Giáo án lớp 5 - Tuần 29 (tiếp)

A. Mục tiêu:

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.

- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

 

doc 13 trang Người đăng haroro Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 29 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29: Thø hai ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2013
 Ôn Tiếng việt
A. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
B. Chuẩn bị : 
- Nội dung ôn tập.
C. Hoạt động dạy học:
I. Ôn định:
II. Kiểm tra: 
III. Bài mới: 
Bài 1: GV nêu yêu cầu bài tập. 
 Gia đình em treo đổi với nhau về việc anh (chị) của em sẽ học thêm môn thể thao nào. Em hãy ghi lại cuộc trao đổi đó bằng một đoạn văn đối thoại.
Bài 2: Viết một đoạn văn đối thoại do em tự chọn.
 - GV nx, ®¸nh gi¸ chung kq bµi lµm cña hs. §äc cho hs nghe mét bµi v¨n mÉu.
Ví dụ: Cá sấu sợ cá mập
 Một khu du lịch ven biển mới mở khá đông khách. Khách sạn nào cũng hết sạch cả phòng. Bỗng xuất hiện một tin đồn làm cho mọi người sợ hết hồn : hình như ở bãi tắm có cá sấu!
 Một số khách đem ngay chuyện này ra hỏi chủ khách sạn :
- Ông chủ ơi! Chúng tôi nghe nói bãi tắm này có cá sấu. Có phải vậy không ông?
 Chủ khách sạn quả quyết :
- Không! Ở đây làm gì có cá sấu!
- Vì sao vậy?
- Vì những vùng biển sâu như thế này nhiều các mập lắm. Mà cá sấu thì rất sợ các mập.
Các vị khách nghe xong, khiếp đảm, mặt cắt không còn giọt máu. 
- 1 HS nh¾c l¹i y/c bµi tËp.
- Th¶o luËn nhãm 4, lµm bµi vµo phiÕu häc tËp.
- Tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c l¾ng nghe, nx, bæ sung.
Ví dụ: Buổi tối chủ nhật vừa qua, sau khi ăn cơm xong, cả nhà quây quần bên nhau. Anh Hùng hỏi ý kiến bố mẹ cho anh đi học thêm thể thao. Bố nói :
- Bố: Thể thao là môn học rất có ích đó. Con nên chọn môn nào phù hợp với sức khỏe của con.
- Anh Hùng: Con muốn hỏi ý kiến bố mẹ?
- Bố: Đấy là bố nói thế, chứ bố có bảo là không cho con đi học đâu.
- Anh Hùng : Con muốn học thêm môn cầu lông, bô mẹ thấy có được không ạ?
- Bố: Đánh cầu lông được đấy con ạ!
- Mẹ: Mẹ cũng thấy đánh cầu lông rất tốt đấy con ạ!
- Anh Hùng: Thế là cả bố và mẹ cùng đồng ý cho con đi học rồi đấy nhé! Con cảm ơn bố mẹ!
- HS lµm bµi c¸ nh©n vµo vë, ®äc bµi lµm tr­íc líp. Líp nx, bæ sung.
IV. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
.............................................................................................
Ngoài Giờ Lên Lớp
..
Thø ba ngµy 19 th¸ng 3 n¨m 2013
Chính tả nhớ –viết
 §29 : ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong
BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
B. Đồ dùng daỵ học:
 	- Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 2.
 	- Bút dạ, bảng nhóm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định:Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- GV nhận xét.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ. Các HS khác theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- HS cả lớp nhẩm lại 3 khổ thơ để ghi nhớ.
- ...
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS tự nhớ và viết bài.
- HS soát bài.
- HS còn lại đổi vở soát lỗi
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- GV cho HS làm bài. Gạch dưới những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; nêu cách viết hoa các cụm từ đó.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp Lời giải:
a) Các cụm từ:
- Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
- Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
- Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4.
Lời giải:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
IV. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
 Khoa học
 §57: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
 Nh÷ng KT HS ®· biÕt
Nh÷ng kiÕn thøc míi cÇn h×nh thµnh
- Biết về một số loại ếch 
- Viết sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch
A. Mục tiêu: 
 	- Viết sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
 	- Gióp hs yêu thích thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường.
B. §å dïng d¹y häc: 
1. ChuÈn bÞ:
 	- Häc sinh: ®å dïng häc tËp.
 	- Gi¸o viªn: - Hình trang 116, 117 SGK.
2. Ph­¬ng ph¸p:
 	- Thùc hµnh luyÖn tËp , đàm thoại.
C. Các hoạt động dạy học:
H§1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.
H§2: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV nªu c©u hái:
+ Õch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ Õch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
+ Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
H§3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Y/c từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
Bước 2: 
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
- GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
H§4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Vài HS bắt trước tiếng ếch kêu.
- HS đọc SGK
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi gv ®­a ra.
+Vào đầu mùa hạ.
+ Õch đẻ trứng ở dưới nước.
+ Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+ 
+ Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch 
.
Ôn tiếng việt
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Đề bài: Em hãy tả một cây cổ thụ.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày bài 
- GV cho HS nhận xét.
- GV chấm một số bài, đánh giá và cho điểm.
- GV đọc bài văn mẫu.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài.
- HS lần lượt lên trình bày bài 
- HS lắng nghe
 Ví dụ:
 Đầu làng em có một cây đa rất to. Nó đích thị là một cây cổ thụ vì bà em bảo nó có từ hàng trăm năm nay rồi.
 Cây đa sinh sống ngay trên một khoảng đất rộng. Cây đa này to lắm. Chúng em thường xuyên đo nó bằng nắm tay nhau đứng vòng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sáu bạn nắm tay nhau mới hết một vòng quanh gốc đa. Thân đa đã già lắm rồi, lớp vỏ cây đã mốc trắng lên. Đoạn lưng chừng cây có một cái hốc khá to và sâu. Lũ chim thường về làm tổ ở đây.
 Từ gốc cây đa tỏa ra những cái rễ khổng lồ tạo cho cây đa có một thế rất vững chắc. Nó giống như một cái kiềng có nhiều chân chứ không phải chỉ ba chân. Những cái rễ nổi hẳn một nửa lên trên mặt đất. Đó là chỗ ngồi nghỉ chân lí tưởng của người qua đường. Cái rễ to phía bụi tre lại có một đoạn cong hẳn lên. Bọn trẻ chăn trâu chúng em lại khoét cho sâu thêm một chút. Thế là vừa có chỗ để buộc thừng trâu, vừa có thêm chỗ để chơi đánh trận giả.
 Thân và rễ đa thì có vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thì vẫn còn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phát triển thành tán của cây đa vẫn ngày một rộng hơn. Lá đa vừa to vừa dầy, có màu xanh thẫm. Chúng em thường hái lá đa làm trâu lá chơi đùa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đình sáo sậu.
 Cây đa là hình ảnh không thể thiếu của làng quê em.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
..
Thø t­ ngµy 20 th¸ng 3 n¨m 2013
Khoa học
 §58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
 Nh÷ng KT HS ®· biÕt
Nh÷ng kiÕn thøc míi cÇn h×nh thµnh
Biết tên gọi và đặc điểm cư trú của một số loài chim 
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
A. Mục tiêu: 
 - Biết chim là động vật đẻ trứng.
 - Gióp hs ham mª m«n häc, yêu thích loài chim và có ý thức bảo vệ loài chim.
B. §å dïng d¹y häc: 
1. ChuÈn bÞ:
 	- Häc sinh: ®å dïng häc tËp.
 	- Gi¸o viªn: - Hình trang 118, 119 SGK.
2. Ph­¬ng ph¸p:
 	- Quan sát, Thảo luận nhóm, Thùc hµnh luyÖn tËp.
C. Các hoạt động dạy học:
H§ 1: KTBC.
- Nªu chu tr×nh sinh s¶n cña Õch?
H§ 2: Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186.
H§ 3: Thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- ...
- Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi gv ®­a ra.
+H.2a: Quả trứng chưa ấp,
+H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+ H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
+H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày
- §ại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi.
- §ại diện một số nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 ..
Ôn Toán
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS về c¸ch gi¶i bµi to¸n khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè.
- Củng cố cho HS về céng trõ sè TP.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
B. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Ôn định:
II. Kiểm tra: 
- Muèn t×m hai sè khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã ta lµm tn?
III. Bài mới: 
Bài 1: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11.
Bài 2: Tìm x:
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x – 7,2 = 3,9 + 2,5
Bài 3: (HSKG)
Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3?
- ...
- HS nªu y/c bµi tËp.
- HS làm bài tập.
- 1HS lên b¶ng chữa bài. 
 Lời giải 
Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99.
11
Ta có sơ đồ:
99
Tử số
Mẫu số 
 Tử số của phân số phải tìm là:
 (99 – 11) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
 44 + 11 = 55
 Phân số phải tìm là: 
 Đáp số: 
- HS nªu y/c bµi tËp.
- 2 hs lªn b¶ng lµm bµi, d­íi líp lµm vµo vë. Ch÷a bµi.
 Lời giải
a. x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 – 3,5 
 x = 3,5
b. x – 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2 
 x = 13,6 
- HS nªu y/c bµi tËp.
- Th¶o luËn nhãm ®«i, lµm bµi, ch÷a bµi.
 Lời giải
Ta thấy: 0 + 4 = 4. 
Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ nªn 5 bÞ lo¹i. 
Vậy ta có 8 số sau:
 402 240 
 420 204 
 480 840 
 408 804
 Đáp số: có 8 số.	
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
.
Tập làm văn
 §57: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục đích - Yêu cầu:
 	- Viết tiếp ®­îc lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng đẫn của GV.
 	- Trình bµy lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
B. Đồ dùng dạy học: 
 	- Bút dạ, bảng nhóm.
 	- Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Ổn định: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2:
- GV nhắc HS:
+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
Bài 3:
- GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- HS đọc nội dung bài 1.
- HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
- HS nghe.
- HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1, đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
- HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2).
- Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
- HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2013
Luyện từ và câu
 §58: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than)
 Những KT HS đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành
- Biết dÊu chÊm, dÊu hái, chÊm than.
- Nâng cao kÜ n¨ng sö dông 3 lo¹i dÊu c©u trªn.
A. Mục đích - Yêu cầu:
- Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); Chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy(BT2); Đặt câu và và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
B. Đồ dùng dạy học: 
1. Chuẩn bị:
 	- Học sinh: đồ dùng học tập.
 	- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập.
2. Phương pháp:
 	- Thực hành luyện tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
- Học sinh trình bày.
Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
- HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS trao đổi nhóm hai
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
Ôn Toán
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên, gi¶i bµi to¸n khi biÕt tæng vµ hiÖu cña hai sè ®ã.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
B. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I.Ôn định:
II. Kiểm tra: 
III. Bài mới: 
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) của 5 tạ = ...kg
A. 345 B. 400
C. 375 D. 435
b) Tìm chữ số x thích hợp:
 X4,156 < 24,156
A. 0 B. 1
C. 3 D. 0 và 1
c) 237% = ...
A. 2,37 B. 0,237
C. 237 D. 2,037
Bài 2: 
 Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13.
Bài 3:
 Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài tập4: (HSKG)
 Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 75 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha?
- HS trình bày.
- HS nªu y/c bµi tËp.
- Suy nghÜ, ®iÒn kq vµo b¶ng con.
Lời giải
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào A
- HS nªu y/c bµi tËp.
- Th¶o luËn nhãm ®«i, lµm bµi, ch÷a bµi trªn b¶ng. 
 Lời giải 
Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100.
13
 Ta có sơ đồ:
100
Tử số
Mẫu số 
Tử số của phân số phải tìm là:
 (101 – 13) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
 44 + 13 = 57
Phân số phải tìm là: 
 Đáp số: 
- HS nªu y/c bµi tËp.
- Th¶o luËn nhãm ®«i, lµm bµi, ch÷a bµi trªn b¶ng. 
 Lời giải
 Tổng số trâu và lợn có là:
 3 + 6 = 9 (con)
 Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là:
 9 : 36 = 0,25 
 0,25 = 25%. 
 Đáp số: 25%. 
- Thùc hiÖn t­¬ng tù.
 Lời giải 
Đáy lớn của mảnh đất là:
 75 : 3 5 = 125 (m)
 Chiều cao của mảnh đất là: 
 125 : 5 2 = 50 (m)
Diện tích của mảnh đất là: 
 (125 + 75) 50 : 2 = 5000 (m2)
 5000 m2 = 0,5 ha 
 Đáp số: 0,5 ha 	
IV. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5.doc