Giáo án Lớp 5 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

 - Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh ảnh về Nhà nước và các địa phương thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1279Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Luyện từ và câu 
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
I. MỤC TIÊU:
 - Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2).
 - Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - HS chuẩn bị từ điển, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Gọi HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
Em hiểu nghĩa của từ Trẻ em như thế nào? Chọn ý đúng nhất. 
- Cho HS làm bài và nêu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lờ giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm nhóm.
- Gọi đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm và đọc kết quả.
- Cho HS giải thích nghĩa các câu tục ngữ.
- Cho HS nhẩm thuộc lòng.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
- 1 HS lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS đọc.
- ý C là đúng ; ý D không đúng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm nhóm.
- Các từ đồng nghĩa: trẻ, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh...
- Đặt câu: Trẻ con rất thông minh.
- Tre già măng mọc: lớp trước già đi, lớp sau thay thế.
- Trẻ người non dạ: Chưa chín chắn.
- Tre non rễ uốn: dạy trẻ từ lúc còn bé dễ hơn.
Toán 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: HS biết :
 - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản.
 * Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1, bài 2. Học sinh khá giỏi làm hết các bài trong sgk
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Thước mét, bảng phụ; HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: GV nêu yc giờ học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1
- Yc học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích HHCN, HLP.
- Cho HS lên bảng điền kết quả.
- GV nhận xét.
*Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tóm tắt và nêu cách giải.
- GV gợi ý cách tính chiều cao.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
*Bài 3: HS khá giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS tóm tắt và nêu cách giải.
* GV gợi ý: Trước hết tính cạnh của khối gỗ, sau đó tính diện tích toàn phần của khối nhựa và khối gỗ, so sánh diện tích của hai khối đó.
- Gọi HS lên bảng làm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- HS làm. HS nhận xét.
- HS làm và lên bảng điền.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS làm bài
 Diện tích đáy bể là: 
 1,5 x 0,8 = 1,2 ( m2)
Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m )
 Đáp số : 1,5 m
- HS làm bài
 Cạnh của khối gỗ là :
 10 : 2 = 5 ( cm )
Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP là:
 (10 x 10 ) x 6 = 600 (cm2)
Diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là:
 ( 5 x5 ) 6 = 150 ( cm2)
Diện tích toàn phần của khối nhựa HLP gấp diện tích toàn phần của khối gỗ HLP là :
 600 : 150 = 4 ( lần )
 Đáp số : 4 lần
Khoa học
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết được nguyên nhân do đâu rừng bị tàn phá.
 - Nêu được tác hại của việc phá rừng.
 *GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: 
+ Vai trò của môi trường rừng đối với cuộc sống con người. + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên rừng (phù hợp với khả năng).
 - Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gậy hậu quả với môi trường rừng.
 - Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị hủy hoại.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với kĩ năng bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới
a, HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Cho HS làm việc nhóm:
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét KL
b, HĐ 2: Thảo luận
- Mục tiêu: Nêu được tác hại của việc phá rừng
- Cho HS làm việc nhóm
+ Việc phá rừng dẫn đến hậu quả gì?
+ Liên hệ thực tế ở địa phương em.
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận.
3. Củng cố dặn dò
* GDBVMT: GV liên hệ - Chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ và tăng cường trồng cây xanh là chúng ta đã góp phần bảo vệ môi trường.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà sưu tầm các thông tin, hậu quả về việc phá rừng.
- Nêu vai trò của môi trường tự nhiên đối với cuộc sống con người?
1. Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- HS làm việc nhóm
- Con người khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng cây lương thực, phá rừng làm chất đốt, củi; lấy gỗ xây nhà, ..
- Rừng còn bị tàn phá do cháy rừng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
2. Tác hại của việc phá rừng
- HS làm việc nhóm
- Hậu quả của việc phá rừng: 
Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt hạn hán
Đất bị xói mòn trở nên bạc màu
Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- HS lắng nghe thực hiện.
Buổi chiều T H Toán:
TIẾT 1- TUẦN 32
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố các dạng toán về tỉ số phần trăm.
 - HS biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng vào giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra phần bài tập ở nhà
- Nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc đề toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh nhận xét, sửa sai
- GV kết luận
Bài giải
 Số nữ của bản đó là:
 1200 : 100 x 51 = 612 (người)
 Số nam của xã đó là:
 1200 - 612 = 588 (người)
 Đáp số: 588 người
Bài 3: 
- Bài 3 yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài. Tuyên dương HS làm đúng.
Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự giải.
- Yêu cầu HS trình bày bài giải.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Bài giải
 Thời gian người đó đi từ nhà đến UB huyện (kể cả thời gian nghỉ là):
9giờ 30 phút - 7 giờ 15 phút =2 giờ 15phút
Thời gian thực đi của người đó là:
 2 giờ 15 phút - 20 phút = 1 giờ 55 phút
 Đáp số: 1 giờ 55 phút
Bài 5: Dành cho HS khá
- Yêu cầu HS tự đọc đề và suy nghĩ chọn ý trả lời đúng.
- Chữa bài.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Tính
- Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng 
- Chữa bài nếu sai.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 em TB lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Tính.
- 3 em TB lên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS khác nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- 1 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Nêu câu trả lời và giải thích.
ĐA: c. Bắc
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"
I. MỤC TIÊU:
 - Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện tương đối tốt.
 - Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai.
 - Trò chơi: "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi đập dẫn bóng bằng tay và tham gia chơi được. 
 * Lấy chứng cứ 3(NX10) 8em
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - 1 còi, bóng, kẻ sân chơi, vệ sinh sân sạch sẽ.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung, yc giờ học
- Yc HS tập các động tác khởi động 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
 2. Phần cơ bản: Môn thể thao tự chọn:
* Phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân
* Ôn tập ném bóng trúng đích 
- GV hướng dẫn kĩ thuật thao tác đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực và bằng một tay trên vai. 
- Tập theo đội hình hàng ngang 
- GV nêu động tác, hướng dẫn kĩ thuật thao tác các động tác 
- Cho cả lớp thao tác thử, sau đó gọi HS lần lượt HS lên thực hành
 * Chơi trò chơi :“ Dẫn bóng " 
- GV phổ biến luật chơi hướng dẫn học sinh chơi thử. Gọi HS lên chơi thử
- GV quan sát hướng dẫn học sinh chơi 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng.
- Hát 1bài theo nhịp vỗ tay.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- HS tập hợp điểm số, báo cáo. 
- Tập các động tác khởi động, 
- Xoay các khớp, chạy nhẹ tại chỗ
- HS theo dõi
- HS tập luyện theo tổ dưới sự điều hành của tổ trưởng. 
- HS tập theo tổ 
- HS tập theo đội hình hành ngang phát cầu cho nhau. 
- Cả lớp theo dõi 
- Lần lượt từng học sinh lên thực hành ném bóng 
- Cả lớp cùng chơi theo đội hình vòng tròn. Yêu cầu chơi vui vẻ, an toàn tuyệt đối 
- Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4...) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.
Thứ 4 ngày 25 tháng 4 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con gây dựng lên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài).
 * HS khá giỏi: đọc thuộc và diễn cảm bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Hình ảnh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Cho HS đọc từ.
- Luyện đọc câu
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài.
- Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên ?
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?
- Bài thơ nói với các em điều gì ?
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ
- Gọi 3 HS đọc lại bài thơ.
- GV hướng dẫn đọc khổ 1 và 2.
- Cho HS kết hợp đọc thuộc lòng.
- Gọi HS thi đọc.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục HTL và CB bài sau: Lớp học trên đường.
 - 2 HS đọc.
 - HS nhận xét.
- 1 HS đọc bài.
- HS đọc tiếp nối
* Từ: sân, chạy nhảy, trong
* Câu: Chim/ không còn biết nói//
 Đại bàng/ chẳng về đây//
- HS nghe và đọc thầm theo
- Con chạy lon ton, chỉ mình con nghe thấy tiếng muôn loài.
Thế giới tuổi thơ, chim, gió, muôn loài đều biết nói, suy nghĩ và hành động.
- Chim không còn biết hót, gió chỉ còn biết thổi, cây chỉ còn là cây...

- Tìm hạnh phúc ở trong đời thực.
- Như ý 2 mục I
- 3 HS tiếp nối đọc bài.
- HS đọc.
- HS thi đọc.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
 * Học sinh đại trà hoàn thành các bài 1, 2. HS khá giỏi làm hết các bài tập trong sgk.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài 2.
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách giải.
* GV gợi ý : Tìm nửa chu vi, sau đó tìm chiều dài, diện tích và số kg rau.
- Cho HS làm vào vở lên bảng chữa.
- GV nhận xét .
Bài 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách giải.
- Cho HS làm và lên bảng chữa.
- GV nhận xét .
Bài 3 :(HS khá, giỏi)
- Gọi HS đọc yêu cầu và tóm tắt bài toán.
- Cho HS nêu cách giải.
* GV gợi ý : Tính độ dài thật, sau đó tính chu vi, diện tích mảnh đất HCN, 
diện tích mảnh đất hình tam giác và tính diện tích mảnh đất.
- Cho HS làm và lên bảng chữa.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Một số dạng bài toán đã học.
- HS làm.
- HS nhận xét.
 - HS nghe.
Nửa chu vi mảnh vườn HCN là :
 160 : 2 = 80 ( m )
Chiều dài mảnh vườn HCN là :
 80 - 30 = 50 ( m )
Diện tích mảnh vườn HCN là :
 50 x 30 = 1500 ( m2)
Số kg rau thu hoạch được là :
 15 : 10 x 1500 = 2250 ( kg )
 Đáp số : 2250 kg
Chu vi đáy HHCN là:
 ( 60 + 40 ) x2 = 200 ( cm )
Chiều cao HHCN đó là :
 6000 : 200 = 30 ( cm )
 Đáp số : 30 cm
- HS đọc và tóm tắt.
- HS nêu cách giải 
- HS nghe gợi ý.
- HS làm
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét và bổ xung.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK.
 - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung
- GV treo bảng phụ ghi sẵn ba đề bài.
- Gọi HS nêu đề bài chọn tả.
- Gọi 1 - 2 HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Lập dàn ý theo gợi ý SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát tinh tế của mỗi HS.
- Cho HS lầm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng lập dàn ý.
- GV nhận xét và chữa.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trình bày miệng bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
- GV nhận xét, bình chọn người trình bày hay.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- HS đọc nội dung.
- Một số HS nêu đề bài chọn tả.
- 1 - 2 HS đọc gợi ý.
- HS lập dàn bài.
- HS đọc và nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài và trình bày miệng bài văn tả người.
- Nhận xét và bình chọn bài hay nhất.
Buổi chiều T H Tiếng Việt:
TIẾT 2- TUẦN 32
I. MỤC TIÊU: 	
 - Đọc trôi chảy rành mạch bài: “Buổi sáng trong thung lũng” và trả lời được các câu hỏi trong phần bài tập.
 - Viết được bài văn ngắn theo yêu cầu của bài tập 2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Trả bài tiết trước, nhận xét
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc bài: Buổi sáng trong thung lũng
 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để chọn câu trả lời đúng
- Gọi học sinh trả lời, em khác nhận xét.
- GV kết luận, nêu đáp án.
a) Ý 3 b) Ý 2 
Bài 2: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Yêu cầu học sinh chọn đề để viết.
- Gọi một số em đọc bài.
- GV kết luận, cho điểm.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe 
- 1HS đọc bài.
- 2 em một bàn thảo luận.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chọn viết 1 trong 2 đề bài sau.
- Học sinh chọn đề, viết bài vào vở.
- 3 - 4 em đọc bài vừa viết, học sinh khác nhận xét.
TH Toán:
TIẾT 2- TUẦN 32
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố giúp học sinh nắm vững cách tính chu vi, diện tích các hình đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông, hình thang.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc đề toán.
-Yêu cầu nêu điều kiện đã cho, đk phải tìm
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất là: 25 -9 =16 (m)
Diện tích mảnh đất là: 25 x 16 = 400 (m2)
Chu vi mảnh đất là: (25 + 16) x 2=82 (m)
 Đáp số: 82 m và 400 m2
Bài 2: 
- Cách làm tương tự
Bài giải
Cạnh miếng bìa là: 40 : 4 = 10 (cm)
Diện tích miếng bìa là: 10 x 10 = 100(cm2)
Bạn Núi đã tô được là: 100 :4 = 25 (cm2)
 Đáp số: 25 cm2
Bài 3: 	
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Chữa bài, nêu kết quả: 12,5 m
Bài 4: 
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả
- GV chữa bài
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- Vài HS lên trả lời. Lớp nhận xét 
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- HS nêu
- Cả lớp làm vở, 1 HS TB lên bảng 
- Chữa bài nếu sai.
- 1 em TB lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi
- Tính diện tích hình thang
+ Lấy diện tích đó x 2 : 40
- 1 em khá lên bảng, cả lớp làm vào vở
- Đố vui
- Hình C
Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết cần phải:
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
 - Lắp được một mô hình tự chọn.
*Với học sinh khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn; 
 Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. 
* Lấy chứng cứ 1(NX10) 10 em
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - HS: Các hình trong SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - GV: Mẫu xe chở hàng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
- Nêu MĐ, YC tiết học
2.Bài mới:
a)Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép
- GV cho các nhân hoặc nhóm HS tự chọn 1 mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
- GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
b)Một số mẫu:
- Lắp máy bừa.
- Lắp băng chuyền
3.Đánh giá:
- Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau:
+ Lắp được mô hình tự chọn đúng thời gian quy định.
+ Lắp đúng quy trình kỹ thuật
+ Mô hình được lắp chắc chắn, không xộc xệch.
4.Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại những mẫu đã lắp 
- Chuẩn bị tiết tiếp theo.
- HS tự chọn mô hình lắp ghép trong SGK
- HS nghiên cứu kỹ mô hình lắp ghép
- HS đánh giá 
Thứ 5 ngày 26 tháng 4 năm 2012
Toán
 ÔN TẬP MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một số dạng toán đã học.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó.
 * Học sinh đại trà hoàn thành các bài tập 1, 2. HS khá giỏi hoàn thành các bài trong sgk
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
 - Gọi HS lên bảng chữa bài 2.
 - GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài.
- GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt bài toán.
- Bài thuộc dạng toán nào đã học ?
- Nêu cách giải ?
- Gọi HS lên chữa. 
- GV nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt bài toán.
- Bài thuộc dạng toán nào đã học ?
- Nêu cách giải ?
- Gọi HS lên chữa.
- GV nhận xét.
Bài 3: (HS khá giỏi)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tóm tắt bài toán.
* GV gợi ý : bài này là toán quan hệ nên giải bằng cách rút về đơn vị.
- Gọi HS lên chữa.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
 - 2 HS lên bảng làm.
 - HS nhận xét.
- HS nghe.
Bài giải
Quãng đường xe đạp đi trong giờ thứ ba là: (12 + 18 ) : 2 = 15 ( km )
Trung bình mỗi giờ xe đạp đi được là :
 ( 12 + 18 + 15 ) : 3 = 15 ( km )
 Đáp số : 15 km
Bài giải
Nửa chu vi HCN là :
 120 : 2 = 60 ( m )
Hiệu của chiều dài và chiều rộng là 10m
Chiều dài mảnh dất HCN là :
 ( 60 + 10 ) : 2 = 35 (m )
Chiều rộng mảnh đất HCN là :
 35 – 10 = 25 ( m)
Diện tích mảnh đất HCN là :
 35 x 25 = 875 ( m2)
 Đáp số : 875 m2
Bài giải
1cm3kim loại cân nặng là :
 22,4 : 3,2 = 7 (g )
4,5 cm3 kim loại cân nặng là :
 7 x 4,5 = 31,5 ( g )
 Đáp số : 31,5 g
Chính tả (Nghe - viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng.
 - Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa lại bài 2, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
 - GV nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết 
- GV đọc bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó viết.
- GV cho HS nhớ viết.
- GV chấm, nêu nhận xét.
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Đoạn văn nói điều gì ?
- Gọi 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn.
- GV treo bảng phụ cho HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS chép vào vở và phân tích từng tên thành các bộ phận.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức.
- Chuẩn bị bài sau: (Nhớ - viết): Sang năm con lên bảy.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nghe giáo viên giới thiệu bài.
- HS nghe và theo dõi trong sách.
- Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nêu một số từ khó.
- HS viết bài.
- HS đổi vở kiểm tra chéo.
- HS đọc bài tập.
- Lớp đọc thầm.
- Nói về Công ước về quyền trẻ em,...
 - HS đọc.
 - HS đọc ghi nhớ.
Phân tích tên thành phần các bộ phận
Liên hợp quốc
Uỷ ban / Nhân quyền / Liên hợp quốc
Tổ chức / Nhi đồng / Liên hợp quốc
Tổ chức / Lao động / Quốc tế
- HS nghe GV nhận xét tinh thần học tập.
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 
- Gọi 2 HS làm lại bài 2 bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép.GV nhắc HS đọc kĩ từng câu văn, phát hiện chỗ nà thể hiện lời nói của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật thì điền dấu ngoặc kép.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GVgợi ý : Đoạn văn có những từ dùng đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Nhiệm vụ của các em là tìm và đặt vào trong ngoặc kép.
- HS làm và chữa. GV nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS khi thuật lại cuộc họp , các em phải dẫn lời nói trực tiếp của các thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Cho HS làm bài và đọc. GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- CB bài sau: MRVT: Quyền và bổn phận.
- 2 HS làm bài.
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc tác dụng của dấu ngoặc kép.
“ Phải nói ngay để thày biết”: Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
“ Thưa thày, sau này ở trường này” : Đánh dấu lời nói trực tiếp của

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5TUAN 33LIENGT.doc