Lịch sử:
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết :
-Biết ngày 5/6/1911 tại bến nhà Rồng(TP HCM) với lòng yêu nước thương dân sâu sắc Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước .
- HS thấy được lòng yêu nước của Bác Hồ kính yêu .
II/ PHƯƠNG TIỆN:
Ảnh về quê hương Bác Hồ , bến cảng nhà Rồng đầu thế kỉ XX , tàu Đô đốc La-Tu-sơ tờ-rê-vin .
Bản đồ hành chính Việt Nam .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ( 35 phút ) .
1/ Bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi :
- GV : Nhận xét ghi điểm .
2/ Dạy bài mới :
a/Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
b/ Tìm hiểu bài:
Hoạt động của giáo viên
1. Nguyên nhân
H1: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
H: Hãy nêu một số phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX .
Nêu kết quả của các phong trào trên. Theo em vì sao các phong trào lại có kết quả như vậy ?
2 : Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
HS thảo luận theo nhóm – các nhóm báo cáo – giáo viên nhận xét – Cho HS quan sát tranh, ảnh về quê hương Bác.
Mục đích : Cho HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi – Các nhóm báo cáo- nhận xét
Nhóm 1 : Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? Nguyễn Tất thành quyết định đi đâu? Vì sao Nguyễn Tất Thành không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh ?
Nhóm 2 : Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ?
Nhóm 3 : Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào ?
3 .Ý nghĩa: Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào ? Theo em vì sao Người có quyết tâm đó ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu ? Ngày nào ? Trên con tàu nào
GVKL: Năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước .
3/Củng cố , dặn dò :
- Gọi HS đọc phần bài học SGK
-Nhận xét tiết học
Hoạt động của học sinh
-Khởi nghĩa của nhân dân Nam Kì tiêu biểu cuộc khởi nghĩa của Trương Định , phong trào Cần Vương , phong trào Đông Du .
-Các phong trào trên đều thất bại . Các phong trào thất bại do chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn .
-Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình nhà nho yêu nước,ở xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – Tỉnh Nghệ An . Lúc nhỏ có tên là Nguyễn Sinh Cung sau có tên là Nguyễn Ai Quốc , Hồ Chí Minh ; cha là Nguyễn Sinh Sắc , mẹ là Hoàng Thị Loan-một phụ nữ đảm đang , chăm lo cho chồng con hết mực
Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp.
-Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về các nước phương Tây , Người không đi theo các con đường cứu nước của các bậc tiền bối vì các con đường này đều thất bại .
-Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm , nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người lại không có tiền.
-Người rủ Tư Lê một người bạn thân đi cùng , nhưng Lê Tư không đi . Người quyết tâm làm bất cứ việc gì , Người nhận cả việc phụ bếp , một công việc nặng nhọc và nguy hiểm .
-Người có quyết tâm cao , ý chí kiên định , dũng cảm , sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách. Người có tấm lòng yêu nước , yêu đồng bào sâu sắc .
- Ngày 5-6-1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới Văn Ba – đã ra đi tìm đường cứu nước trên tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin . Xuất phát từ bến cảng Nhà Rồng .
đề bài: - Gọi HS đọc đề bài: - GV gạch từ quan trọng Hãy kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.. - GV nhắc HS nhớ lại một số câu chuyện đã học. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Gọi 4 HS đọc các gợi ý SGK. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS kể theo nhóm. - Cho HS đi thi kể chuyện trước lớp. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Cho cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”: - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS lắng nghe. - HS nhớ 1 truyện đã đọc về chủ đề. - HS nối tiếp nêu tên. - HS đọc. - HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa. - HS thi kể trước lớp. - HS bình chọn câu chuyện hay nhất. Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ – HỢP TÁC I) MỤC TIÊU : - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu,tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập 1,2 - Biết đặt câu với một từ , một thành ngữ theo yêu cầu BT3. - Giáo dục HS tình hữu nghị, biết hợp tác trong công việc và học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ – bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ : H: Em hãy cho biết thế nào là từ đồng âm ? Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm ? 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1 : làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 .Làm bài vào VBT-2 em làm bảng nhóm Giúp HS hiểu nghĩa của một số từ. - Cho HS trình bày kết quả . GV chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2 : Bài tập 2 . Cho HS làm bài cá nhân – 2 em làm trên bảng nhóm- treo bảng đọc kết quả - nhận xét bổ sung . Kết luận Hoạt động 3 Bài tập 3. -giao việc mỗi em đặt hai câu . Một câu với một từ bài tập 1 . Một câu với một từ bài tập 2. - Khuyến khích HS đặt nhiều câu Cho HS nối tiếp trình bày kết quả . - Nhận xét khen những học sinh đặt câu đúng , câu hay . 3 / Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học .- tuyên dương những HS , nhóm HS làm việc tốt Hoạt động của học sinh Bài tập 1: a)Hữu có nghĩa là bạn bè : -Hữu nghị :T/c thân thiết giữa các nước - Chiến hữu : bạn chiến đấu . - Thân hữu : bạn bè thân thiết . - Bằng hữu : bạn bè . b)Hữu nghĩa là có : hữu ích , có ích . -Hữu hiệu : có hiệu quả . -Hữu dụng : dùng được việc . -Hữu tình : có sức hấp dẫn . Bài tập 2: a)Hợp có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn hơn :hợp tác , hợp nhất , hợp lực . b)Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình , phù hợp , hợp thời , hợp lệ , hợp pháp , hợp lí , thích hợp . Bài tập 3: Đặt câu Ví dụ : +Nước ta luôn vun đắp tình hữu nghị với các nước trên thế giới . +Ngày tết , bạn bè thân hữu đến mừng thọ ông em . +Chúng ta là bạn hữu cần giúp đỡ nhau +Loại thuốc này rất hữu hiệu . - Với những từ bài tập 2 HS có thể đặt câu: +Chúng tôi hợp tác với nhau rất nhiều việc +Công việc này rất phù hợp với em . Khoa học: DÙNG THUỐC AN TOÀN I/Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. - Xác định khi nào nên dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. * KNS:- Kĩ năng tự phản ánh kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. - Kĩ năng xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc đúng cách, đúng liều, an toàn. II/Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số vỏ đựng và bản HD sử dụng thuốc. - Hình trang 24, 25, trong sách giáo khoa. III/Hoạt động dạy học:: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp :KT sự chuẩn bị của HS II – Kiểm tra bài cũ Nêu tác hại của các chất gây độc hại ? - Nhận xét, KTBC III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Dùng thuốc an toàn “ 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Làm việc theo cặp . : - Làm việc theo cặp .: + Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào? GV gọi một số cặp lên bản để hỏi và trả lời. GV kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị.Tuy nhiên,nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn,thậm chí có thể gây chết người b) Hoạt động2 :.Thực hành làm bài tập trong SGK GVyêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 SGK. :Chữa bài. GVchỉ định một số HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân. Kết luận:Như mục bạn cần biết trang 25 SGK. c) Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh , Ai đúng ? GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ từ đã chuẩn bị sẵn ra và hướng dẫn cách chơi. Tiến hành chơi. GV quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng. IV – Củng cố,dặn dò: Yêu cầu một vài HS trả lời 4 câu trang 24 SGK. * Giáo dục kĩ năng sống: - Đối chiếu cách dùng,liều lượng, hạn sử dụng để dùng thuốc đúng cách, đúng liều an toàn. - Nhận xét tiết học : Bài sau:”Phòng bệnh sốt rét” -HS(TB) trả lơì - HS nghe . - HS quan sát . - HS theo dõi . -Thảo luận cặp. -HS trả lời: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị HS lắng nghe. HS làm bài tập trang 24 SGK. HS nêu kết quả làm bài tập cá nhân: 1_d ; 2_c ; 3_a ; 4_b . HS lắng nghe. -HS theo dõi. -Các nhóm thảo luận nhanh và viết thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ rồi giơ lên. -4 HS trả lời. -HS nóivới bố, mẹ những gì đã học trong bài. -Xem bài trước. Tự chọn: ÔN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. - Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: a)Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát. g) Mênh mông. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. 4. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu Bài giải: a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc. b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng. Bài giải: a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ. b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. c) Biển rộng bao la. d) Cánh đồng rộng mênh mông. g) Cánh rừng bát ngát. Bài giải: a) Gạn đục, khơi trong b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh. d) Anh em như thể tay chân Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau ThÓ dôc : ®éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i “ chuyÓn ®å vËt” I. Môc tiªu: - ¤n ®Ó cñng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt ®äng t¸c ®éi h×nh ®éi ngò: TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, dµn hµng, dån hµng. Yªu cÇu tËp hîp vµ dån hµng nhanh, ®óng kÜ thuËt vµ khÈu lÖnh. - Trß ch¬i “ChuyÓn ®å vËt. Yªu cÇu chuyÓn ®å vËt nhanh, ®óng luËt, hµo høng, tÝch cùc, nhiÖt t×nh trong khi ch¬i. II. ®Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm : Trªn s©n trêng, vÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn. - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ 1 cßi, bãng nÐm, cê ®u«i nheo, s©n kÏ s½n. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: PhÇn Néi dung Thêi gian Ph¬ng ph¸p Më ®Çu - TËp hîp HS, GV nhËn líp, phæ biÕn yªu cÇu, nhiÖm vô giê häc. - TËp c¸c ®éng t¸c khëi ®éng - ®øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 6 – 8 ph §éi h×nh hµng däc x x x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x x x x x x x C¬ b¶n * §éi h×nh ®éi ngò: - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, dån hµng, dµn hµng. - GV ®iÓu khiÓn líp tËp luyÖn: 1 -2 lÇn - TËp luyÖn theo tæ díi sù ®iÒu khiÓn cña tæ trëng : 5 -6 lÇn . GV theo dâi, quan s¸t, söa sai cho HS. - Thi ®ua tr×nh diÔn gi÷a c¸c tæ. GV theo dâi, biÓu d¬ng. - ¤n tËp c¶ líp do líp trëng ®iÒu khiÓn. * Trß ch¬i “ChuyÓn ®å vËt” - GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hîp HS theo ®éi h×nh ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i, Gv quan s¸t, nhËn xÐt, xö lÝ c¸c t×nh huèng x¶y ra. - Tæng kÕt trß ch¬i 18 – 22 ph §éi h×nh hµng däc sau chuyÓn thµnh hµng ngang x x x x x x x x x * x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x * §éi h×nh hµng ngang KÕt thóc - TËp hîp HS, tËp c¸c ®éng t¸c håi tØnh, h¸t vµ vç tay theo nhÞp - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ tiÕt häc. - Giao nhiÖm vô vÒ nhµ 4 -6 ph §éi h×nh hµng däc Sáng thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I/ MỤC TIÊU - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài: Si- le, Pa- ri, Hít- le, Vin- hem- ten,Mét- xi-na, I- ta- li-a, Oóc- lê-ăng . Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn . - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Bài cũ : Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Sự sụp đổ của chế độ a- pac- thai - GV nhận xét ghi điểm . 2/ Dạy bài mới : a/ Giới thiệu bài : Hoạt động của giáo viên b/ Luyện đọc : -Gọi một HS đọc toàn bài - H/dẫn HS quan sát tranh minh hoạ - H/ dẫn chia đoạn Đoạn 1 : Từ đầu đến “ chào ngài” . Đoạn 2 : tiếp theo đến điềm đạm trả lời . Đoạn 3 : còn lại . -Gọi HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ, tiếng khó -Gọi HS đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải - Giáo viên đọc mẫu toàn bài . c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm, lướt suy nghĩ TLCH H:Câu chuyện xảy ra ở đâu , bao giờ ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu ? H:Vì sao tên sĩ quan phát xít có thái độ bực tức vì ông cụ người Pháp ? H:Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá ra sao ? Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? H:Lời đáp của ông cụ cuối truyện có ngụ ý gì GV : Cụ già người Pháp biết rất nhiều tác phẩm của nhà văn Đức Si-le nên mượn ngay tên vở kịch “ Những tên cướp ” để ám chỉ bọn phát xít xâm lược . Cách nói ngụ ý rất tế nhị mà sâu cay này khiến tên sĩ quan Đức bị bẽ mặt , rất tức tối mà không làm gì được . - Gọi HS nêu nội dung của câu chuyện c/Đọc diễn cảm : - Cho 3 HS đọc nối tiếp lại bài - HD đọc kĩ đoạn từ Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan đến hết - Chú ý đọc đúng lời ông cụ : câu kết – hạ giọng , ngưng một chút trước từ vở và nhấn giọng cụm từ : Những tên cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh , sâu cay . - Đọc mẫu. - Cho HS thi đọc diễn cảm . Nḥận xét, ghi điểm Hoạt động của học sinh - Đọc bài- lắng nghe . - Theo dõi trong sách giáo khoa . - Quan sát. - Nối tiếp đọc bài - luyện đọc các từ khó - Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - Một HS đọc toàn bài - Lắng nghe - Đọc- trả lời- nhận xét, bổ sung - Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pari , thủ đô nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng . Tên sĩ quan phát xít bước vào toa tàu giữ thẳng tay hô to : Hít – le muôn năm - Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng . Hắn càng bực khi hắn nhận ra ông cụ biết tiếng Đức một cách thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không đáp lời hắn bằng tiếng Đức . -Cụ già người Pháp đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế . Ông cụ thông thạo tiếng Đức , ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét tên phát xít Đức xâm lược . Ông cụ không ghét người Đức , tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít . -Si-le xem các người là kẻ cướp . các ngươi là bọn kẻ cướp . - Các người không xứng đáng với Si-le - Lắng nghe - Phát biểu, nhận xét - Nhắc lại - Đọc nối tiếp -Theo dõi. Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Nối tiếp thi đọc diễn cảm, nhận xét, b́ình chọn 3/ Củng cố - dặn dò : - GV hệ thống nội dung bài. - 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của chuyện . - Giáo viên nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài “ Những người bạn tốt”. *********************************************** Toán LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Biết tên gọi, kí hiệu và mỗi quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi , so sánh số đo diện tích . - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Bài cũ :Gọi 2 học sinh làm bài 4/sgk (trang 27) 2/ Dạy bài mới : a/)Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học b/ Hướng dẫn HS làm bài tập: Hoạt động của giáo viên -Lần lượt cho HS làm bài vào vở- chữa bài, nhận xét Bài 1:Viết các số đo dưới dạng số đo bằng m2 . Gọi 3 HS lên bảng Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm . Giáo viên nhận xét . Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm - Yêu cầu học sinh nêu cách giải . - Cả lớp làm vào vở . - cho 1 học sinh lên bảng . - Giáo viên nhận xét . 3/ Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, HS nhắc lại mỗi quan hệ của đơn vị đo diện tích. - Dặn về nhà làm vở bài tập toán chuẩn bị bài tiết sau “ Luyện tập chung” . - Giáo viên nhận xét tiết học. Hoạt động của học sinh Bài1: a/5ha= 50000m2 2km2=2000000m2 b/400dm2=4m2 ; 1500dm2=15m2 70000cm2=7m2. c/ 26m217dm2=26m2. 90m25dm2=90m2 ; 35dm2=m2. Bài 2: 2m29dm2> 29dm2 ; 790ha < 79km2 209dm2. 7900ha 4cm25mm2= 4cm2. Bài 3: Bài giải : Diện tích căn phòng là :64 = 24(m2). Số tiền mua gỗ để lát sàn toàn bộ căn phòng : 280000 24=6720000(đồng) Đáp số: 6720000đồng Kĩ thuật CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá,Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi.Dao thái, dao gọt. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định : KT dụng cụ HS Kiểm tra bài cũ : kiểm tra 2 HS. - -GV nhận xét, đánh giá 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: Hoạt động1: Xác định một số việc chuẩn bị nấu ăn. -Cho HS đọc nội dung 1 ở sách giáo khoa. + Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người + Các em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn. GV tóm tắc nội dung HĐ1 Hoạt động2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.: +Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn. +Cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. + Em hãy nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn. GV tiểu kết: Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập 3) Củng cố ,dặn dò: -Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm để làm gì. (KG) -GV nhận xét và khen ngợi -Nghe bạn nêu và nhận xét -Các chất dinh dưỡng như: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá - Trước khi tiến hành nấu ăn cần tiến hành các công việc chuẩn bị như chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm, nhằm có được những thực phẩm tươi , ngon, sạch dùng để chế biến các món ăn đã dự định HS dựa vào mục 1 trả lời câu hỏi. Như: luộc rau muống, nấu canh rau ngót, rang tôm, kho thịt -Khi chuẩn bò nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm đảm bảo cho bữa ăn đủ lượng, đủ chất, hợp vệ sinh và phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình - Cần chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu -HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Khi chuẩn bị nấu ăn cần chọn thực phẩm và sơ chế thực phẩm nhằm để làm gì. Về nhà chuẩn bị bài cách nấu cơm ở gia đình. HĐNGLL: ÔN TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập - Cách đổi các số đo độ dài, khối lượng ở các dạng sau: +Từ lớn ra bé +Từ bé về lớn - HS đổi chính xác và giải các bài tập có liên quan. - Bồi dưỡng năng lực tư duy cho HS. II.Đồ dùng dạy học: Thước kẻ. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra:Hai HS đọc bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé về lớn. 2. Bài mới: Đổi các đơn vị đo độ dài Bài 1: Số ? 3mm =....cm 8dm=... m 5cm=...m 2hm=...km 5mm=....m 13m=...hm 49km=...hm 47000m=....km 5800cm=...m 63000mm=....m Nhận xét, đánh giá, củng cố lại cách đổi các đơn vị đo độ dài Bài 2: Số? 3cm 1mm=...mm 8km58m=....m 92m34cm=.....cm 7m 6mm=...mm 4hm 4m=...m 8dam 12m=...dm 264dm=...m...dm 2731cm=...m...cm 13013m=...km...m Chấm, củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài có từ 2 số đo trở lên Bài 3:Viết các số do sau dưới dạng là a, Mét 36dm 42cm 454dm 6789cm 57mm 36dm5cm 49cm8mm 3dm 5cm 7mm 4m 7dm 15m 5cm 7dm 3cm 758cm 8m 9dm 7cm 3m 8cm 5mm 6dm 5mm 2060mm 10dm 5cm 8mm 6 ; 5km ; 8km ; 40dm 457 cm 5cm b.Xăng-ti- mét 4dm; 5m 9m 20m 5m 85mm Chấm, chữa bài, củng cố cách đổi Bài 4:Bản thân chiếc ô tô vận tải đã nặng 1 tấn. Nay ô tô lại trở thêm 18 tạ xi măng và 1350 kg sắt đi qua một chiếc cầu có bảng đề 4T. Hỏi ô tô đó có vi phạm luật giao thông hay không? Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố -dặn dò: Nhận xét giờ học. VN ôn bài Đọc đề. Làm miệng bài tâp Đọc đề và làm bài vào vở 3cm 1mm= 31 mm 8km58m=8058m 92m 34cm= 9234cm 7m 6mm = 7006 mm 4hm 4m = 404 m 8dam 12m= 960dm 264dm = 26m 4 dm 2731cm= 27 m31cm 13013m= 13 km 13m Đọc đề và tự làm bài vào vở: 36 dm = ; 42 cm = 36 dm5cm = 3 ; ....... 10dm 5cm 8mm= 1 6= 687 m ; 5km= 5520m 8km = 8700 m 4dm= 42cm; 5m = 533m 9m = 960cm; 20m = 2045 cm 5m = 548 ; 85mm= 8 Đọc đề, phân tích đề Làm bài: Đổi 18 tạ = 1800kg Số sắt và số xi măng chở trên ôtô là: 1800 + 1350 = 3150 (kg)= 3 tấn 150 kg Cả xe và hàng nặng là: 3 tấn 150 kg + 1 tấn = 4 tấn 150 kg Vì cầu chỉ cho xe không quá 4 tấn đi qua nên ô tô đã vi phạm luật giao thông vì quá trọng tải. Sáng thứ năm, ngày 12 tháng 10 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I.Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm. - Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo. - Giáo dục HS có ý thức học tốt bộ môn. II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài. III.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ? 2.Bài mới: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ. a.Bác(1) bác(2) trứng. bác(1) : dùng để xưng hô. bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt. b.Tôi(1) tôi(2) vôi. tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. c.Bà ta đang la(1) con la(2). la(1) : mắng mỏ, đe nẹt. la(2) : chỉ con la. d.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). giá(1) : giá tiền một chiếc áo. giá(2) : đồ dùng để treo quần áo. Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh. a. Đỏ: Hoa phượng đỏ rực cả một góc trường. Số tôi dạo này rất đỏ. b. Lợi: Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi. Bạn Hương chỉ làm những việc có lợi cho mình. c. Mai: Ngày mai lớp em học môn Thể dục. Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp. d. Đánh : Tôi đánh một giấc ngủ ngon lành. Chị ấy đánh phấn trông rất xinh. Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không. Con ngựa đá con ngựa đá. Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. đá(1)là động từ, đá(2) là danh từ. 3. Củng cố dặn dò: Về nhà tìm tiếp các từ đồng âm cho thêm phong phú. Khoa học : PHÒNG BỆNH SỐT RÉT A. Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. ♥KNS:GD kĩ năng sống : - Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu, tác nhân và con đường lây nhiễm bệnh sốt rét. - Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét B. Đồ dùng dạy học : - Thông tin & hình trang 26, 27 SGK . C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Dùng thuốc an toàn “ -Hỏi:Các em dùng thuốc trong trường hợp nào? - Nhận xét, KTBC III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Phòng bệnh sốt rét “ 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK. -GV chia nhóm &giao nhiệm vụ cho các nhóm . - -Nêu một số dấu hiệu chính cuả bệnh sốt rét ? -Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? -Bệnh sốt rét lây truyền như thế nào? @ Kết luận: Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do ký sinh trùng gây ra.Bệnh sốt rét đã có thuốc chữa và thuốc phòng. b) Hoạt động 2 :.Quan sát và thảo luận. * GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét GV YC các nhóm thảo luận. +Nêu cách phòng bệnh sốt rét. Kết luận:. Cách phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,bọ gậy và tránh để muỗi đốt. IV – Củng cố,dặn dò : Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết Tr.27 SGK. - Nhận xét tiết học . -Bài sau:”Phòng bệnh sốt xuất huyết”. - Hát -HS trả lời. - HS nghe -Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1,2 Tr. 26 SGK. - HS nghe . -Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên -Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình -Các nhóm khác bổ sung -Đại diện của mỗi nhóm trả lời một câu HS khác nhận xét. -Cách phòng bện
Tài liệu đính kèm: