Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

 LUYỆN TẬP CHUNG

I.Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về:

- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.

- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu liên quan đến hình chữ nhật.

 - Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

 - Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II . Đồ dùng :

- Bảng phụ ; Ê ke ; Thước có vạch chia cm

III. Các hoạt động dạy – học

HĐ của GV HĐ của HS

 1. Giới thiệu bài: 1 phút

 2. Luyện tập: 37 phút (Tiết 47 - vở thực hành)

Bài tập 1:

- Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách thực hiện.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.

Bài tập 3:- Tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Gọi HS nêu y/c bài tập.

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

- Củng cố cách tính nhanh biểu thức.

Bài 4:

- Thu vở chấm.

- Nhận xét chung bài làm của HS.

- Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

3.Củng cố - Dặn dò: (2 phút)

- Tổng kết giờ học

- Chuẩn bị bài sau.

- 1HS nêu.

- 2 HS làm trên bảng lớp - Cả lớp làm vào VTH.

- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1 HS nêu.

- 1 HS làm ở bảng - Cả lớp làm vào VTH.

- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn trên bảng lớp.

- 1 HS đọc đề bài toán

- HS tự làm bài vào VTH.

- 5 bạn nạp bài.

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 388Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tập: (15 phút)
Bài tập 2:- Gọi HS nêu yêu cầu
- Nhận xét chốt ý củng cố về dấu ngoặc kép
Bài tập3:- Nêu yêu cầu bài tập.
*Lưu ý : Em đọc phần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, 8, khi làm bài phần này các em chỉ cần viết tắt.
- GV cùng HS nhận xét, cđng cố về cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam & nước ngoài .
4. Củng cố,dặn dò : (2 phút)
? Em hãy nêu những nội dung vừa ôn tập ?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập và chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
- Đọc thầm theo dõi SGK.
- HS luyện viết các từ khó vào bảng con.
- HS viết chính tả.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
1 HS đọc yêu cầu bài 
- Thảo luận cặp đôi 
- Đại diện các cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- 3 HS làm vào phiếu theo yêu cầu. Lớp làm vào vở bài tập.
- 3 HS làm vào phiếu lên dán kết quả của mình lên bảng.
- 1 , 2 HS nêu
Tiết 7: TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP (tiết 3)
I.Mục tiêu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa học kỳ I (khoảng 75 tiếng/1phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II.Chuẩn bị :
- Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc, và câu hỏi về nội dung bài.
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Giới thiệu bài: (2 phút) 
HĐ2 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(18 phút)
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 9-10em tiếp theo
- Nhận xét bài đọc của HS.
*Lưu ý:- gọi 2 HS tiết trước chưa hoàn thành kiểm tra lại.
HĐ3: Hệ thống bài tập đọc là kể chuyện thuộc chủ điểm : Măng mọc thẳng : (18 phút)
Bài tập 2 :
? Em hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng tuần 4, 5, 6?
- Nêu ND - nhân vật chính
- Cho HS đọc thầm các bài tập đọc.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
? Những câu chuyện các em vừa ôn có chung một lời nhắn nhủ gì ?
HĐ4:Củng cố : (2 phút)
? Nêu lại nội dung ôn tập?
- Nhận xét tiết học.
- Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
- Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài 
- Nối tiếp kể.
- 4 HS làm vào giấy.
Trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Một vài em nhắc lại. 
- Một vài em nêu.
Tiết 8: THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP - TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI"
1/Mục tiêu:
- Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
- Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung.
- Trò chơi "Con cóc là cậu ông trời". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cự chơi trò chơi: "Con cóc là cậu ông trời". 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường.
- Kiểm tra bài cũ: Thực hiện 4 động tác của bài thể dục
 1-2p
100 m
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng.
 Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
 Lần 2: Thi xem tổ nào tập đúng.
 Lần 3: GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS.
- Động tác phối hợp.
GV cho HS tập 1-2 lần, sau đó phối hợp động tác chân với tay.
- Trò chơi"Con cóc là cậu ông trời"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi, sau đó điều khiển cho HS chơi.
 14-16p
 4-5 lần
 3-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X	..............	
X X	.............	
X X	 .............
X X	 .............
 CB XP
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả lỏng.
- Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 động tác TD đã học.
 2-4 lần
 1-2p
 1p
 2p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2016
Tiết 3: TOÁN
KIỂM TRA
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu liên quan đến hình chữ nhật.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng:- Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và ê-ke.
III.Các hoạt động dạy – học : 
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 47, 48 - VBT – Trang 55 - 58.
Bài tập1: (10 phút)(trang 55)
- HS tự làm vào VBT, nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét kết quả bạn nêu.
- Nhận xét kết quả của HS.
- Củng cố về nhận biết các góc: góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt.
Bài tập2: (5 phút)(Trang 55)
- HS tự làm vào VBT, nối tiếp nhau nêu kết quả.
- Nhận xét kết quả bạn nêu.
- Nhận xét kết quả của HS
- Củng cố về nhận biết đường cao của hình tam giác.
Bài tập1 : (12 phút)(Trang 57)
- 4 HS làm trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp
- Củng cố cách thực hiện phép cộng và phép trừ số tự nhiên.
Bài tập3 : (13 phút)(Trang 57)
- 1HS đọc đề bài toán.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp
- Củng cố dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiểu của hai số đó.
Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tiết 5: TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: - Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số tích có không quá sáu chữ số. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng :
 HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Bài mới: (37 phút) 
HD thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có một chữ số 
* Viết lên bảng: 241 324 2 = ?
- HD HS đặt tính và tính tương 
- N/x chốt bài làm đúng.
- Y/c 1 số HS nêu cách tính.
* Viết lên bảng: 136 204 4 = ?
(Tiến hành tương tự như phép nhân trên)
? So sánh 2 phépn nhân vừa tính ?
 Lưu ý: trong phép nhân có nhớ, thêm số nhớ vào kết quả liền 
Thực hành: (Tiết 49 - Vở thực hành, trang 40)
Bài tập 1: - Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách thực hiện.
- GV lần lượt ghi phép tính lên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ bảng.
Bài tập 2:- Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài tập 3: - Gọi HS nêu y/c bài tập.
- Nhận xét và kết luận.
Bài tập 4 : Đọc đề – Nêu y/c
- Chấm 10 em 
- Chữa bài – Củng cố về giải toán có lời văn.
- Nhắc lại cách nhân số có nhiều chữ số cho số có 1 chữ số
 3. Củng cố, dặn dò : (2 phút)
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Thực hiện vào bảng con (Tương tự như nhân với số có 5 chữ số) 
-1HS nêu
- HS làm bảng con.
- 1 HS nêu.
- Tự làm – 1 em làm bảng phụ 
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
-1HS nêu
- Cá nhân làm bài
- 1 em nêu kết quả.
- Nhận xét kết quả của bạn.
- 1 HS đọc đề, HS cả lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào VTH.
- Nạp vở
Tiết 6: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (tiết 4)
I.Mục tiêu :
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.	
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II. Chuẩn bị:	
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu bài: (1 phút)
2.Bài tập: (37 phút)
Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
-Nhận xét, kết luận.
Bài tập 2:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
? Tìm thành ngữ, tục ngữ cho 3 chủ điểm?
- Nhận xét chốt lại những thành ngữ, tục ngữ đúng.
 ? Đặt câu với những thành ngữ, tục ngữ tự chọn?
- Nhận xét và kết luận.
Bài tập 3:- Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Giao việc: phát giấy cho 3 HS.
Dấu câu 
 Tác dụng
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng vào bảng
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút)	
? Nêu lại ND ôn tập ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- N2 trao đổi, bàn bạc và ghi các từ ngữ vào cột thích hợp ở vở ; 2 nhóm làm vào bảng phụ 
- 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc các từ trên bảng
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
-Tìm và viết ra giấy nháp.
-Phát biểu ý kiến; - Lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại những thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
Đặt câu vào giấy nháp.
- Một số HS trình bày kết quả của mình. Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS đọc.
- 3HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- 3HS lên bảng dán kết quả của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 em nêu.
Tiết 7: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (tiết 5)
I.Mục tiêu :	
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
- Nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được các tính cách của nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể, văn xuôi đẵ học.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng :
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2, BT3.
- Phiếu bài tập có ghi câu hỏi.
III- Các hoạt động dạy - học 
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Giới thiệu bài: (2 phút) 
HĐ2:Kiểm tra tập đọc và HTL: (18 phút)
- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng số HS còn lại 
- Nhận xét bài đọc của HS.
HĐ3 : Hệ thống bài tập đọc thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ (18 phút)
Bài tập 2 :- Gọi HS đọc y/c bài tập.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-Dán kết quả bài tập đã chuẩn bị lên bảng (tên bài, thể loại, ND chính, giọng đọc)
Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài.
 ? Những bài tập đọc nào là truyện kể thuộc chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ ?
-NX chữa bài trên phiếu A4.Cũng cố về tính cách của n/v thông qua lời nói,hành động của nhân vật.
? Các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp các em hiểu điều gì ?
HĐ4: Củng cố: (2 phút)
- Nêu lại ND ôn tập ?
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về ôn tập tiếp theo
- Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút
- Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
- 1-2 HS đọc yêu cầu bài 
.- N2:Thảo luận thống nhất ghi kết quả vào VBT
- Đại diện nhóm phát biểu trước lớp. .
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc – lớp lắng nghe.
- Lớp phát biểu.
- N2 đọc lại các bài tập đọc là truyện + làm bài vào VBT, một N ghi vào phiếu A4 –chữa bài.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Phát biểu ý kiến.
- 1, 2HS nêu lại.
Tiết 8: TỰ HỌC
I. Mục tiêu:
- Hoàn thành các bài tập toán ở thứ 3,4,5
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu liên quan đến hình chữ nhật.
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số tích có không quá sáu chữ số. 
- Hoàn thành bài tập tự luyện Volympic Toán 4
- Năng lực: tự học, tự hoàn thiện nhiệm vụ học trên lớp.
- Phẩm chất: trung thực, tích cực trong học tập.
II.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 2: GV hình thành các nhóm - hướng dẫn các N hoàn thành bài tập
Nhóm 1: Hoàn thành Bài 1,2 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 56) ;  Bài 1 SGK Toán tiết Nhân với số có một chữ số (trang 57) 
Nhóm 2: Hoàn thành Bài 2,3 SGK Toán tiết Luyện tập chung (trang 56); Bài 2,3,4 SGK Toán tiết Nhân với số có một chữ số (trang 57) 
Nhóm 3: Hoàn thành vở tự luyện Violympic Toán 4 vòng 6 Bài 2: Bài toán ô số 20, 33, 37, 45, 49, 52, 62 (trang 30, 31) 
Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thành các bài tập nếu chưa chưa hoàn thành.
- HS hoạt động cá nhân
Nhóm 1 : Em Hồ Trang, Bảo, Công, Thảo, Phước, Chi, Dương, Phương, Thủy, Khánh.
Nhóm 2: Em Quân, Huấn, Phúc, Vân, Việt Đức, Nghĩa, Nguyên
Nhóm 3: Em Thi, Nguyễn Trang, Hà, Huyền, Đạt, Thanh, Ngọc, Sang, Lê Đức, Hòa, Hiền, Thẩm, Tiến, Tuất. 
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Thứ 6 ngày 11 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ kẻ bảng phần b bài học
III. Các hoạt động dạy - học :
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (37 phút)
a. Hình thành t/c giao hoán của phép nhân:
- Viết phần a( bài học) lên bảng. Yêu cầu HS tính kết quả và so sánh kết quả của 2 phép tính
=> 7 5 và 5 7
- Đưa bảng phụ đã viết phần b và yêu cầu HS so sánh các giá trị đó
? Phát biểu thành lời tính chất giao hoán của phép nhân ? 
b. Thực hành: (Tiết 50 - Vở thực hành, trang41)
Bài tập 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - HDHS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền nhanh kết quả
- Chữa bài, tuyên dương những HS thực hiện tốt.
Bài tập 2 : Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
- Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
Bài tập 3 : 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài tập 4:
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò : (2 phút)
? Nêu tính chất giao hoán của phép nhân
- Nhận xét tiết học
.
- HS tính và nêu kết quả của phép tính 
- So sánh giá trị của các biểu thức trong mỗi trường hợp, rút ra nhận xét: a x b = b x a
- 2 HS nêu
- Một số em nhắc lại
- Tìm kết quả dưới hình thức trò chơi tiếp sức.
- 1 HS nêu
- 1HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1 HS nêu
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1 HS nêu
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- HS nêu
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP (Tiết 6)
I.Mục tiêu :
- Xác định được tiếng chỉ có âm đầu và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn ngắn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III. Các hoạt động dạy - học :
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài : (1 phút)
2. Bài tập : (37 phút)
- Yêu cầu HS đọc bài : Chú chuồn chuồn nước
BT1 : Nêu yêu cầu
? Tiếng gồm những bộ phận nào
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
BT2 : Nêu yêu cầu
? Thế nào là từ đơn ? Cho VD
? Thế nào là từ láy ? Cho VD
? Thế nào là từ ghép ?Từ ghép được phân thành mấy loại? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo ? Cho VD
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
BT3 : Nêu yêu cầu
? Thế nào là danh từ ? có mấy loại danh từ? Cho VD
? Thế nào là động từ? Cho VD
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố- dặn dò: (2 phút)
 ? Nêu lại ND ôn tập?
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập chuẩn bị thi GKI 
- 2 HS đọc bài 
- TLN2
- Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác bổ sung cho nhóm bạn
- Thực hiện làm vào VBT
- 2 HS nêu kết quả
- TLCN
Tiết 3: TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN ĐỌC VÀ VIẾT
BÀI “NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ”
I.Mục tiêu:
- Luyện đọc lưu loát toàn bài “Nếu chúng mình có phép lạ”
- Luyện viết bài “Nếu chúng mình có phép lạ” (3 khổ thơ đầu)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ cẩn thận và trình bày bài viết đẹp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1(20'): Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
- Nhận xét bài đọc của bạn sau mỗi lần HS đọc bài.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
HĐ2(20'): Luyện viết chính tả: Bài “Nếu chúng mình có phép lạ”( 3 khổ thơ đầu)
- GVđọc đoạn văn cần viết.
- GV đọc.
- GV đọc.
- Chấm bài.
- Nhận xét chung bài viết của HS
- HS lắng nghe.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Luyện đọc cá nhân trước lớp.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc nối tiếp và TL các câu hỏi sau bài. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Theo dõi.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài.
- 10 HS.
Tiết 4: KỸ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Với học sinh khéo tay : Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...).
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
 + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm
 + Len hoặc sợi khác với màu vải
 + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Nêu quy trình khâu đột mau.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
2.Bài mới: (33p’)
a.Giới thiệu bài: 
b,Hướng dẫn:
- 2 HS nêu 
+ Hoạt động 1: HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu.
- GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu.
- Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải.
+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện.
- GV nhận xét thao tác của HS.
- GV hướng dẫn các thao tác trong SGK.
* Lưu ý:
- Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu.
- Cần miết kĩ đường gấp.
- Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai.
- GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS 
- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2)
- HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải.
- HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu.
- 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải.
- HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4.
- Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 5: TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC BÀI “Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI” 
VÀ BÀI “ ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT”
I. Mục tiêu:
- HS đọc trôi chảy, lưu loát và hiểu nội dung bài Tập đọc Ở vương quốc tương lai và bài Điều ước của vua Mi -đát
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Luyện đọc: (23 phút)
- Cho HS luyện đọc bài Ở vương quốc tương lai và bài Điều ước của vua Mi -đát
- 1HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thi đọc cá nhân.(Đọc cả lớp)
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Nhận xét bài đọc của HS và đánh giá HS.
Luyện đọc diễn cảm: (15 phút)
- GV đọc mẫu.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc cặp đôi.
- Thi đọc diễn cảm. 
- Thi đọc phân vai.
- Nhận xét bài đọc của bạn và bình chọn bạn đọc hấp dẫn nhất.
- Nhận xét bài đọc của HS và đánh giá HS.
Củng cố – Dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài cho người thân nghe.
- Thực hiện ở nhà.
Tiết 6: ĐẠO ĐỨC
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết2)
I. Mục tiêu : - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ; sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
- KNS được giáo dục: Kỹ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.; kỹ năng quản lý thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày; kỹ năng bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Tự tin trao đổi ý kiến của mình trước tập thể.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1 : Kiểm tra : (5 phút)
? Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? Cho VD ?
 HĐ2 : Luyện tập: (28 phút)
BT5: ? Yêu cầu mỗi 

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.doc