Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Mai Ngọc Quang

I. Mục tiêu: giúp HS:

- tiếp tục củng cố khái niệm về phân số; đọc, viết phân số.

- ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

II. Đồ dùng dạy học: VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Ôn tập khái niệm về phân số:

- GV ghi .

- HS chỉ vào các phân số và nêu - Nhận xét bổ sung.

- GV viết: ba phần năm; bốn phần năm; .

- HS lên bảng viết phân số tương ứng - Nhận xét.

2. Thực hành: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT.

- Bài 1, 2 HS làm sau đó chữa bài trên bảng - Nhận xét bổ sung.

- Các bài còn lại GV thu vở chấm chữa bài.

- Nhận xét chung bài làm của HS.

3. Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại khái niêm về phân số.

- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau.

 

doc 222 trang Người đăng honganh Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 - Mai Ngọc Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 3:
 Mục tiêu : HS giải được bài toán và làm phép tính đúng.
Cách tiến hành : HS tự làm rồi chữa bài.
Một giờ ôtô chạy được là:
154 : 3,5 = 44 (km)
Sáu giờ ôtô chạy được là:
44 (km)
Đáp số: 264 km
IV. Củng cố - dặn dò.
Ôn lại bài.
Tự học Địa lí
HS làm một số bài tập tiết 13 + 14
GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
Mĩ thuật
 Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm ở đồ vật.
I. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục:
-Thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
-Biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
-Tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
II. Chuẩn bị :
GV: - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
-Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
-Hình gợi ý cách vẽ.
HS: giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV yêu cầu HS trả lời: 
+ Đường diềm thường được dùng để trang trí cho những đồ vật nào?
+ Khi được trang trí bằng đường diềm, hình dáng của các đồ vật như thế nào?
+ Người ta thường dùng những hoạ tiết nào để trang trí đường diềm? (hoa lá, chim thú.....)
+ Những hoạ tiết thường được sắp xếp như thế nào? ( những hoạ tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. Hoạ tiết khác nhau thì được sắp xếp xen kẽ.)
Hoạt động 2: Cách vẽ:
GV cho HS nhắc lại hình gợi ý cách trang trí đường diềm theo các bước:
+Tìm vị trí phù hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm. Kẻ 2 đường thẳng hoặc 2 đường cong cách đều.
+Chia các khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
+Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
+Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền. 
GV giới thiệu một số bài vẽ của HS lớp trước để HS quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành:
HS thực hành vẽ, GV theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 4: Đánh giá, nhận xét:
GV lựa chọn một số bài vẽ đẹp, bài vẽ chưa đẹp gắn lên bảng và gợi ý HS nhận xét về :
+ Bố cục có hài hoà, cân đối?
+ Vẽ hoạ tiết có đều,đẹp?
+ Vẽ màu có thể hiện độ đậm, nhạt?
-HS nhận xét và xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV nhận xét và nêu lý do vì sao đẹp và chưa đẹp.
IV. Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và cõu
ễN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I.Mục đớch, yờu cầu :
- Hệ thống húa cho học sinh những kiến thức mà cỏc em đó được học về động từ, tớnh từ,quan hệ từ.
- Biết sử dụng những kiến thức đó cú để viết một đoạn văn ngắn. 
- Giỏo dục học sinh ý thức say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học : 
III. Hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ : (3 phỳt). Tỡm cỏc danh từ riờng và danh từ chung:
 Bộ Mai dẫn Tõm ra vườn chim. Mai khoe : 
 - Tổ kia là chỳng làm nhộ. Cũn tổ kia là chỏu gài lờn đấy.
( danh từ chung : bộ, vườn, chim, tổ ; danh từ riờng : Tõm, Mai).
B.Dạy bài mới : (37 phỳt) 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc yờu cầu của bài tập. Cả lớp theo dừi trong VBT.
- HS nhắc lại cỏc kiến thức về cỏc từ loại.
 + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thỏi của sự vật.
 + Tớnh từ là những từ miờu tả đặc điểm hoặc tớnh chất của sự vật, hoạt động, trạng thỏi
 + Quan hệ từ là từ nối cỏc từ ngữ hoặc cỏc cõu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa cỏc từ ngữ hoặc cỏc cõu ấy.
- HS làm bài, gọi HS chữa bài, nối tiếp nhau đọc bài làm của mỡnh.
- Cả lớp và GV nhận xột, GV chốt lời giải đỳng. 
 + Động từ : trả lời, nhỡn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đún, bỏ.
 + Tớnh từ : xa, vời vợi, lớn.
 + Quan hệ từ : qua, ở, với.
Bài tập 2. HS đọc y/c bài tập,đọc thành tiếng 2 khổ thơ của bài Hạt gạo làng ta.
- HS làm việc cỏc nhõn. GV theo dừi và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xột và chữa bài. 
- Cả lớp bỡnh chọn người viết đoạn văn hay nhất. 
 + Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, chịu, ngoi, lội,cấy, đội, cỳi, phơi, chứa.
 + Tớnh từ : núng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả.
 + Quan hệ từ : ở, như, trờn,cũn, thế mà, giữa, dưới, mà, của.
3. Củng cố dặn dũ : Về nhà viết đoạn văn tả người mẹ cấy lỳa cho hoàn chỉnh
Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, chia một số tự nhiên cho một số thập phân từ đó vận dụng giải toán.
 -Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: VBT.
III/ Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: (3p) gọi HS lên làm: 55 : 9,2 98 : 8,5
 B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập củng cố kiến thức: (34p) 
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - 2 HS lên bảng làm và rút ra nhận xét.
 a. 5 : 0,5 = 5 x2 b. 3 : 0,2 = 3 x 5
 10 10 15 15
 52 : 0,5 = 52 x 2 18 : 0,25 = 18 x 4
 104 104 74 74
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng nhóm, GV nhận xét.
 a. x 8,6 = 387 b. 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 :9,5
 x = 45 x = 42
 Bài 3: - Gọi HS lên bảng tóm tắt và giải.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 Bài giải: Số lít dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai.
 Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm vở, GV chấm điểm.
 Bài giải: Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình chữ nhật là:
 25 x 25 = 625 (m2)
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
 625 : 12,5 = 50 (m)
 Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
 (50 + 12,5 ) x 2 = 125 (m)
 Đáp số: 125 m
 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự học Địa lí
HS làm một số bài tập tiết 27 + 28
GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
	 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2008
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố cách chia một số thập phân cho một số thập phân từ đó vận dụng làm bài thành thạo.
- Rèn cho HS kĩ năng chia chính xác.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: VBT.
III/ Hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ : (3p)
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài : 45,8 :12 ; 98,5 :45
Cả lớp nháp bài - Nhận xét sửa sai.
 B. Dạy bài mới: (34p)
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS ôn cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Giáo viên gọi một số học sinh phát biểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- HS nêu ví dụ và thực hiện ví dụ - Nhận xét
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng, GV nhận xét.
 a.19,72 5,8 b. 8,216 5,2 c. 12,88 0,25 d. 17,40 1,45
 2 32 3,4 3 01 1,58 0 38 51,52 02 90 12
 00 416 130 0
 00 050
 	 0
 Bài 2: Bài giải: Một lít dầu hỏa cân nặng là: 3,42 :4,5 = 0,76 (kg)
 8 lít dầu hỏa cân nặng là: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 kg.
 Bài 3: Bài giải: Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1).
 Vậy may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 4. Củng cố - Dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Làm biên bản cuộc họp
I. Mục đích- yêu cầu: Giúp hs: 
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản,nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ: Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em quen đã viết lại.
B. Bài mới: 
HĐ1: Phần nhận xét:
Một HS đọc nội dung BT.
Cả lớp đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn và lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT. GVnhận xét, kết luận.
HĐ2: Luyện tập:
BT1: HS làm BT theo nhóm 4, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi: Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần,vì sao?
( trường hợp cần ghi biên bản: a, c, e, g. trường hợp không cần ghi biên bản:b, d . Lí do:
 a. cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
 c. Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
 	 e.g: Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
 b. Đây chỉ là việc phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay, không có điều gì cần ghi lại làm bằng chứng.
 	d. Đêm liên hoan văn nghệ là một sinh hoạt vui , không có điều gì cần ghi lại để làm bằng chứng.
BT2: HS tự suy nghĩ và đặt tên cho các biên bản cần lập ở BT1 và phát biểu trước lớp.
IV. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Tuần 15
Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008
Toán 
Luyện tập VBT bài 71
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân .
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân .
II. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp:
71, 92 : 5, 8 = ?	58,75 : 2, 5 = ?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân .
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài tập 1:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng thựuc hiện phép chia 2 số thập phân .
Cách tiến hành: HS tự làm bài tập vào vở rồi lên bảng chữa bài.
Bài tập 2:
Mục tiêu: HS biết tìm thành phần chưa biết của phép nhân.
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.
Bài tập 3:
Mục tiêu: HS giải được bài toán có liên quan đến chia 2 số thập phân , yêu cầu thực hiện phép tính đúng.
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.
Chiều dài mảnh vườn là:
161,5 : 9,5 = 17 ( m)
Chu vi mảmh vườn là:
( 17 + 9,5 ) (m)
Đáp số: 53 m
Bài tập 4:
Mục tiêu: HS biết thực hiện dãy tính
Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện 
III. Củng cố - dặn dò. Nhận xét tiết học
- Dặn làm hoàn thiện bài và ôn lại bài.
Ôn Tập đọc
	 Buôn chư lênh đón cô giáo
I . Mục đích, yêu cầu: Giúp HS tiếp tục:
- Biết đọc lưu loát toàn bài, phát âm chính xác tên người dân tộc ( Y Hoa , Rok ) giọng đọc phù hợp với nội dung các đoạn văn : trang nghiêm ở đoạn dân làng đón cô giáo ; vui hồ hởi ở đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm của người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy - học
GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ: 2 - 3 HS đọc lại bài Hạt gạo làng ta
 Nhận xét đánh giá
 B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài : 
2. HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi đọc cá nhân và đọc nối tiếp từng đoạn
- Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó
- Yeõu caàu HS nhaọn xeựt gioùng ủoùc cuỷa baùn
- Toồ chửực luyeọn ủoùc theo nhoựm 
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt
b) Cho HS thi đọc diễn cảm
GV hửụựng daón caựch ủoùc , GV ủoùc dieón caỷm ủoaùn 1 
 - Cho HS thi ủoùc
GVnhaọn xeựt vaứ khen nhoựm ủoùc hay 
- Giaựo vieõn khuyeỏn khớch giuựp ủụừ HS yeỏu
IV- Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tiếp tục luyeọn ủoùc
- Đọc và chuẩn bị trước bài tiếp theo.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : ước mơ
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài ước mơ. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.
- HS trình bày cảm nhận về tác phẩm được nghe.
II. Chuẩn bị: Một vài động tác phụ họa cho bài hát.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*Hoạt động 1: Giới thiệu
GV giới thiệu bài - HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Ôn tập
Bài Ước mơ
+ GV cho HS hát và vận động.
 + Nhận xét bổ sung.
+ Thi đua hát và vận động trước lớp.
*Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò
Cả lớp hát lại hai bài hát vừ a ôn tập
Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và cõu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC
I.Mục đớch, yờu cầu :
 - Giỳp học sinh tiếp tục hiểu nghĩa của từ hạnh phỳc.
 - HS biết trao đổi, tranh luận cựng cỏc bạn để cú nhận thức đỳng về hạnh phỳc.
 - Giỏo dục học sinh ý thức say mờ ham học bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy - học : Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ : (3 phỳt).Y/c HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lỳa. GV nhận xột.
B. Dạy bài mới : (37 phỳt)
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Học sinh đọc yờu cầu của bài tập.
- GV giỳp cỏc em nắm vững yờu cầu của bài tập và chọn một ý thớch hợp nhất.
- Gọi học sinh chữa bài. GV chốt ý đỳng.
- Lời giải : 
 Hạnh phỳc là hồ hởi, hỏo hức sẵn sàng làm mọi việc. 
Bài tập 2. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập .
- Cho học sinh làm việc theo nhúm.
- Gọi đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xột, chốt lời giải dỳng.
 + Những từ đồng nghĩõ với từ hạnh phỳc : sung sướng, mayt mắn
 + Những từ trỏi nghĩa với từ hạnh phỳc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, 
Bài tập 3 . HS làm việc theo nhúm. 
- GV quan sỏt chung và hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
* Lời giải : 
 Phỳc ấm : phỳc đức của tổ tiờn để lại.
 Phỳc đức : điều tốt lành để lại cho con chỏu.
 Phỳc hậu : cú lũng thương người, hay làm điiều tốt cho người khỏc.
 Phỳc lộc : gia đỡnh yờn ấm, tiền của dồi dào.
 Phỳc phận : phần may mắn được hưởng do số phận.
 Vụ phỳc : khụng được hưởng sự may mắn.
 Bài tập 4. HS đọc yờu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhúm, GV nhắc cỏc em dựa vào hoàn cảnh gia đỡnh mỡnh mà làm bài.
- Cho HS tự do phỏt biểu ý kiến của mỡnh.
- GV tụn trọng sự lựa chọn ý kiến của học sinh và đi tới kết luận : Tất cả cỏc yếu tú trờn đều cú thể đảm bảo cho gia đỡnh sống hạnh phỳc nhưng mọi người sống hũa thuận là quan trọng nhất vỡ thiếu yếu tố hũa thuận thỡ gia đỡnh khụng thể cú hạnh phỳc.
3. Củng cố dặn dũ : Về nhà làm lại bài tập 3.
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố phép cộng, phép nhân các số thập phân. Chuyển các số phân số thập phân thành số thập phân,tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Rèn cho HS kĩ năng làm chính xác.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy- học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) gọi HS lên bảng làm bài tập.
 Tính giá trị của biểu thức: 8,31 - ( 64,784 + 9,999) : 9,01;
 B. Dạy bài mới:
 1.Giới thiệu bài: (1p)
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (34p)
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - GV hướng dẫn HS làm.
 a.400 + 50 + 0,07 = 450,07; c. 100 + 7 + = 100 + 7 +0,08 = 107,08.
 b. 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54; d. 35 + + = 35 +0,5 + 0,03 = 35,53;
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 	 - GV làm mẫu, HS lên bảng làm.
 4 > 4,35 2 < 2,2
 4,6 2,04
 14,09 < 14 7 = 7,15
 14,1 7,15
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - Cho các nhóm làm bảng phụ, GV nhận xét.
 a. 6,251 :7 = 0,89 (dư 0,02)
 b. 33,14 :58 = 0,57 (dư 0,08)
 c. 375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56)
 Bài 4: - HS làm vở, GV nhận xét- chấm điểm.
 a. 0,8 x = 1,2 10 b. 210 :x = 14,92 – 6,52 c. 25 : x = 16 : 10
 0,8 x = 12	 210 :x = 8,4 25 : x = 1,6
 x = 12 :0,8 x = 210 :8,4 x = 25 : 1,6
 x = 15 x = 25 x = 15,625
 3. Củng cố – Dặn dò:( 2p) - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự học Lịch sử
HS làm một số bài tập tiết 14
GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008
Toán
Luyện tập chung VBT bài 73
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng thực hiện : 
14,92 - 6,25 5,8 = ?	33,14 : 5,8 1,2 = ?
- Lớp làm vào nháp.
B. Luyện tập
Bài tập 1: Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hành phép chia với các số thập phân.
Cách tiến hành: HS tự làm bài tập vào vở rồi chữa bài, nêu cách thực hiện.
Bài tập 2: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức.
Cách tiến hành: HS tự làm bài tập và chữa bài.
( 51,24 - 8,2) : 26,9 : 5 = 43,04 : 26,9 : 5
 = 1,6 : 5 
 = 0,32
Bài tập 3: Mục tiêu: HS giải được bài toán và làm phép tính đúng
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.
Hương phải bước số bước chân là:
140 : 0,4 = 350 ( bước )
Đáp số: 350 bước
Bài tập 4: Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính một hiệu (tổng) chia cho một số.
Cách tiến hành: HS tự làm rồi chữa bài.
III. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Ôn lại bài.
Tự học Địa lí
HS làm một số bài tập tiết 14
GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
Mĩ thuật
 Luyện tập Vẽ tranh
Đề tài Quân đội
I. Mục tiêu : giúp HS tiếp tục:
- Hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
-HS vẽ được tranh về đề tài: quân đội.
-HS thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội.
II. Chuẩn bị:
-GV: + Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội. 
 + Một số bài vẽ đẹp của HS lớp trước.
- HS: + giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
GV giúp HS chọn nội dung đề tài.
Một số HS nêu đề tài mình chọn.
GV góp ý.
Hoạt động2: Cách vẽ tranh:
GV cho HS nêu lại các bước vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội trong một hoật động cụ thể.
+ Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung.
+ Vẽ màu có đậm có nhạt phù hợp với nội dung.
GV giới thiệu một số bài vẽ của HS lớp trước để HS nhận xét về cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu để HS nắm vững kiến thức.
Hoạt động3: Thực hành 
HS thực hành.
GV theo dõi, giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
HS trưng bày sản phẩm, GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá dựa vào các yêu cầu sau:
+ Nội dung có rõ chủ đề?
+ Bố cục có hình ảnh chính, phụ?
+ Màu sắc có hài hoà 
+ Hình ảnh có sinh động?
GV nhận xét chung.
IV.Dặn dò: Chuẩn bị giờ sau.
Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2008
Luyện từ và câu
Tổng kết vốn từ
I. Mục tiêu:
- HS liệt kê được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các danh từ anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình dáng của người; các câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.
- Từ những từ ngữ miêu tả hình dáng của người, viết được đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ: Theo em, yếu tố nào là quan trọng để góp phần tạo nên một gia đình hạnh phúc?
- Em sẽ làm gì để góp phần tạo nên hạnh phúc của gia đình mình?
B. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- HS làm bài tập và trình bày trước lớp, GV ghi nhanh lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
Bài tập 2: 
 - HS trao đổi nhóm 2, HS làm viết những câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao tìm được:
VD: - Nói về quan hệ gia đình:
 Anh em như thể tay chân
	 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
 - Nói về quan hệ thầy trò:	
 Không thầy đố mày làm nên.
 - Nói về quan hệ bè bạn:
 Học thầy không tầy học bạn.
- HS đọc bài làm của mình, lớp cùng GV nhận xét.
Bài tập 3:
- HS hoạt động cá nhân và tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người theo mẫu VBT.
- GV gọi một số HS đọc phần trả lời, GV ghi nhanh lên bảng , lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS viết đoạn văn trong thời gian 5 phút.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
IV. Củng cố - dặn dò. Ôn lại bài.
Toán
ôn: Tỉ số phần trăm.
I/ Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố về tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.)
 - Rèn cho HS kĩ năng viết và tính đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị: 
III/ Hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) gọi HS lên làm: 985,28: (x - 1,5 ) = 3,2.
 B. Dạy bài mới: (34p)
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. Ôn khái niệm tỉ số phần trăm và ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm.
 - Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm(%) .
 - GV nêu bài toán ví dụ - HS nghe và tóm tắt lại bài toán.
 - GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa HS giỏi và số học sinh toàn trường? Hãy viết tỉ số HS giỏi và HS toàn trường dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm?
 (Tỉ số HS giỏi và HS toàn trường là: 40 : 200 = = = 20%. Vậy số học sinh giỏi chiếm 20% số HS toàn trường).
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm trên bảng, GV nhận xét.
 = =25%; = = 15%; = = 12%; = = 32%.
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - GV hướng dẫn HS làm, GV nhận xét.
 Bài giải: Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là: 
 95 : 100 = = 95%
 Đáp số: 95%
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu
 - HS giải vở,GV nhận xét chấm điểm.
 Bài giải: 
 a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 = = = 54%
 b. Số cây ăn quả trong vườn là:
 1000 - 540 = 460 (cây)
 Tỉ số phần trăm số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = = = 46%
 Đáp số: a. 54%
 b. 46%
 3. Củng cố – Dặn dò: (2p)
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tự học Khoa học
HS làm một số bài tập tiết 29 + 30
GV quan sát giúp đỡ HS yếu và giải đáp thắc mắc cho HS khá giỏi
Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008
Toán
Giải toán về tỉ số phần trăm.
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số, vận dụng giải các bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm.
 - Rèn cho HS kĩ năng giải đúng.
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị: phấn màu,bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học:
 A. Kiểm tra bài cũ: (3p) gọi HS lên tính tỉ số phần trăm của:
 350 : 1000; 540 : 300;
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1p)
 2. HS ôn giải toán về tỉ số phần trăm: (34p)
 Ôn cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số: 315 và 600.
 - HS nêu cách tính: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%
 - Gọi HS nêu nhận xét cách tìm tỉ số phần trăm.
 - GV nhấn mạnh, gọi một số học sinh nêu quy tắc SGK
 3. Luyện tập:
 Bài 1: - HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
 - HS làm bảng con, GV nhận xét.
 0,57 = 57%; 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135%;
 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và thực hiện yêu cầu.
	- 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét.
 a. 19 :30 = 0,6333 = 63,33%; 45: 61 = 0,7377 = 73,77%
	1,2: 26 = 0,03333 = 3,33%
 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - HS làm bài vào vở, GV nhận xét.
 Bài giải: Tỉ số phần trăm số HS nữ và số HS cả lớp là: 13 : 25 = 0,52 = 52%
 Đáp số: 52%
 4. Củng cố – Dặn dò: (2p)Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
luyện tập tả người ( Tả hoạt động )
I. Mục đích yêu cầu
- Củng cố cách lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé tuổi tập nói tập đi
- Củng cố cách chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh miêu tả hoạt động của em bé.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 7.doc