CHÍNH TẢ : (T29) ĐẤT NƯỚC.
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. CHuẩn bị: Bảng phụ, SGK, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
A. Bài cũ:
- Nhận xét nội dung kiểm tra giữa HKII.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên nêu yêu câu của bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc 3 khổ thơ
- cuôí của bài viết chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý về cách trình
- bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết
- sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa,
- khuất, rì rầm, tiếng đất.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
Hoạt động 2: H. dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi
- đua làm bài nhanh.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh phân tích các
- bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên
- các danh hiệu cho đúng.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên ghi sẵn tên các danh hiệu.
- Giáo viên nhận xét.
- Xem lại các quy tắc viết hoa đã học.
- Nhận xét tiết học.
-1- học sinh đọc lại toàn bài thơ.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cu ối. cuối.
- Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
- Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
*Lời giải:
a) Các cụm từ:
-Chỉ huân chương: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
-Chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động.
-Chỉ giải thưởng: Giải thưởng Hồ Chí Minh.
b) NX về cách viết hoa: Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
*Lời giải:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người. *Lời giải: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng ---------------------------------------------------- TOAÙN: (T142 ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: GV chữa bài: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4a: GV chấm và chữa bài: 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Bài 5: Giáo viên chốt lại : 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại các bài làm sai. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài 4. a) b) ; c) Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài Học sinh làm bài. 1 em đọc, 1 em viết: a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04. Lớp nhận xét. Học sinh K-G làm bài. Sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số TP. ---------------------------------------------------------- LUYEÂN TÖØ VAØ CAÂU(T57) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN). I. Mục tiêu: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng (BT3). - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II.Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS lắng nghe Bài tập 1 (110): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu: +Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? -Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui. Bài tập 2 (111): - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. + Bài văn nói điều gì? - GV gợi ý: Các em đọc lạ bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 (111): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. *Lời giải : - Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5). 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. - Lời giải: Câu 2: ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai Câu 3: Trong mỗi gia đình Câu 5: Trong bậc thang xã hội Câu 6: Điều này thể hiện Câu 7: Chẳng hạn, muốn thâm gia Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn - VD về lời giải: Nam : - Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm? Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số. Nam: - Nghĩa là sao? Hùng: - Vẫn đang hoà không – không. Nam: ?! 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------- KEÅ CHUYEÄN : (T29) LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Mục đích - yêu cầu. - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đàu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật (BT2). * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập - Tự nhận thức, giao tiếp, ứng xử phù hợp, tư duy sáng tạo, lắng nghe phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2. Vào bài: a. GV kể chuyện: - GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì. - GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ. b. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 - 2 kể chuyện - HS quan sát tranh kết hợp đọc yêu cầu SGK - HS nghe kể - HS nghe kết hợp quan sát tranh. + Yêu cầu 1: - Một HS đọc lại yêu cầu 1. - Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại ) - Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh.. b. Yêu cầu 2, 3: - Một HS đọc lại yêu cầu 2, 3. - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ - HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể từng đoạn trước lớp. - HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2. - HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2 - 3 HS thi kể + ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------ THEÅ DUÏC: (T57) MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “ NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu ban chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay “ trước ngực”. Yêu cầu thực hiên tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Chơi trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh” - Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: - Sân trường: vệ sinh nơi tập sạch sẽ - Phương tiện: GV và HS mỗi HS có một quả cầu bóng rổ III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 1. Phần mở đầu - Khởi động 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn - Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng đùi + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân b) Trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh” 3. Phần kết thúc - Tập các động tác hồi tĩnh - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - GV cho HS ttập các động tác khởi động - Yêu cầu các sự điều khiển HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ HS yếu - GV cho HS luyện tập theo tổ - Các tổ thi với nhau - Nêu nội dung, mục đích của trò chơi. - Cho học sinh chơi, giáo viên bao quát chung - GV củng cố hệ thống bài - Yêu cầu HS đứng vỗ tay, hát - Một số động tác hồi tĩnh -GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học - Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo ssố. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay khớp cổ chân, tay, hông - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình - HS tập theo tổ - Các tổ thi đua với nhau - HS lắng nghe - Chơi thử - Cả lớp chơi - HS thực hiện ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư, ngày 5 tháng 4 năm 2017 TẬP ĐỌC( T58) CON GÁI I. Mục tiêu: - HS đọc rành mạch, lưu loát, đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập và có ý thức phê phán phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương. - Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ, giao tiếp, ứng xử phù hợp, ra quyết định. II. Chuẩn bị: - Chuẩn bị bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài - GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS đọc bài a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? + Rút ý 1: - Cho HS đọc đoạn 2,3,4: + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? + Rút ý 2: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? + Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì? + Rút ý 3: - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại *Qua bài học hôm nay các em cảm nhận được điều gì? và các em cần làm gì để phá bỏ tục lệ lạc hậu đó? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn đoạn 5 trong nhóm 2. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp theo dõi đọc thầm. - Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - HS đọc đoạn - Đọc đoạn trong nhóm - HS chú ý nghe. + Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều - ý1: Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ. + Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ - ý2: Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn + Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói: + Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang - ý3: Sự thay đổi quan niệm về “con gái”. ND: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. - Khhông nên trọng nam khinh nữ và có ý thức tích cực để vận động gia đình phá bỏ những phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu... - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài? - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. TOAÙN: (T143) ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. - HS làm được các bài tập 1, 2(cột 2, 3), 3(cột 3,4), 4. HS khá giỏi làm được cả các phần còn lại và BT5. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu cách so sánh số thập phân. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nêu Bài tập 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. - Mời 1 số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vở. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 5 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời HS khá nêu kết quả và giải thích. Cả lớp và GV nhận xét. - Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân: a. ; ; ; b. ; ; ; - Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm a. *35% ; 50% ; 875% b. *0,45 ; 0,05 ; 6,25 - Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân a. * 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25phút b. *3,5m ; 0,3km ; 0,4kg - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn a. 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505 b. 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1 *Tìm số thập phân thích hợp. 0,1 < . < 0,2 Các số thập phân thoả mãn điều kiện của bài là 0,11 ; 0,12; 0,13;.0,19. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU( T58) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: - Tìm được các dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: 1 - 2 HS lên bảng Bài tập 1 (115): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. - Cho HS làm việc cá nhân. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 (115): - Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. - GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. - GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm. - Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 (116): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? - Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm. - Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : Các dấu cần điền lần lượt là: (!), (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) + Lời giải: - Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. - Câu 4: Chà! - Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? - Câu 6: Giỏi thật đấy! - Câu 7: Không! - Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. - Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. + VD về lời giải: a. Chị mở cửa sổ giúp em với! b. Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c. Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d. Ôi, búp bê đẹp quá! 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ............................................................................... ĐỊA LÍ (T29) Có giáo viên dạy ............................................................................. KHOA HỌC (T57) Có giáo viên dạy .......................................................................................................................................... Thứ năm, ngày 6 tháng 4 năm 2017. KHOA HỌC ( T58) Có giáo viên dạy LỊCH SỬ (T29) Có giáo viên dạy TAÄP LAØM VAÊN ( T57) TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. * GDKNS: Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. - Thể hiện sự tự tin, kĩ năng hợp tác có hiệu quả, tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc nội dung bài 1. - Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK. Bài tập 2: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch. + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2. + thực hành viết đoạn đôid thoại. - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2) - GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS. - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất. Bài tập 3: - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc yêu cầu. -HS nghe. - HS viết theo nhóm 4. - HS thi trình bày lời đối thoại. - HS thực hiện như hướng dẫn của GV. - HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở. ---------------------------------------------- TOAÙN: (T144) ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu:- Giúp HS Biết: - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - HS làm được các BT1, BT2(a), BT3(a,b,c, mỗi câu một dòng). HS khá, giỏi làm được các phần còn lại. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Vào bài: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Tấn, tạ, yến, kg, hg, dg, g Bài tập 1 (152): - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu. - Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (152): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (152): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS làm bàu theo hướng dẫn của GV. - Viết (theo mẫu): a. 1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1km = 1000m 1kg = 1000g 1tấn = 1000kg *b. 1m = dam = 0,1dam 1m = km = 0,001km 1g = kg = 0,001kg 1kg = tấn = 0,001tấn * Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1827m = 1km 827m = 1,827km *2063m = 2km 63m = 2,063km * 702m = 0km 702m = 0,702km b. 34dm = 3m 4dm = 3,4m *786cm = 7m 86cm = 7,86m *408cm = 4m 8cm = 4,08m c. 2065g = 2kg 65g = 2,065kg *8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại nộidung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. --------------------------------------------------- ÂM NHẠC (T29) ( Có giáo viên chuyên dạy) Thứ sáu, ngày 7 tháng 4 năm 2017. TAÄP LAØM VAÊN ( T58) TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dàn bài của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - 1 - 2 HS nêu - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: + Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số em diễn đạt tốt. + Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. + Thông báo điểm. b. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. + Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. + HS chọn viết lại một đo
Tài liệu đính kèm: