần nội dung 7 - Thực hiện chép đoạn văn vào vở. - Đọc kết quả bài làm và sửa lỗi cho nhau - Nhận xét bổ sung cho bạn . Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt đọc bài. - Lắng nghe, sửa lỗi cho bạn - Bình chọn bạn làm bài chính xác nhất. Ban học tập yêu cầu: + Đại diện nhóm đọc đoạn văn trước lớp. - Bình chọn bạn viết hay đúng theo yêu cầu của bài. - Mời cô giáo chia sẻ. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà đọc và diễn lại một trong hai đoạn của vở kịch Lòng dân cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC LỐI SỐNG BÀI 8. QUYẾT ĐỊNH CỦA EM (T3) I. MỤC TIÊU - Biết vận dụng kĩ năng ra quyết định để giải quyết các tình huống, vấn đề cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. - Có thái độ đúng đắn và có trách nhiệm đối với những quyết định của bản thân. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài. Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng giờ trước. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Đóng vai: Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm 1 tình huống sau: - TH1: Gia đình Tân đang gặp khó khăn về kinh tế. Mẹ Tân bị ốm mà không có tiền đi bệnh viện để chạy chữa. Một người khách đến nhà Tân chơi và để quên ví tiền, trong đó có một số tiền lớn. Nếu em là Tân, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? - TH2: Hôm nay Long ở nhà một mình bỗng hai chú mèo nghịch đuổi nhau làm vỡ chiếc bình hoa pha lê mà mẹ rất quý. Buổi chiều mẹ đi làm về thấy lọ hoa bị vỡ, nghĩ là do Long nghịch nên đã trách mắng nặng lời, không để cho Long giải thích. Nếu là em, em sẽ - Hs đọc và suy nghĩ cách xử lí tình huống. - Trao đổi với bạn cách xử lí tình huống. Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt nêu các cách xử lí tình huống - Lựa chọn cách xử lí phù hợp nhất. - Tổ chức đóng vai trong nhóm. - Nhận xét, khen ngợi trong nhóm. * Ban học tập: - Tổ chức cho các nhóm lần lượt lên đóng vai. - Sau mỗi tiểu phẩm đóng vai các bạn trong lớp trả lời câu hỏi sau: + Theo bạn, cách giải quyết của nhân vật trong tình huống đóng vai phù hợp hay chưa phù hợp?Vì sao? + Nếu là bạn, bạn sẽ giải quyết tình huống này như thế nào? - Mời cô giáo chia sẻ. * Gv: - TH1: Tân nên trả lại số tiền cho chủ nhân của nó; đừng nên vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh mất danh dự, niềm tin, sự quý trọng của mọi người đối với mình và gia đình. -TH2: Long nên bình tĩnh, chờ mẹ bớt giận rồi giải thích rõ để mẹ hiểu. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân về các bước ra quyết định của cá nhân. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ THUẬT BÀI 7. BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình - Biết cách trình bày bữa ăn - Có ý thức giúp gia đình dọn trước và sau bữa ăn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài. - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Nêu các bước luộc rau ? + Nêu nêu cách luộc rau ở nhà của mình? Nhận xét, bổ sung * Hoạt động tiếp nối - Mời GV vào tiết học - HS đọc mục tiêu, ghi tên bài vào vở. - Ban học tập tổ chức các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. - Mời GV tiếp tục tiết học. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn: - Quan sát hình 1, 2 trang 24 và đọc thầm các thông tin. - Làm ND 1, 2 của vở thực hành trang 17 - Đổi chéo bài kiểm tra - Nhận xét, bổ sung * Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi: + Nêu mục đích của việc bày món ăn? + Mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình? + Nêu cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình? - Nhận xét, bổ sung - Cả nhóm thống nhất, báo cáo giáo viên. 2. Thu dọn sau bữa ăn: - Liên hệ thực tế kết hợp đọc thông tin trang 25 - Làm ND 3, 4 của vở thực hành trang 18 - Cùng nhau chia sẻ bài - Nhận xét, bổ sung * Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ: + Trình bày cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình bạn? + So sánh cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình bạn với cách thu dọn sau bữa ăn của SGK? - Nhận xét, bổ sung - Cả nhóm thống nhất - Mời các bạn đọc ghi nhớ. - Báo cáo giáo viên. * Ban học tập chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi: + Hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn? + Hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn? - Nhận xét, bổ sung. - Mời 4 bạn đọc ghi nhớ - Mời giáo viên chia sẻ. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn. Ngày soạn: 04/11/2016 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 BÀI 10B: ÔN TẬP 2 (Tiết 3) I. MỤC TIÊU - Ôn tập về các loại từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Khởi động: Cả lớp hát bài: Chị ong nâu và em bé Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng tiết học trước. - Mời cô giáo vào tiết học. *Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu - Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 8. Điền từ trái nghĩa thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ sau: - Đọc thầm 2 lần các câu thành ngữ, tục ngữ - Viết từ trái nghĩa vào vở. - Trao đổi kết quả lựa chọn của mình với bạn - Nhận xét cho nhau. Nhóm trưởng yêu cầu: - Từng bạn thay nhau đọc và chia sẻ kết quả của mình. - Giải thích ý nghĩa của các câu tục ngữ. - Nhận xét, khen ngợi. Báo cáo kết quả với thầy cô giáo. 9. Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: giá( giá tiền) - giá ( giá để đồ vật) và ghi vào vở. - Đọc thầm 2 lần nội dung HĐ9. - Suy nghĩ và đặt câu phân biệt hai từ đồng âm: giá( giá tiền) - giá ( giá để đồ vật) vào vở. - Trao đổi kết quả với bạn. - Nhận xét sửa cho nhau Nhóm trưởng yêu cầu - Từng bạn chia sẻ kết quả. - Nhận xét, thống nhất kết quả, báo cáo với cô giáo. 10. Đặt câu với môi nghĩa dưới đây của từ đánh: - Đọc thầm 2 lần yêu cầu, nội dung phần a, b, c trong SHDH/174. - Suy nghĩ và đặt câu vào vở. - Trao đổi kết quả với bạn. - Nhận xét sửa cho nhau Nhóm trưởng yêu cầu - Từng bạn chia sẻ kết quả - Nhận xét, báo cáo thầy cô *Ban học tập cùng chia sẻ: +Thế nào là từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm? - Nhận xét thống nhất - Mời cô giáo chia sẻ. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng với người thân hoàn thành hoạt động ứng dụng trong SHDH- trang 174 . PHIẾU ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG MÔN TOÁN LỚP 5 BÀI 31. TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2 ) I.Mục tiêu - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II.Các hoạt động học. Khởi động : - Ban văn nghệ tổ chức các bạn chơi trò chơi “ Làm theo tôi làm, không làm theo tôi nói”: Cách chơi : Cả lớp đứng thành vòng tròn. Khi tôi đưa tay lên cao nhưng tay tôi lại ở dưới thì các bạn phải làm ngược lại lời tôi là tay để ở dưới – ai mà đưa tay lên cao là sai. Các bạn làm sai sẽ được thưởng lò cò 1 vòng quanh lớp. Nhận xét các bạn chơi. Mời cô giáo vào tiết học. * Hoạt động nối tiếp Nhóm trưởng yêu cầu các bạn viết tên bài vào vở – đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu trong nhóm B. Hoạt động thực hành 1. Tính: - Đọc thầm nội dung trong SHDH/10 - Thực hiện các phép tính ra vở ôli. - Đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. * Nhóm trưởng: - Gọi lần lượt các nhóm đọc kết quả - Nêu cách cộng nhiều số thập phân. - Nhận xét, bổ sung cho nhau, báo cáo thầy cô. 2. Tính rồi so sánh giá trị của ( a+b) +c và a+(b+c) Đọc thầm nội dung phần a,b và đọc kĩ mẫu rồi thực hiện tiếp các phép tính vào vở HDH/11 + So sánh kết quả vừa thực hiện. + Đọc kĩ nhận xét. + Làm các phép tính vào vở ôli . - Đọc cho nhau nghe, đối chiếu kết quả và sửa lỗi cho nhau. * Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi. + Lần lượt nêu kết quả. + Nêu kết quả đã so sánh. + Đã sử dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị biểu thức? - Nhận xét, bổ sung cho nhau, báo cáo thầy cô. 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Đọc nội dung và làm bài vào vở ôli - Đổi chéo bài kiểm tra, sửa cho nhau. *Nhóm trưởng: - Yêu cầu 4 bạn nêu kết quả bài làm - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo 4. So sánh - Đọc thầm nội dung trong SHDH/11 - Đọc cho nhau nghe đối chiếu và sửa lỗi cho nhau *Nhóm trưởng: - Yêu cầu 4 bạn nêu kết quả bài làm - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo 5. Giải bài toán sau
Tài liệu đính kèm: