Tiết 5 : Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết được mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình .
-Kỷ năng : Bước đầu có kỷ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-Thái độ : Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm , đổ lỗi cho người khác.
B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN đảm nhận trách nhiệm: Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa.
- KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân.
C/ Các PP/KT dạy hoc tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm; Tranh luận.
- Xử lý tình huống; Đóng vai.
D/ Tài liệu , phương tiện :
-GV : Bài tập 1 viết sẵn trên giấy, thẻ màu .
-HS : Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm .
E/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV T L Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
II/Bài mới
1) Giới thiệu:
- GV giới thiệu và ghi đề bài
2) Giảng bài mới:
HĐ 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
*Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng .
* Cách tiến hành :GV kể toàn bộ câu chuyện có minh hoạ tranh.
-Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
-Cho HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi SGK.
-Cho HS trình bày các câu trả lời .
-GV liệt kê các ý kiến HS lên trên bảng .
-GV phân loại các ý kiến, tổng hợp các ý kiến nhận xét bổ sung .
-GV kết luận :Các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lý vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ.
-Cho 2 HS đọc phần Ghi nhớ SGK.
HĐ 2 :Làm bài tập 1 SGK
*Mục tiêu : HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện nào của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* Cách tiến hành : GV chia HS thành 6 nhóm.
-GV nêu yêu cầu của bài tập 1.
-Cho 1 HS đọc lại .
- Cho HS thảo luận nhóm .
-GV mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả .
-GV kết luận :a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống có trách nhiệm. Biết suy nghĩ trước khi hành động , dám nhận lỗi sửa lỗi ;làm việc gì thì làm đến nôi đến chốn là những biểu hiện của người có trách nhiệm .Đó là những điều cần học tập.
(Dựa vào đó GV giúp HS hình thành được KN đảm nhận trách nhiệm: Biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều sai biết nhận và sửa chữa).
HĐ 3:Bày tỏ thái độ ( Bài tập 2 SGK )
* Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành:-GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
-Cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (Theo quy ước)
-GV yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối với ý kiến đó .
-GV kết luận :-Tán thành ý kiến a,đ ; không tán thành ý kiến b,c,d
III/ Củng cố - dặn dò: HĐ nối tiếp : Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3 SGK.
- GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS .
- Dặn HS về nhà học bài – Xem và chuẩn bi trước bài tiếp theo. 2/
1/
12/
10/
12/
3/
- Trình bày bài lên bàn
- HS nghe và mở SGK
-HS theo dõi câu chuyện .
-HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện .
-HS thảo luận theo 3 câu hỏi SGK.
- HS lần lượt trình bày .
-Các bạn khác nhận xét, bổ sung .
- Thực hiện PP Thảo luận nhóm.
-HS lắng nghe.
-2 HS lần lượt đọc Ghi nhớ.
-HS lắng nghe.
-HS đọc bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm .
(Dung PP Thảo luận nhóm + Tranh luận)
- Đại diện nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe và thực hiện
-HS theo dõi.
-HS lần lượt giơ thẻ màu.
(Sử dụng PP Xử lý tình huống)
-HS lần lượt giải thích .
(Thông qua đó HS tự hình thành cho mình KN kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
-HS lắng nghe.
gửi các học sinh Quy tắc đánh dấu thanh A/ Mục đích yêu cầu : -Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh. -Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u . -Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. B/ Đồ dùng dạy học : Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thảo luận nhóm. - Luyện tập/Thực hành. D / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ: GV dán lên bảng mô hình đã chuẩn bị trước, Kiểm tra 2 HS chép vần các tiếng vào mô hình . II / Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Hôm nay, môt lần nữa các em như được nghe lại lời căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết của Bác Hồ với các thế hệ HS Việt Nam qua bài chính tả Nhớ – viết Thư gửi các học sinh 2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết : -GV cho 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần viết. -GV nhắc :Đây là bài chính tả nhớ-viết đầu tiên vì vậy các em cần thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được . Các em chú ý các chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số ( 80 năm) -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -Cho HS gấp SGK, tự nhớ lại, viết bài. -Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế . -GV cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài : + GV chọn chấm 07 bài của HS. + Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 : -1 HS nêu yêu cầu của bài tập . -Cho HS làm bài tập theo nhóm . -GV treo bảng phụ có kẻ mô hình để HS lên điền vần , dấu thanh. -Cho HS trình bày kết qua trên bảng phụ. -GV nhận xét kết quả từng nhóm và chốt lại kết quả . * Bài tập 3 : -Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh cần đặt ở đâu? - 2 HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh . III/ Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt . -Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh . -Yêu cầu những HS viết sai về viết lại cho đúng. 04/ 01/ 22/ 08/ 05/ -2 HS chép vần các tiếng vào mô hình . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe, theo dõi, ghi nhớ và bổ sung. -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. -HS theo dõi SGK. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập, theo dõi SGK. -HS làm bài tập theo nhóm. -4 HS lên bảng thi trình bày kết quả . -HS lắng nghe. -HS trả lời : Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên) -HS nhắc lại . - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Ngày soạn: 17/09/2016 Ngày dạy: 20/09/2016 Tiết 4 : Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và em bé điều khoẻ ? A – Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp phụ nữ có thai. B/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. C/ Các PP/KT dạy hoc tích cực có thể sử dụng: - Quan sát. - Thảo luận. - Đóng vai. D – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Hình trang 12-13SGK. 2 – HS : SGK. E – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?” - Cơ thể chúng ta được hình thành từ đâu? - Trứng đã được thụ tinh gọi là gì? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : GV viết bài “Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?” 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : - Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm Và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ vầthi nhi khoẻ . * Cách tiến hành: + Bước 1:Giao nhiệm vụ và hướng dẫn . GV Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát cát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: (Sử dụng PP Quan sát) + Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ? Tại sao ? -Bước 2:Làm việc theo cặp. - Bước 3; Làm việc cả lớp. Goị một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. -Kết luận : Như mục cần biết. b) HĐ 2 : Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu:HS xác định được nhiệm vụ của người chòng và các thành viên khác trong gia đìnhlà phải chăm sóc,giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: -Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang13 SGK và nêu nội dung của từng hình. GV nhận xét. -Bước 2:GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi : - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm ‘chăm sóc đối với phụ nữ có thai. (Thông qua đó giúp cho HS hình thành KN Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé). Kết luận: Như mục bạn cần biết. c) HĐ 3 : Đóng vai: * Mục tiêu : HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: -Bước 1: Thảo luận cả lớp.; GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK : khi gặp phụ nữ có thai xách nặnghoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ? Bước 2: Làm việc theo nhóm . Bước 3: trình diễn trước lớp. - GV nhận xét bổ sung. (Thông qua việc đóng vai GV giúp HS hình thành được KN Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai) IV/ Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học . - Bài sau từ lúc mới sinh đối tuổi dậy thì. 1/ 4/ 1/ 10/ 12/ 9/ 3/ - Hát - Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố. - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp: Quan sát cát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi: -Nên ăn đủ chất; đủ lượng; nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái; đi khám thai định kì 3 tháng 1 lần; tim vác-sin phòng bệnh và uống thuốc khi cần thêo chỉ dẫn của Bsĩ . - Không; Dùng các chất kích thích: Rược, thuốc lá, ma tuý; tránh lao động nặng, tiếp xúc các chất độc hoá học như:thuốc sâu, thuốc cỏ. - HS làm việc theo hướng đẫn của GV. - Mỗi em chỉ nói về nội dung của 1 hình. -HS nghe. -HS nghe. - HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình. (HS sử dụng PP Thảo luận) - Các em khác nhận xét -Mọi người cần chăm sóc sức khoẻ cho người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh , sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh,giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con. -HS thảo luận và trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai”. - Một số nhóm lên trình diễn trươc lớp. (HS sử dụng PP Đóng vai) - Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rúc ra bài học về cach ứng xử đối với phụ nữ có thai. - 2 HS đọc. - HS láng nghe. - Xem bài trước. Thứ tư ngày 21 tháng 09 năm 2016 Ngày soạn: 19/09/2016 Ngày dạy: 21/09/2016 Tiết 1 : Toán Luyện tập chung (TT) A – Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về : - Cộng, trừ 2 PS .Tính giá trị xcủa biểu thức với PS . - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo . - Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 PS của số đó . - Giáo dục HS phát triển năng lực phân tích ,tổng hợp . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Bảng phụ . 2 – HS : SGK,VBT. C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS chữa bài tập 5 . - Nhận xét, sửa chữa . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Bài 1: - Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . - Nêu cách cộng 2 PS khác MS . Nhận xét ,sửa chữa . b) HĐ 2 : Bài 2 : - Chia lớp làm 3 nhóm,mỗi nhóm làm 1 bài. - Đại diên nhóm trình bày Kquả . - Nêu cách trừ 2 PS khác MS . Nhận xét,sửa chữa . c) HĐ 3 : Bài 3 : - Cho HS thảo luận theo cặp rồi nêu miệng Kquả Bài 4 : - GV hướng dẫn HS làm theo mẫu : 9m5dm = 9m + m = 9m. - Gọi 1 HS lên bảng làm cột 2 ,cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 5 : - Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt rồi giải,cả lớp giải vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . III/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách cộng trừ 2 PS khác MS . - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập : bài 4 ( cột 3,4) - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung . 1/ 5/ 1/ 6/ 7/ 15/ 5/ - Hát - HS lên bảng . - HS nghe . - HS làm bài . - HS nêu . - Từng nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - HS nêu . - Từng cặp thảo luận . - Kquả : Khoanh vào C - HS theo dõi . - 7m3dm=7m + m = 7m. - HS đọc đề, tóm tắt : quãng đường AB dài là : 12 : 3 = 4 ( Km ) . Quãng đường AB dài là : 4 x 10 = 40( Km ) . ĐS : 40 Km . - HS nêu . HS nghe . Ngày soạn: 19/09/2016 Ngày dạy: 21/09/2016 Tiết 2 : Tập đọc Lòng dân (Tiếp theo ) A/ Mục tiêu: 1) Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể : - Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài . - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch . - Biết cùng các đọc phân vai , dựng lại toàn bộ vở kịch. 2) Hiểu nội dung, ý nghĩa của toàn bộ vở kịch : Trong cuộc đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí. Vở kịch nói lên tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng . 3) Học tập tinh thần dũng cảm, mưu trí, gan dạ của dì Năm. B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc. C- Các PP & KT dạy học: - Trao đổi, thảo luận. - Động não /Tự bộc lộ. - Đọc sáng tạo. D/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh I/ Kiểm tra bài cũ: - Cho một nhóm lên đọc phân vai đoạn 1. H : Em hãy nêu nội dung phần một của vở kịch . - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. 4/ -6 HS lên đọc đoạn 1theo hình thức phân vai . -1HS lên trình bày :chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường chạy vào nhà dì Năm. Dì Năm đưa chú một chiếc áo khác thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, dì Năm nhận chú cán bộ là chồng. II/ Bài mới 1) Giới thiệu: - GV giới thiệu và ghi đề bài 2) Giảng bài mới: a) Luyện đọc : HĐ1: GV đọc diễn cảm một lượt . HĐ2: Hướng dẫn HS đọc đoạn . Đoạn 1: Từ đầu để tôi đi lấy . Đoạn2 : Tiếp theo .trói lại dẫn đi Đoạn 3: Còn lại . Cho HS đọc đoạn nối tiếp Cho HS luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai : hiềm , miễn cưỡng , ngượng ngập. -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ . - GV đọc lại toàn bộ vở kịch 1 lần. b) Tìm hiểu bài : Gọi 1 HS đọc bài H: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ? -Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 H: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh ? H: Vì sao vở kịch được đặt tên là Lòng dân? GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng c) Đọc diễn cảm: HĐ1: GV hướng dẫn cách đọc : - GV đưa bảng phụ hướng dẫn cách đọc -GV đọc mẫu đoạn luyện đọc .- HĐ2: Cho HS thi đọc . -GV chia nhóm 6 . -Cho thi đọc dưới hình thức phân vai (mỗi HS sắm một vai ) -GV nhận xét và khen nhóm đọc hay . 1/ 11/ 12/ 9/ -HS lắng nghe. -HS lắng nghe -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK . -HS đọc nối tiếp 2 lượt . -HS đọc từ ngữ khó dọc theo sự hướng dẫn của GV. 1HS đọc chú giải + 1HS giải nghĩa từ - HS đọc - Bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía An không , An trả lời không phải tía làm cho chúng hí hửng tưởng An khai thật . Sau đó, chúng tức tối, tẽn tò khi nghe An giải thích em gọi bằng ba chứ không gọi bằng tía - Cả lớp đọc thầm - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào vờ không tìm thấy đến khi bọn giặc định trói chú cán bộ đưa đi dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói to tên chồng, tên bố chồng nhằm báo cho chú cán bộ biết để mà nói theo - HS phát biểu tự do - HS lên bảng gạch - Nhiều HS đọc đoạn - 6 HS một nhóm. Mỗi em sắm một vai để đọc thử trong nhóm. - Hai nhóm lên thi đọc - Lóp nhận xét. III/ Củng cố - dặn dò: H: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm phải làm gì? -Các nhóm về nhà dựng lại vở kịch. -Về nhà đọc trước bài “Những con sếu bằng giấy “ 3/ -Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí. Võ kịch nói lên tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng. - HS lắng nghe và thực hiện ở nhà. Ngày soạn: 19/09/2016 Ngày dạy: 21/09/2016 Tiết3 : Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế A/ Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết & một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương ( 1885 – 1896 ) B– Đồ dùng dạy học : 1 – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam . - Hình trong SGK . - Phiếu học tập của HS . 2 – HS : SGK . C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Kể chuyện sáng tạo. - Trình bày 1 phút. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước “ -Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguễn Trường Tộ? -Những đề nghị đó có được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện không ? - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Cuộc phản công ở kinh thành Huế “ 2 – Hoạt động : a) HĐ 1 : Làm việc cả lớp -GV kể kết hợp giảng từ khó -Gọi 1 HS kể lại . -GV phát phiếu học tập . b) HĐ 2 : Làm việc theo nhóm . - GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập - N.1: Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. - N.2: Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế. - N.3: Chiếu Cần vương có tác dụng gì? - N4:Ýnghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. c) HĐ 3 : Làm việc cả lớp . - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc . d) HĐ4 : Làm việc cả lớp . -GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm được - GVđặt câu hỏi:Em biết ở đâu có đường phố, trường học, mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương? IV/ Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau “ Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX “ 1/ 4/ 1/ 6/ 10/ 8/ 7/ 3/ - Hát TT -HS trả lời - HS nghe . - HS nghe . - 1 HS kể lại - HS thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập - N.1 Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. -N.2 : HStường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế - N.3: Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. -N4: Điều này thể hiện lòng yêu nước của một phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình - HS nghe . - HS trả lời - 2 HS đọc . - HS lắng nghe . - Xem bài trước . Ngày soạn: 19/09/2016 Ngày dạy: 21/09/2016 Tiết 4 : Tập làm văn Luyện tập tả cảnh A / Mục đích yêu cầu : 1 / Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh . 2 /Biết chuyển những điều đã quan sát được về 1 cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. B/ Đồ dùng dạy học : - GV : 02 tờ giấy khổ to để 2 HS lên lập dàn ý . - HS : Những ghi chép sau khi quan sát 1 cơn mưa . C- Các PP & KT dạy học: - Hỏi đáp trước lớp. - Thực hành luyện tập. - Viết tích cực. D / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV TL Hoạt động của HS I/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở TLV và sự chuẩn bị của học sinh . II/ Bài mới : 1 / Giới thiệu bài : Bài học hôm nay, sẽ giúp các em luyện tập miêu tả một trong những hiện tượng thiên nhiên đó là : Một cơn mưa . 2 / Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : -Cho HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1 . -GV cho HS đọc bài Mưa rào và trả lời 4 câu hỏi . -GV cho HS làm việc cá nhân . -GV cho HS trình bày kết quả bài làm . -GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . +Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được 1 bài văn miêu tả với cơn mưa rào đầu mùa rất chân thực thú vị . (Qua khai thác các ngữ liệu về cơn mưa GV giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa có tác dụng GDBVMT cho HS) * Bài tập 2 : -GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở . -GV phát giấy cho HS khá, giỏi . -Cho HS trình bày dàn ý của mình . -GV chấm điểm một số dàn ý . -GV cho HS tự sửa lại dàn ý của mình . III/ Củng cố - dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh dàn ý. Chọn trước một phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành 1 đoạn văn trong tiết học tới . 04/ 01/ 12/ 20/ 03/ -HS lắng nghe. -Cả lớp theo dõi SGK. -Cả lớp đọc thầm bài Mưa rào . -Một số HS phát biểu ý kiến . -Lớp nhận xét. -HS dùng bút chì gạch dưới những chi tiết GV vừa chốt . -HS nêu yêu cầu bài tập 2 . -HS lập dàn ý vào vở . -02 HS làm bài trên phiếu . - HS trình bày dàn ý của mình cho cả lớp tham khảo. -HS tự sửa chữa. -HS lắng nghe. Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2016 Ngày soạn: 20/09/2016 Ngày dạy: 22/09/2016 Tiết1: Toán Luyện tập chung (T3) A – Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về : - Nhân, chia 2 PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS . - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo. - Tính diện tích của mảnh đát . - Giáo đục HS phát triển trí tưởng tượng . B – Đồ dùng dạy học : 1 – GV :Vẽ sẵn hình bài tập 4, PBT. 2 – HS :SGK C- Các PP & KT dạy học: - Làm việc theo nhóm. - Động não. - Rèn luyện theo mẫu. - Thực hành luyện tập. D – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : II – Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS chữa bài 4 (cột 3,4 ) - Nhận xét, sửa chữa . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : 2 – Hoạt động : a) Bài1 -Yêu cầu HS làm bài cá nhân trên phiếu bài tập . -Thu 1 số bài chấm và nhận xét . b)Bài 2 : -Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Đại diện 4 nhóm lên trình bày . -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 3 :Gọi 3 HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở bài tập . -Hướng dẫn HS chữa theo mẫu . IV/ Củng cố - dặn dò: -Nêu cánh tìm thừa số ‘số bị chia chưa biết? -Nêu cách tính diện tích HCN, HV ? - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về giải toán . 1/ 5/ 1/ 8/ 10/ 10/ 5/ - Hát -2HS lên bảng . - HS nghe . -HS làm bài -HS thảo luận và trình bày . a)x + ¼=5/8 b)x-3/5=1/10 x = 5/8-1/4 x=1/10+3/5 x = 3/8 x= 7/10 c) X x2/7 =6/11 d) X : 3/2 = ¼ X = 6/11 :2/7 x =1/4x 3/2 X=21/11 x= 3/8 -HS làm bài . -HD HS chữa theo mẫu . 2m15cm =2m +15/100m=2cm . -HS nêu . -HS nêu . -HS nghe . Ngày soạn: 20/09/2016 Ngày dạy: 22/09/2016 Tiết 2: Địa lý Khí hậu A - Mục tiêu : Học xong bài này, HS: -Trình bày được đac điểm khí hậu gió mùa của nước ta . - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . - Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc & Nam . - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta . B - Đồ dùng dạy học : 1 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam . - Bản đồ khí hậu VN -Quả địa cầu. 2 - HS : SGK. C- Các PP & KT dạy học: - Quan sát và thảo luận. - Hỏi đáp trước lớp. - Động não. - Trình bày 1 phút. D- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : II- Kiểm tra bài cũ : “Địa hình và khoáng sản” -Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. -Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. - GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài. III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : “Khí hậu” 2. - Hoạt động : a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. * HĐ 1: (làm việc theo nhóm) - Bước 1:HS quan sát quả địa cầu, H1và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận theo các câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đói khí hậu nào?Ở khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? +Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta. -Bước 2: GV theo dõi và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa b)Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. *-HĐ2: (làm việc cá nhânhoặc theo cặp) Bước1: GVgọi 1-2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN -GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ giữ tháng 1 và tháng 7 -Bước 2: + GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc & miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa & mùa khô rõ rệt . c) Anh hưởng của khí hậu . *-HĐ3: (làm việc cả lớp) GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta . GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra ở địa phương . IV/ Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam. - Nhận xét tiết học . -Bài sau:”Sông ngòi” 1/ 3/ 1/ 12/ 10/ 10/ 3/ - Hát -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe . - HS chú ý quan sát . + Chỉ vị trí của nước ta nằm ở đói khí hậu nhiệt đới. Vì vậy nước ta có khí hậu nóng. -Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. -2 HS lên bảng chỉ. +Nhiệt độ trung bình vào tháng 1của HN thấp hơn nhiều so với của thành phố HCM Nhiệt độ trung bình vào trung bình vào tháng 7 của HN và thành phố HCM gần bằng nhau. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp . - Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm . - Khí hậu nước ta gây ra một số khó khăn, cụ thể là: có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn, - Cho HS trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn h
Tài liệu đính kèm: