Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 3- LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN

I. Mục tiêu:

 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.

 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với tiếng đồng vừa tìm được.

II. Chuẩn bị :

 - SGK, SGV, phiếu làm bài tập 3.

III. Lên lớp:

 1. Ổn dịnh lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả đã cho đã được viết lại hoàn chỉnh.

 3. Bài mới:

 *Giới thiệu bài: Mở rông vốn từ: Nhân dân.

 Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .

 - Giáo viên giải nghĩa từ tiểu thương: Người buôn bám nhỏ.

 - Học sinh trao đổi nhóm đôi, làm vào phiếu.

 - Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Giáo viên và nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm bài đúng nhất.

 - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.

 Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.

 - Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rông cháu tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

 - Giáo viên phát phiếu học sinh trả lời câu hỏi 3b.

 - Học sinh làm vào vở và nối tiếp nhau làm miệng bài tập 3c đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.

 4. Củng cố, dặn dò:

 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.

 - Giáo viên nhận xét tiết học.

 - Về nhà học bài và xem bài mới.

 

doc 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3b.
 - Học sinh làm vào vở và nối tiếp nhau làm miệng bài tập 3c đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài và xem bài mới. 
________________________________________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 18/9/2016
Ngày giảng: 21/9/2016
Sáng
Tiết 1-Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 HS biết chuyển:
 - Phân số thành phân số thập phân.
 - Chuyển hỗn số thành phân số.
 - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
 3. Bài mới: 
 *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lý nhất.
 = = ; = =
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
 Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 a, 1 dm = m ; b. 1 g = kg ; c, 1 phút = giờ
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu. Học sinh làm vào vở.
 2m 3dm = 2m + m = 2m
 4m 37cm = 4m + m = 4 m.
 Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 3m 27 cm = 300cm + 27cm = 327cm
 3m 27 cm = 3m+ m = 3 m
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
________________________________________
Tiết 2-LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
 I. Mục tiêu:
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp, nắm được một số thành ngữ, tục ngữ ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam.
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với tiếng đồng vừa tìm được.
 II. Chuẩn bị :
 - SGK, SGV, phiếu làm bài tập 3.
 III. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh đọc lại đoạn văn miêu tả đã cho đã được viết lại hoàn chỉnh.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Mở rông vốn từ: Nhân dân.
 Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .
 - Giáo viên giải nghĩa từ tiểu thương: Người buôn bám nhỏ.
 - Học sinh trao đổi nhóm đôi, làm vào phiếu.
 - Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Giáo viên và nhận xét, tính điểm cao cho cặp làm bài đúng nhất.
 - Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
 Bài tập 3: Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rông cháu tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
 - Giáo viên phát phiếu học sinh trả lời câu hỏi 3b.
 - Học sinh làm vào vở và nối tiếp nhau làm miệng bài tập 3c đặt câu với một trong những từ vừa tìm được.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài và xem bài mới. 
______________________________________.
Tiết 3-Lịch sử: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
 - Kể một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương.
 - Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.
 - Nêu tên một số trường học, liên đội thiếu niên tiền phongở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
 - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
 - Lược đồ kinh thành Huế. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
 Những đề nghị đó có thực hiện được không? Vì sao?
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt
 - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh:
 + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn.?
 + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
 + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 + Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 Hoại động 2: Làm việc theo nhóm.
 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận về các nhiệm vụ học tập.
 - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung nhận xét.
 - Giáo viên chốt lại: Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp, phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp.
 Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
 - Tường thuật lại diễn biến theo thời gian, hành động của Pháp
 - Giáo viên nhấn mạnh: Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng trị
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 - Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài:
 + Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
 + Em biết ở đâu có đường phố, trường học  mang tên lãnh tụ trong phong trào Cần Vương?
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới .
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
________________________________________
Tiết 4-Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
 HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
 - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến hoặc tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh, báo chí) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh kể lại một câu chuyện đã được nghe đã được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 a, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
 - Một học sinh đọc đề bài. Học sinh phân tích đề bài, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài.
 b, Gợi ý kể chuyện:
 - Ba học sinh nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
 - Giáo viên chỉ trên bảng lớp lưu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3.
 - Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 - Học sinh giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
 - Học sinh có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
 c, Học sinh thực hành kể chuyện:
 - Kể chuyện theo cặp: Từng cặp học sinh nhìn dàn ý kể cho nhau nghe.
 - Giáo viên đến từng nhóm nghe học sinh kể, hấp dẫn, uốn nắn.
 - Thi kể trước lớp: Một vài học sinh tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp.
 Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện.
 - Cả lớp bình chọn bạh có câu chuyện hay.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài. Về nhà học bài và xem bài mới.
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
 - Chuyển hỗn số thành phân số.
 - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II. Chuẩn bị:
 - VBT
III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lý nhất.
 = = ; = =
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
 Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.
 a, 1 dm = m ; b. 1 g = kg ; c, 1 phút = giờ
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu. Học sinh làm vào vở.
 2m 3dm = 2m + m = 2m
 4m 37cm = 4m + m = 4 m.
 Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Học sinh làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 3m 27 cm = 300cm + 27cm = 327cm
 3m 27 cm = 3m+ m = 3 m
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Tiết 2- Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo những cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh.
 Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung của bài tập. Cả lớp theo dõi SGK.
 - Học sinh làm việc cá nhân.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 a, Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra
 Gió: thổi giật, đổi nmát lạnh, nhuốm hơi nước
 b, Tiếng mưa: Lá cây run rẩy, con gà ướt lướt thướt, vòm trời tối thẩm.
 c, Dựa trên kết quả quan sát lập dàn ý vào vở.
 - Học sinh nối tiếp nhau trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.	
Tiết 3 - Âm nhạc: (Ôn tập) ÔN TÂP BÀI HÁT
 REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC SÔ 1
 I. Mục tiêu:
-HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và sắc thái của bài Reo vang bình minh.
-Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
-HS thể hiện đúng cao độ ,trường độ bài TĐN số 1.Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách
 II.Chuẩn bị:
-Một số động tác vận động phụ hoạ
-Bài tập đọc nhạc số 1
III. Các hoạt động dạy học:
1.Phần mở đầu: 
 Gv giới thiệu nội dung tiết học 
2. Phần hoạt động:
a.Nội dung 1: Ôn tập bài hát  Reo vang bình minh
-GV tổ chức cho HS ôn bài hát theo cả lớp nhóm, bàn cá , nhân
-Tập hát có lĩnh xướng: đoạn a-1 em
 đoạn b-tất cả hòa giọng
-Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm theo một âm hình tiết tấu cố định
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1
-HS làm quen với cao độ: Đô, Rê, Mi, Son
-HS làm quen với hình tiết tấu (vỗ tay)
-HS đọc bài TĐN số 1
-HS đọc bài và ghép lời ca
3. Phần kết thúc:
-GV hướng dẫn HS tập chép bài TĐN số1
-Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 19/9/2016
Ngày giảng: 22/9/2016
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cộng trừ phân số, hỗn số.
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
 - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đo.
II. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:	
 - Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
 - Giáo viên chữa bài nhận xét.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.	
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 Học sinh tự làm bài vào vở. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 + = = ; + + = = = 
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập.
 Giáo viên cùng học sinh chữa bài nhận xét.
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Hướng dẫn học sinh làm theo mẫu. Giáo viên chữa bài nhận xét.
 Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu bài toán, phân tích đề toán.
 Học sinh nêu cách giải bài toán.
 quảng đường AB dài là: 12: 3 = 4 (km)
 Quảng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 ( km )
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài. Xem bài mới.
Tiết 2 –LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng những hiểu từ đồng nghĩa một cách thích hợp, hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ. 
 - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
III. Lên lớp:
 1.Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, học sinh làm bài cá nhân.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.
 Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
 - Giáo viên phát phiếu cho một số nhóm làm vào phiếu đính lên bảng.
 - Đại diện từng nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết được.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung.
 Chẳng hạn: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
 Về đêm, Hồ Tây có vẻ thật huyền ảo. Mặt hồ rộng bát ngát, lấp loáng dưới ánh đèn.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc trong giờ học.
Tiết 3-Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI " ĐUA NGỰA " 
I. Mục tiêu:
- HS thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Trò chơi “Đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1-2 chiếc khăn tay
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Chơi trò chơi làm theo tín hiệu. 
- Khởi động : Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông.
- Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp.
- Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS quay trái, quay phải, quay sau.
2. Phần cơ bản:
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
+ Lần 1, 2 GV điều khiển HS thực hiện. 
+ Lớp trưởng điều khiển lớp thực hiện. 
- GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho học sinh.
b, Trò chơi vận động:
- Trò chơi “Đua ngựa”
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi, GV quan sát nhận xét biểu dương HS tích cực trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV cho HS chạy thành vòng tròn.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học giao bài tập về nhà.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 20/9/2016
Ngày giảng: 23/9/2016
Sáng
Tiết 1-Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết nhân, chia hai phân số. 
 - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
II. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập.
 Giáo viên chữa bài, nhận xét.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
 Học sinh tự làm bài vào vở rồi giáo viên chữa bài.
 2 x 3= x = 	; 1 : 1= : = 
 Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập. Giáo viên cùng học sinh chữa bài.
 a, x + = 	 b, x - = 
 x = - x = + 
 x =	 x = 
 Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo mẫu.
 1m 75cm = 1m + m ; 8m 8cm = 8m + m = 8 m
 Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán.
 Học sinh suy nghĩ làm và chọn phương pháp đúng ( B )
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và làm các bài tập ở vở bài tập.
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
_________________________________________
Tiết 2-LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng những hiểu từ đồng nghĩa một cách thích hợp, hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ. 
 - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
 - Phiếu học tập làm bài tập 3.
III. Lên lớp:
 1.Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Học sinh trình bày bài tập 2 tiết trước. Giáo viên và học sinh cùng theo dõi nhận xét bổ sung.
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
 Bài tập 1: Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, học sinh làm bài cá nhân.
 - Học sinh phát biểu ý kiến. Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
 Mẹ, má, u, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.
 Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh tự làm bài cá nhân vào vở bài tập 
 - Gọi học sinh trình bày, giáo viên và học sinh nhận xét và bổ sung.
 Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
 - Học sinh hoạt động theo nhóm đôi.
 - Giáo viên phát phiếu cho một số nhóm làm vào phiếu đính lên bảng.
 - Đại diện từng nhóm nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết được.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung.
 Chẳng hạn: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát.
 Về đêm, Hồ Tây có vẻ thật huyền ảo. Mặt hồ rộng bát ngát, lấp loáng dưới ánh đèn.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Nhắc nhở những học sinh chưa nghiêm túc trong giờ học.
______________________________________ 
Tiết 3-Kĩ thuật: THÊU DẤU NHÂN
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thêu dấu nhân.
 - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II. Chuẩn bị:
 - Kim chỉ, vải. Mẫu thêu dấu nhân.
III. Lên lớp:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 2. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Thêu dấu nhân.
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
 - Giáo viên giới thiệu dấu nhân và đặt cá câu hỏi định hướng quan sát để học sinh nêu nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái của đường thêu.
 - Học sinh quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu chữ V.
 - Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân và đặt câu hỏi đe học sinh nêu ứng dụng của thêu dấu nhân.
 - Tóm tắt những nội dung chính của hoạt động.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
 - Hướng dẫn học sinh đọc nội dung mục II SGKđể nêu các bước thêu dấu nhân.
 - Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào nội dung của mục 1 và quan sát hình 2 để nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
 - Gọi học sinh lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu dấu nhân. Giáo viên và học sinh khác quan sát nhận xét.
 - Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b, 2c quan sát hình 3 để nêu cách bắt đầu thêu.
 - Gọi học sinh đọc mục 2b, 2c quan sát hình 4a, b, c, d để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai Giáo viên hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân.
 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
 Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà tập luyện đính khuy và chuẩn bị cho tiết sau.
________________________________________
Tiết 4-Khoa học: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. 
II. Chuẩn bị:
 - Tranh trang 14, 15 SGK.
III. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai?
 Nhiệm vụ của người chồng và các thành viên trong gia đình với người phụ nữ có thai?
 3. Bài mới:
 *Giới thiệu bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
 Mục tiêu: Học sinh nêu được tuổi và một số đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
 Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đem ảnh của mình hồi nhỏ để giới thiệu trước lớp.
 Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
 Mục tiêu: Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 6- 10 tuổi.
 Tiến hành:
 B1: Giáo viên phổ biến cách chơi và luật chơi.
 - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở SGK. Các nhóm viết nhanh vào bảng. Nhóm nào nhanh trước và đúng thì thắng cuộc.
 B2: Làm việc theo nhóm. Học sinh làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
 B3: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau.
 Đáp án: 1b, 2a, 3c.
 Hoạt động 3: Thực hành
 Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
 Tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.
 Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.
 Giáo viên gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trên.
 Kết luận: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất.
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài.
 - Về nhà học bài và xem bài mới.
Chủ nhật ngày 25 tháng 9 năm 2016
Ngày soạn: 22/9/2016
Ngày giảng: 25/9/2016
Sáng
Tiết 1-Địa lý: KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
 - Học sinh nêu được một số đặc điểm của khí hậu Việt Nam: khí hậu nhiệt đới gió mùa, và sự khác nhau giữa miền Bắc, miềm Nam.
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
 - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam trên bản đồ.
 - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
II. Chuẩn bị:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 III. Lên lớp:
 1. Ổn dịnh lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu đặc điểm địa hình của nước ta?
 Kể tên những khoáng sản có ở Việt Nam.
 3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Khí hậu.
 a, Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
 Bước 1: Học sinh quan sát hình 1 thảo luận nhóm theo nội dung sau:
 Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu, cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
 Bước 2: Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi
 Học sinh khá bổ sung. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 Bước 3: Học sinh khá giỏi trình bày theo sơ đồ.
 Vị trí: - Nhiệt đới - Nóng
- Gần biển – Mưa nhiều ----Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 b, Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau:
 Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
 Bước 1: Gọi 1-2 học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý Việt Nam.
 Giáo viên giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
 Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam. Cụ thể:
 Về sự chênh lệch nhiệt độ thánh 1 và tháng 7.
 Về các mùa khí hậu.
 Bước 2: Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
 Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận: Miền Bắc và miền Nam có khí hậu khác nhau. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn. Miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
 c, Ảnh hưởng của khí hậu:
 Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
 Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đờ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3-S.doc