Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4 : Chính tả (Nhớ - viết):

Ê- MI- LI, CON.

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Ê- mi- li, con (khổ thơ 3 và 4)

2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi : ưa, ươ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3)

- G đọc cho HS viết bảng con: ruộng, lúa, cuốc.

- Nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng trên?

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1-2)

b. Hướng dẫn chính tả: (10-12)

* G đọc mẫu

- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: Ê- mi- li, nói giùm, sáng loà, Oa- sinh- tơn.

- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.

- Gọi 1 vài hs đọc thuộc lòng.

- Nhắc nhở H một số dấu câu.

- Hướng dẫn cách trình bày.

c. Viết chính tả (12-14)

- G hướng dẫn tư thế ngồi viết.

- Yêu cầu H nhớ viết bài.

d. Chấm, chữa (3 – 5)

- G đọc soát lỗi 1 lần

- Chấm một số bài.

đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (7 – 9)

+ Bài 2/ SGK 4

-> G nhận xét và kết luận: Các tiếng có nguyên âm đôi ưa không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu của âm chính; các tiếng có nguyên âm đôi ươ có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính.

+ Bài 3/ SGK 4

-> G nhận xét và kết luận các câu đúng.

3. Củng cố- dặn dò (1– 2)

- Ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

- Nhận xét tiết học.

- Hs viết bảng con.

- H đọc thầm

- HS đọc, phân tích.

- HS viết bảng con.

- 2-3 H đọc, lớp nhẩm theo

- HS sửa lại tư thế ngồi.

- Viết bài.

- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.

- HS đổi vở chữa lỗi.

- Thảo luận nhóm và chữa miệng.

- Làm vở, chữa miệng theo dãy.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 3’)
- Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đồng âm sau: than
* G nhận xét 
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1- 2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32- 34’)
+ Bài 1: 10- 12’
- G nêu yêu cầu:
- G gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng:
a) hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
+ Bài 2: 8 - 10’
- G nêu yêu cầu:
- G gọi HS trình bày, chốt lời giải đúng:
a) hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b) hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
+Bài 3: (12- 15’) 
- G nêu yêu cầu:
=> Tuyên dương những H đặt câu đúng và hay.
+Bài 4: Giảm tải
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H đặt câu.
- H đọc thầm, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận 2
- H trình bày
- H đọc thầm, nêu yêu cầu 
- HS thảo luận 2
- H trình bày
- H đọc thầm, nêu yêu cầu 
- H làm vở, đọc bài theo dãy
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Thể dục
đội hình đội ngũ – trò chơi “ chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu:
 - Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang..., đúng, dàn hàng, dồn hàng, chỉ huy hô to rõ đủ nội dung.
 - Biết chơi trò chơi trong bài, chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong trò chơi : “Chuyển đồ vật”.
II. Phương tiện
Sân trường. Còi, cờ đuôi nheo, kẻ sân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
6- 10’
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Yêu cầu H khởi động
- Yêu cầu H thực hiện các động tác tại chỗ
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
- Tập hợp đội hình hàng dọc, quay trái
- H đứng vỗ tay hát
- H xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông
- H dậm chân tại chỗ.
2. Phần cơ bản
18 -22’
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn cách tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, dàn hàng dồn hàng
+ L1: G điều khiển lớp
+ L2- 3: Các tổ chia nhóm thực hiện
- G theo dõi, chỉnh sửa sai sót
Biểu dương
- Ôn tập hợp hàng ngang...
10- 12’
- H theo dõi - thực hiện
- H học trong nhóm
- Các tổ thi đua nhau tập
- Tập chung cả lớp
Biểu dương cá nhân, tổ thực hiện tốt.
b, Trò chơi vận động
7 – 8’
+ Trò chơi: Chuyển đồ vật
- G nhắc lại cách chơi
- Hướng dẫn H chơi
- G cùng quản trò theo dõi- có thưởng phạt những H chơi tốt hoặc phạm quy
- H chơi thử trong nhóm
- H chơi thật
3. phần Kết thúc
4- 6’
- G cùng H hệ thống bài
- G nhận xét, đánh giá bài học, giao bài về nhà
- H thực hiện động tác thả lỏng trong đội hình vòng tròn- vừa thả lỏng vừa đi theo nhịp bài hát.
Tiết 3: Toán
 Héc- ta
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa ha 
và m2
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 4m256dm2.... 465 dm2; 25m2..... 250dm2
* Nhận xét 
2. Dạy bài mới (13 - 15’)
a. Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
GV treo bảng hình vẽ đã chuẩn bị để giới thiệu héc - ta.
- G giới thiệu: Trong thức tế khi đo diện tích ruộng đất, diện tích rừng  người ta dùng đơn vị đo là héc-ta.
-1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
? Hãy cho biết 1 hm² = ? m²
 Vậy 1 ha = ? m²
b. Yêu cầu HS nhắc lại phần nhận xét trong SGK.
3. Luyện tập (17- 19’)
+Bài 1 :(10-12’) KT: Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc- ta.
? 1/ 100 ha = ? m². Nêu cách đổi?
+Bài 2 : (6’) KT: Chuyển đổi đơn vị đo km2 -> ha 
+Bài 3 : (4’)KT: So sánh các số đo diện tích.
? Vì sao a, b, c, sai?
- Chốt: Cách đổi đơn vị đo diện tích.
+Bài 4: (9-10’)KT: Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích.
? Vận dụng KT nào? Muốn tìm PS của 1 số ta làm NTN?
4. Củng cố, dặn dò (3 – 5’).
 - G nhận xét giờ học.
- HS thực hiện bảng con, giải thích cách làm.
- HS nghe và viết b/con
1ha= 1hm2; 1hm2= 10000m2;1ha= 10000m2
- HS nhắc lại.
- Làm SGK. 
- Nêu
- Làm SGK. - Nêu
- Làm SGK. - Nêu 
- HS làm vở 
 Dự kiến sai lầm:
 - Do chưa nắm chắc cách đổi đ/vị đo diện tích ha nên HS có thể đổi sai.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói:
 - Biết kể 1câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh (những câu chuyện ngoài SGK). Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
 - Trao đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện)
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời k ể của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- HS kể câu chuyện có nội dung chống chiến tranh.
* G nhận xét
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6-8’)
- G ghi bảng đề bài : kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh (những câu chuyện ngoài SGK)
- Gạch chân các từ trọng tâm: đã nghe, đã đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
? Các câu chuyện em kể cầm tìm ở đâu?
- GV yêu cầu H nhắc lại cách kể.
c. Học sinh kể (22-24’)
Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Gọi HS kể. HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- G nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
- H kể – nêu ý nghĩa truyện.
- H khác nhận xét bạn kể.
- 1 số hs đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu: ngoài SGK...
- H nêu
- HS kể trong nhóm, chú ý nội dung, ngữ điệu, điệu bộ.
- 8-10 HS kể (có nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể), lớp
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
 Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: 
 1. Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
 2. Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước thương dân,mong muốn tìm con đường cứu nước.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh Bến Cảng Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Vì sao các phong trào chống Pháp thất bại?
* G nhận xét.
2. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài:
 Đứng trước tình hình đất nước. 
 1. Hoạt động 2: (14-16’) Tìm hiểu tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước:
 - Nguyễn Tất Thành là người như thế nào?
- Tại sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các tiền bối?
- M.đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
 - Quyết tâm của Nguyễn Tất Thành muốn ra nước ngoài để tìm đường cứu nước được biểu hiện ra sao?
3. Hoạt động 3: (12-14’)
 * GV cho HS xác định vị trí TP HCM trên bản đồ. Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng GV trình bày sự kiện 5-6-1911.
 - GV đưa câu hỏi:
 - Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử ?
4. Củng cố - dặn dò (3-5’)
 - Nêu hiểu biết của em về Bác Hồ?
 - GV nhận xét giờ học.
- Vì chưa đi theo con đường cứu nước đúng đắn.
- H đọc SGK rồi trả lời.
- Sinh ngày 19.5.1890 tại Làng Sen (huyện Nam đàn, tỉnh Nghệ An). Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho đỗ Phó Bảng, có lòng yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp.
- HS đọc SGK và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS lên chỉ bản đồ
- HS thảo luận nhóm đôi. Trả lời
- HS đọc ghi nhớ 
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Tập đọc
Tác phẩm của Si- le và tên phát xít
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Biết đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng: Si- le, Pa- ri, Hít- le...
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít hống hách một bài học nhẹ nhàng và sâu cay.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc nối tiếp bài: Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
- Nêu nội dung chính của bài?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Luyện đọc đúng: (10-12’)
- Gọi 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Bài chia 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu ... chào ngài
- Đọc đúng: Pa-ri, Hít-le, lạnh lùng.
- Hiểu: Hít- le
- Giọng đọc: To, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, thể hiện lời nhân vật
+ Đoạn 2: tiếp theo ... điềm đạm trả lời
- Đọc đúng: Si- le, 
- Đọc thể hiện lời nhân vật :
+ Giọng cụ già: điềm đạm, thể hiện sự thông minh, hóm hỉnh 
+ Giọng của tên phát xít: hống hách,hợm hĩnh nhưng dốt nát, ngờ nghệch.
- Hiểu: Si- le, sĩ quan.
- Giọng đọc: Lưu loát, ngắt nghỉ đúng, thể hiện lời nhân vật  
+ Đoạn 3: Còn lại
- Đọc đúng: Vin- hem Ten, Mét- xi- na,I-ta-li-a, Óc-lê-ăng
- Giọng đọc: To, trôi chảy, ngắt nghỉ đúng
* Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
- Hướng dẫn giọng đọc: to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng...
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm 
? Chuyện xảy ra ở đâu? Khi nào?
? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực mình với ông cụ người Pháp?
? Nhà văn Si- le được ông cụ người Pháp đánh giá ntn?
- Yêu cầu HS đọc thầm và tr/lời câu hỏi 2,3/ SGK
? Em hiểu T.độ của ông cụ về người Đức và tiếng Đức ntn?
 ? Có phải ông cụ ghét tiếng Đức, người Đức không?
 ? Lời đáp của ông cụ ngụ ý gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 4/ SGK
- Nêu nội dung chính của bài?
- G chốt ND chính: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh... .
d. Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
+ Đ1: Nhấn giọng ở TN biểu thị thái độ: Chào ngài
+ Đ2: Giọng cụ già điềm đạm, hóm hỉnh, sâu cay.
+ Đ3: Giọng tên phát xít hống hách nhưng dốt nát, ngờ nghệch.
- Toàn bài đọc diễn cảm, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, gợi cảm, biểu thị thái độ
- G đọc mẫu cả bài.
- Yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn mình thích 
- HS đọc cả bài
Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Phát biểu cảm nghĩ về cụ già trong truyện
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc và nêu.
- 1 hs đọc to, lớp đọc thầm và chia đoạn.
- 3 HS đọc theo dãy.
- Hs đọc chú giải
- Dãy 2 em đọc.
- H đọc câu.
- H đọc câu
- H đọc câu
 Hs đọc chú giải
- Dãy 2 em đọc.
- H đọc câu
- HS đọc dãy 
+ HS đọc nhóm đôi.
- 1 H đọc to cả bài.
- Trên chuyến tàu ở Pa- ri...
- Vì cụ đã đáp lại hắn bằng giọng lạnh lùng, hắn càng bực khi ông cụ biết tiếng Đức thành thạo.
- Hs đọc thầm và trả lời: nhà văn Pháp được ông cụ đánh giá là một nhà văn quốc tế.
- Thái độ ông cụ: Ông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức, căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Hs đọc thầm và nêu.
- Hs nêu.
- H đọc.
- H đọc
- H đọc
- H chú ý.
- 1- 2 H đọc cả bài.
- 5-6 HS đọc. 
- 2-3 H đọc
- HS nêu.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán	
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về các đơn vị đo diện tích đã học.
 - So sánh các số đo diện tích.
 - Giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích.
II. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ (3' - 5' ): 
G y/c:
Viết các đơn vị đo diện tích? 
Cho biết mối quan hệ giữa các đơn vị diện tích liền nhau?
2. Luyện tập (32'- 35’ ):
+ Bài 1:(8`) :
 - KT: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích.
? 400dm² = ? m²; 5 ha = ? m²; 35 dm²= ? m²
? Nêu cách đổi?
+ Bài 2 :(8`) 
 - KT: Cách so sánh các số đo diện tích.
? Muốn so sánh hai đơn vị đo tích ta làm ntn?
-> Chốt: Phải đổi về cùng một đơn vị đo.
+ Bài 3: (9’) 
 - KT: Vận dụng số đo diện tích vào giải bài tập.
? Muốn biết lát căn phòng đó hết bao nhiêu tiền, ta làm ntn?
+ Bài 4 (7 -9’):
 - KT: Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
? Diện tích khu đất rộng bao nhiêu m²? Rộng bao nhiêu ha?
 3. Củng cố, dặn dò (3 – 5’).
 - G nhận xét giờ học.
- HS làm nháp.
- H trả lời 
- HS làm SGK.
- H chữa bài theo dãy.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở.
- HS nêu.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4: Tập làm văn
Luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết cách viết 1 lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện vọng trong đơn
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- KT viết lại đoạn văn tả cảnh. 
 * Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
+ Bài 1: 10’
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm :
- G nhận xét và chốt lời giải đúng.
=> KL: Hậu quả của chiến tranh thật tàn khốc. Mỗi chúng ta hãy làm gì đó để giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
+ Bài 2: 20-22’
- G gợi mở giúp H viết :
+ Hãy đọc tên đơn mà em định viết ?
+ Hãy nêu nơi nhận đơn mà em định gửi?
+ Hãy nêu phần lí do viết đơn?
*G lưu ý : Phần lí do viết đơn chính là phần trọng tâm của đơn cần phải diễn đạt câu văn rõ ràng, chữ viết sạch, đẹp. 
G nhận xét: 
- G chấm và nhận xét kĩ năng viết đơn của H.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- VN: Hoàn chỉnh bài 2
- Nhận xét tiết học.
- H đọc.
- HS đọc thầm, xác định yêu 
- HS thảo luận N2, ghi kết quả ra nháp, các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- H nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
- Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
- Ban chấp hành.phường Văn Đẩu - KA- HP.
- H làm bài 
- H nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: 
 H có khả năng:
 1. Xác định khi nào nên dùng thuốc.
 2. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
 3. Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
 II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh, GAĐT
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 3-5’
-Vì sao chúng ta cần phải nói “Không” với các chất gây nghiện?
2. Hoạt động 1: (6- 8’) Làm việc nhóm đôi.
 a. Mục tiêu: 1; 2.
 b. Cách tiến hành:
+Bước 1: 
 - Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+Bước 2: Làm việc nhóm.
 -> GV nhận xét và giảng thêm
3. Hoạt động 2: (12’) Thực hành làm b/tập trong SGK.
 a. Mục tiêu: MT 3
 b. Cách tiến hành
 +Bước 1: Làm việc cá nhân:
 +Bước 2: Chữa bài. 
-> G V kết luận: 1- d; 2- c; 3- a; 4- b!
4. Hoạt động 3:(12’) Trò chơi:“Ai nhanh, ai đúng".
 a. Mục tiêu: Củng cố bài đã học.
 b. Cách tiến hành: 
 +Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. 
 GV yêu cầu mỗi nhóm đưa thẻ đã chuẩn bị sẵn và hướng dẫn cách chơi.
 GV làm cố vấn, nhận xét đánh giá.
+Bước 2: Tiến hành chơi:
+Bước 3:
- G đánh giá và công nhận danh hiệu cho các nhóm.
5. Củng cố - dặn dò. (3-5’)
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS trả lời cá nhân.
- HS thảo luận nhóm.
- 2 - 3 nhóm đại diện trả lời-1 hỏi, 1 trả lời 
- H làm bài tập trang 24 SGK.
- 1 số HS nêu KQ bài tập cá nhân.
- HS cử 2-3 bạn làm trọng tài, 1 HS đọc từng câu hỏi.
- 1 HS được cử đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi trang 25 - Các nhóm thảo luận và viết thứ tự lựa chọn của mình vào thẻ rồi giơ lên.
-Trọng tài QS xem nhóm nào giơ nhanh và đúng 
- H theo dõi.
- HS đọc mục bạn cần biết.
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
HỘI NGHỊ 
CÁN BỘ CễNG NHÂN VIấN CHỨC
(HS nghỉ học)
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Tiết 1: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các phân số.
 - Tính giá trị của biểu thức có phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
 - Giải bài toán về tìm 1 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Mỏy soi
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’)
- Chữa bài tập 4/31.
2. Luyện tập (32-34’)
+Bài 1: (7’) KT: Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các phân số.
? Nêu cách làm?
=> Chốt bài đúng
+Bài 2 : (10’) KT: Củng cố về tính giá trị của biểu thức đối với phân số.
=> Chốt bài đúng
+Bài 3 :( 5-6’) KT: Luyện giải toán có liên quan đến diện tích 1 hình (dạng toán tìm phân số của một số)
=> Chốt bài đúng trên bảng phụ
+Bài 4 : (9-10’)KT: Luyện kĩ năng giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
=> Chốt bài đúng trên bảng phụ
4. Củng cố, dặn dò (3 – 5’).
* G nhận xét giờ học.
- H lên bảng thực hiện.
- HS làm nháp - Đổi chéo. - - Chia sẻ bài làm
- HS làm nháp - Nêu
- HS làm vở 
- Trình bày
- HS làm vở 
- Trình bày
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Khoa học
Phòng bệnh sốt rét
I. Mục tiêu: 
 1. Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét.
 2. Nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh.
 3. Làm cho nhà ở và nơi nghỉ không có muỗi.
 4. Biết bảo vệ mình và những người trong gia đình tránh muỗi.
 5. Có ý thức không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
II. Đồ dùng: 
 - Tranh ảnh, GAĐT
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: 2- 4’
 - Để dùng thuốc an toàn ta cần lưu ý gì?
2. Hoạt động 1: 14-16’ Làm việc với SGK.
a. Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu, nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt rét.
b. Cách tiến hành:
 +Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
- Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là gì?
- Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào ?
 +Bước 2:
 +Bước 3: G gọi H trình bày 
3. Hoạt động 2: 15-17’ Quan sát và thảo luận.
a. Mục tiêu: Làm cho nhà, nơi ngủ không có muỗi, biết BV mình và người trong gia đình bằng cách mắc màn. Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người.
b. Cách tiến hành:
 +Bước 1: GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen”.
+ Muỗi A-nô-phen thường ẩn náu và đẻ ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà?
+ Khi nào thì nó bay ra để đốt người ?
+ Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
+ Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi S2 ?
- 2 H trả lời.
- H quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật H1, 2, 3/ 22.
- H làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
- H quan sát tranh, một vài H lên bảng chỉ và mô tả đặc điểm của muỗi A-nô-phen và vòng đời của nó.
- H thảo luận nhóm.
+ Bạn có thể làm gì để không cho muỗi đốt người ?
 Bước 2: G gọi H trình bày
4. Củng cố - dặn dò (3-5').
- GV nhận xét giờ học.
- Đại diện trình bày 
- Các nhóm khác bổ sung.
- H đọc mục bạn cần biết/ SGK
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Thông qua những đoạn văn hay, H học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 2. Biết ghi kết quả quan sát, lập được dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Chấm bài tập: Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam của 1 số hs, nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
+ Bài 1: (10- 12’)
* Gợi ý cho câu trả lời: Đoạn a)
- Qua đoạn văn cho em thấy tác giả Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào ?
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
- Câu văn nào trong đoạn cho em biết rõ điều đó?
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?
-Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị ntn?
- Theo em “liên tưởng” có nghĩa là gì? 
- Việc liên tưởng này có tác dụng gì?
*Đoạn b)
- Nhà văn Đoàn Gỏi đã miêu tả cảnh sông nước nào ?
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh?
=> G chốt 
+ Bài 2: (20- 22’)
- Y/c H tự lập dàn ý: 
- G lưu ý: Miêu tả từ xa đến gần, từ cao xuống thấp, theo 1 trình tự thời gian. Xác định được những cảnh vật, những từ ngữ, hình ảnh để miêu tả đặc điểm ấy. Ngoài ra các em cần phải liên tưởng để làm cho cảnh vật thêm gần gũi 
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H thực hiện.
- Hđọc thầm, xác định yêu cầu
- H thảo luận nhóm và TLCH vào nháp.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- H nhận xét, bổ sung.
 H đọc thầm, xác định y/cầu 
- HS làm vở, T. bày miệng 
- H nhận xét, bổ sung.
- H nêu y/c bài tập
- H làm bài ra nháp 
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu:
 1. Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn.
 2. Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 3. Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh, rau, củ, quả... Dao thái, gọt
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra cũ : 3-5’
- Nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun nấu: Bát, đĩa, chảo, bếp ga?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 1-2’
b. Hoạt động 1: 10-12’ Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Nêu tên những

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc