Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung

Tuần 30

TẬP ĐỌC ( Tiết 59)*

THUẦN PHỤC SƯ TỬ.(không dạy)

GDKNS

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ

 nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong tài:

 - Tự nhận thức

 - Thể hiện sự tự tin (trình b ày ý kiến, quan điểm cá nhân).

 - Giao tiếp.

III. Các phương pháp được giáo dục:

 - Đọc sáng tạo.

 - Gợi tìm.

 - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

 - Tự bộc lộ ( nói điều HS suy nghĩ, thấm thía).

IV. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ HS: SGK, xem trước bài.

V. Các hoạt động:

TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1

4

30

 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc chuyện Con gái, trả lời những câu hỏi trong bài đọc.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới:

A. Khám phá

- Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi

B. Kết nối

 Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.

- Yêu cầu 2 học sinh đọc toàn bài văn.

- Có thể chia làm 3 đoạn như sau để luyện đọc:

Đoạn 1: Từ đầu đến vừa đi vừa khóc.

Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.

Đoạn 3: Còn lại.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.

- Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.

- Giáo viên là trọng tài, cố vấn.

C. Thực hành

 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh biết

đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.

- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.

 Hoạt động 4: Củng cố.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

D.Ap dụng

- HS nói về những suy nghĩ của mình sau khi học bài này.

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Tà áo dài Việt Nam”.

- Nhận xét tiết học - Hát

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trả lời.

Hoạt động lớp, cá nhân .

- 1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.

- Các học sinh khác đọc thầm theo.

- Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

- Các học sinh khác đọc thầm theo.

- Học sinh chia đoạn.

- Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.

Hoạt động lớp, nhóm.

- Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc diễn cảm.

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.

- Lớp nhận xét.

-

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óc.
Đoạn 2: Tiếp theo đến cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK. 1, 2 giải nghĩa lại các từ ngữ đó.
Giúp các em học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu (nếu có).
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
Giáo viên là trọng tài, cố vấn.
C. Thực hành
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm bài văn Hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm một số đoạn văn.
Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
D.Aùp dụng 
HS nói về những suy nghĩ của mình sau khi học bài này.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tà áo dài Việt Nam”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 học sinh đọc toàn bài văn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Một số học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Các học sinh khác đọc thầm theo.
Học sinh chia đoạn.
Học sinh đọc thầm từ ngữ khó đọc, thuần phục, tu sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, thánh A-la.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc từng đoạn, cả bài, trao đổi, thảo luận về các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Lớp nhận xét.
Tuần 30
Tập đọc(Tiết 60)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM *
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
	2. Hiểu các từ ngữ trong bài
	3.Hiểu nội dung bài: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30’
1’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Người phụ nữ Việt Nam rất duyên dáng, thanh thoát trong chiếc áo dài. Chiếc áo dài hiện nay có nguồn gốc từ đâu? Vẻ đẹp độc đáo của chiếc áo dài Việt Nam như thế nào? Tất cả điều đó các em sẽ được biết qua bài tập đọc Tà áo dài Việt Nam
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 1 lượt
- GV đưa ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ lên để HS quan sát và giới thiệu về bức ảnh 
- GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện cho HS đọc từ ngữ khó: kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhau,
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
b) Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn 1, 2
+ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam?
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống?
- Cho HS đọc đoạn 3, 4
+ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
c)Luyện đọc diễn cảm
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên hệ, nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Công việc đầu tiên
+ 2 HS lần lượt đọc bài Thuần phục sư tử và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- HS quan sát, nghe giới thiệu
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
- Luyện đọc đúng các từ 
- HS đọc theo nhóm 4
- 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc chú giải
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK
- HS nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
- 4 HS đọc diễn cảm nối tiếp nhau 
- HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc
- Lớp nhận xét
Ngày dạy: Thứ tư, 2-4-2014
Tuần 30
TẬP ĐỌC ( Tiết 60)*
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ ngữ ,câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với
 giọng tự hào.
-Hiểu ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng 
Của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có).
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn.
Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ 
Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải.
Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây.
Đoạn 4: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/
1 2.
Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Hường dẫn học sinh tìm hiểu bài.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc.
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị:“Công việc đầu tiên”
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 hs đọc bài.
- 4 đoạn. 
Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
2 em đọc lại cả bài.
Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó 
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam.
Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân).
Học sinh trả lời.
Bạn nhận xét.
TuÇn 30
TËp lµm v¨n (tiÕt 59)*
 «n tËp vỊ t¶ con vËt
I Mơc tiªu:
1- HiĨu cÊu t¹o, c¸ch quan s¸t vµ mét sè chi tiÕt, h×nh ¶nh tiªu biĨu trong bµi v¨n t¶ con vËt ( BT1).
2- ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n t¶ con vËt quen thuéc vµ yªu thÝch.
II. §å dïng d¹y - häc
- Tranh minh ho¹ bµi ®äc trong SGK
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Tg 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
3-5’
A.KiĨm tra bµi cị 
- KiĨm tra 3HS. GV yªu cÇu 3 HS ®äc l¹i ®o¹n, bµi v¨n cđa bµi t¶ c©y cèi.
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.
- 3 HS lÇn l­ỵt ®äc ®o¹n v¨n, hoỈc bµi v¨n vỊ nhµ c¸c em ®· viÕt l¹i cho hay h¬n.
30’
B.Bµimíi
1 .Giíi thiƯu bµi
- HS l¾ng nghe.
2.Lµm BT
H§1: HS lµm BT1)
- Cho HS ®äc BT1
- GV giao viƯc:
• Mçi em ®äc thÇm l¹i bµi v¨n + ®äc thÇm 3 c©u a, b, c.
• Suy nghÜ t×m c©u tr¶ lêi ®ĩng cho ba c©u hái.
- GV d¸n lªn b¶ng líp tê giÊy (hoỈc ®­a b¶ng phơ ®· chÐp s½n cÊu t¹o ba phÇn cđa bµi v¨n t¶ con vËt) lªn.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- 1HS ®äc bµi Chim ho¹ mi hãt. 1 HS ®äc c©u hái.
- 1 HS ®äc toµn bé néi dung trªn giÊy ( hoỈc trªn b¶ng phơ).
- HS ®äc thÇm l¹i bµi Chim ho¹ mi hãt, lÇn l­ỵt tr¶ lêi c©u hái.
- Líp nhËn xÐt
B¶ng phơ 
- HS ®äc thÇm l¹i bµi Chim ho¹ mi hãt, lÇn l­ỵt tr¶ lêi c©u hái.
Bµi v¨n miªu t¶ con vËt th­êng gåm ba phÇn:
1. Më bµi: Giíi thiƯu con vËt sÏ t¶
2. Th©n bµi:
- Líp nhËn xÐt
- T¶ h×nh d¸ng 
- T¶ thãi quen sinh ho¹t vµ ho¹t ®éng...
3. KÕt bµi: Nªu c¶m nghÜ ®èi víi con vËt
- Cho HS lµm bµi
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt + chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng cđa c©u a ( GV ®­a kÕt qu¶ ®ĩng ®· chuÈn bÞ tr­íc lªn)
a/ Bµi v¨n gåm c¸c ®o¹n
- §o¹n 1: c©u ®Çu.
- §o¹n 2: tiÕp theo ®Õn “...mê mê rđ xuèng cá c©y”
- §o¹n 3: tiÕp theo ®Õn “...trong bãng ®ªm dµy”.
- §o¹n 4: phÇn cßn l¹i
Néi dung chÝnh cđa tõng ®o¹n
- Giíi thiƯu sù xuÊt hiƯn cđa chim ho¹ mi vµo c¸c buỉi chiỊu.
- T¶ tiÕng hãt ®Ỉc biƯt cđa ho¹ mi vµo buỉi chiỊu.
- T¶ c¸ch ngđ rÊt ®Ỉc biƯt cđa häa mi trong ®ªm.
- T¶ c¸ch hãt chµo n¾ng sím rÊt ®Ỉc biƯt cđa häa mi.
H: T¸c gi¶ quan s¸t chim ho¹ mi hãt b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo?
c/ Em thÝch chi tiÕt vµ h×nh ¶nh so s¸nh nµo? V× sao?
H§2: HS lµm BT2 (15’-16’)
- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT2
- GV giao viƯc:
• C¸c em nhí viÕt ®o¹n v¨n kho¶ng 5 c©u.
• ChØ t¶ h×nh d¸ng hoỈc ho¹t ®éng cđa con vËt.
- Cho HS lµm bµi + tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt + khen nh÷ng HS viÕt hay.
- T¸c gi¶ quan s¸t b»ng nhiỊu gi¸c quan:
• ThÞ gi¸c (m¾t): Nh×n thÊy chim ho¹ mi bay ®Õn, thÊy chim nh¾m m¾t, thu ®Çu vµo cỉ, thÊy ho¹ mi kÐo dµi cỉ ra mµ hãt, xï l«ng, chuyĨn tõ bơi nä sang bơi kia t×m s©u...
• ThÝnh gi¸c (tai): Nghe tiÕng hãt cđa ho¹ mi c¸c buỉi chiỊu, nghe tiÕng hãt vang lõng vµo buỉi s¸ng...
- HS tù do tr¶ lêi vµ gi¶i thÝch râ t¹i sao m×nh thÝch.
- 1HS ®äc thµnh tiÕng.
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- Mét sè em ®äc ®o¹n v¨n võa viÕt.
- Líp nhËn xÐt.
1’
3.Cđng cè, dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS viÕt ®o¹n v¨n ch­a ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i. C¶ líp chuÈn bÞ néi dung chi tiÕt viÕt bµi v¨n t¶ mét c¶nh vËt mµ em thÝch.
- HS l¾ng nghe.
Ngày dạy: Thứ sáu, 4-4-2014
TuÇn 30
TËp lµm v¨n ( tiÕt 60)*
 TẢ CON VẬT
(KiĨm tra viÕt)
I. Mục tiêu
1- ViÕt ®­ỵc mét bµi v¨n t¶ con vËt cã bè cơc râ rµng, ®đ ý, dïng tõ, ®Ỉt c©u ®ĩng.
II.Đồ dùng dạy học
- GiÊy kiĨm tra hoỈc vë.
- Tranh vÏ hoỈc h×nh ¶nh chơp mét sè con vËt nh­ gỵi ý.
III. Các hoạt động dạy - học
Tg 
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
35’
A. Bµi míi
1.Giíi thiƯu bµi míi 
Trong tiÕt TËp lµm v¨n tr­íc, thÇy ®· dỈn c¸c em vỊ nhµ chuÈn bÞ cho tiÕt kiĨm tra h«m nay. Trong TiÕt tËp lµm v¨n nµy, c¸c em sÏ viÕt hoµn chØnh mét bµi v¨n t¶ con vËt mµ em yªu thÝch.
- HS l¾ng nghe.
2.H­íng dÉn HS lµm bµi
- GV viÕt ®Ị bµi lªn b¶ng
- Cho HS ®äc gỵi ý trong SGK.
- GV: C¸c em cã thĨ viÕt vỊ con vËt mµ ë tiÕt tr­íc c¸c em ®· viÕt ®o¹n v¨n t¶ h×nh d¸ng hoỈc t¶ ho¹t ®äng cđa con vËt ®ã. C¸c em cịng cã thĨ viÕt vỊ mét con vËt kh¸c.
- Cho HS giíi thiƯu vỊ con vËt m×nh t¶.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi, c¶ líp ®äc thÇm.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp l¾ng nghe.
- Mét sè HS lÇn l­ỵt giíi thiƯu.
3.HS lµm bµi 
- GV nh¾c nhë HS c¸ch tr×nh bµy bµi, chĩ ý chÝnh t¶, dïng tõ, ®Ỉt c©u.
- - GV thu bµi khi hÕt giê
- HS lµm bµi
1’
4.Cđng cè, dỈn dß 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ chuÈn bÞ néi dung cho tiÕt TËp lµm v¨n tuÇn 31. (¤n tËp vỊ t¶ c¶nh, mang theo s¸ch TiÕng ViƯt 5, tËp mét.
Ngày dạy: Thứ ba,12-4-2014
Tuần 30
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 59)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ. 
I. Mục tiêu:
- Biết được một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1,2).
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
- Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ).
+ HS: Từ điển học sinh (nếu có).
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3-5’
1’
28’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu.
3. Giới thiệu bài mới: 
+ Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi.
 Bài 2:
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Bài 3: Không làm
v Hoạt động 2: Củng cố.
Phướng pháp: Đàm thoại.
Giáo viên mời 1 số học sinh đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc cac câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vở.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Mỗi em làm 1 bài.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có).
Học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc luân phiên 2 dãy.
Ngày dạy: Thứ năm, 3-4-2014
Tuần 30
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 60) 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)*
I. Mục tiêu: 
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu
phẩy
 (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2
- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3-5’
1’
28’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 trang 136.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
Tuần 30
KỂ CHUYỆN: 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.* 
I. Mục tiêu: 
- Lặp dàn ý hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được
nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân
vật,nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một
phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
 - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: HS kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết kể chuyện tuần trước các em đã nghe câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi đã thu phục được sự tín nhiệm của các bạn nam. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là người đã chuẫn bị trước ở nhà nội dung kể chuyện và kể hay nhất trong tiết học này.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Cho HS đọc đề bài
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở), chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 30. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến).
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác).
1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám.
1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
Ngày dạy: Thứ hai, 31-3-2014
Tuần 30
TẬP ĐỌC ( Tiết 59)*
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.(không dạy)
GDKNS
------------------------------------
Tuần 30
Tốn (Tiết 146)
ƠN TẬP VỀ SỐ ĐO DIỆN TÍCH (tr.154)
I. MỤC TIÊU:*
- Giúp HS biết:
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thơng dụng. 
+ Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
+ Làm BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn bảng đơn vị đo diện tích 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc đề bài tập 1.
- GV treo bảng phụ gọi HS đọc tên các đơn vị đo theo thứ tự lớn đến bế và từ bé đến lớn.
- 1 HS đọc bài 1a, lớp đọc nhẩm.
- 1 HS lên điền vào bảng phụ.
- GV nhận xét và yêu cầu HS đọc.
- Lớp chữa bài – nhận xét.
- HS đọc nối tiếp bảng đơn vị đo diện tích (1 HS đọc 1 cột).
- HS nêu miệng bài 1b theo câu hỏi.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập 
Bài tập 2:
- 1HS đọc đề BT2.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lần lượt đọc kết quả.
- GV chữa bài
a) 1m2 = 100dm2 = 10000cm2 = 1000000mm2
1ha = 10000 m2
1km2 = 10 ha = 1000000m2 
b) ..
- HS chữa bài HS khác đổi vở chấm chéo.
Bài tập 3:
- 1HS đọc đề bài tập 3.
- HS TL nhĩm đơi.
HS làm bài vào vở, mời 2 HS lên bảng làm.
65000m2 = 6,6 ha ; 846000m2 =84,6ha
6km2 = 600ha; 9,2km2 =920ha.
0,3 km2 =30ha
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét chữa bài.
1’
3. Củng cố, dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn tập về đo thể tích (155).
Tuần 30
Tốn (Tiết 148)
ƠN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH 
I. MỤC TIÊU:*
- Giúp HS biết:
+ Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
+ Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân..
+ Chuyển đổi số đo thể tích..
+ Làm BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ và ghi sẵn bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-5’
30’
I. Bài cũ HS làm lại BT 
II. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Thực hành ơn tập 
Hoạt động 1: Ơn tập về đo thể tích 
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1a.
- Cho HS tự làm bài.
- Dùng bút chì ghi vào dịng tương ứng.
- 1HS lên bảng điền.
- GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
- 1HS đọc câu hỏi BT1b.
- HS trình bày miệng.
- GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu BT2.
Cột 1
- HS làm vào vở.
1 HS lên bảng.
 1m3 = 1000dm3 
7,268m3 = 7268dm3
0,5m3 = 500dm3 
3m32dm3 = 3002dm3 
- GV cho HS giải thích cách đổi.
- HS lần lượt đọc kết quả.
- GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
Bài tập 3:
- 1HS đọc đề bài tập 3.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng.
 6m3 272dm3 = 6,272 m3
8dm3 439cm3 = 8,439dm3 
- HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
- HS khác nhận xét.
1’
 3.Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên các đơn vị đo thể tích đã học và mối quan hệ giữa 2 đon vị đo liên tiếp.
- Chuẩn bị ơn lại số đo diện tích và thể tích (156).
Tuần 30
Tốn (Tiết 148)
ƠN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (tt)
I. MỤC TIÊU:*
- Giúp HS biết:
+ Cách so sánh các số đo diện tích và thể tích.
+ Giải bài tốn cĩ l

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 CHUAN T30.doc