Tiết 5: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH.
I. Mục tiêu:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 116, 117.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ) .
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
- Giáo viên nhận xét.
B.Bài mới: - GV Giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng .
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng
- câu hỏi .
- H. Bạn thường nghe thấy tiếng
- ếch kêu khi nào?
- Giáo viên kết luận:
- Ếch là động vật đẻ trứng.
- Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải
- qua đời sống dưới nước
- (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua
- đời sống trên cạn (giai đoạn
- ếch).
H. động 2: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
* HS viết được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới
- thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của
- chim”.
- Nhận xét tiết học . - Học sinh trả lời câu hỏi .
-
-
-
- - Sau cơn mưa lớn, ao hồ
- ngập nước
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
- Nòng nọc sống ở đâu?
- Ếch sống ở đâu?
ếch Trứng
Nòng nọc
-Học sinh viết sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ
- quá trình sinh sản của ếch.
ọc yêu cầu của bài. Học sinh trao đổi theo cặp. Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. Viết hoa các chữ đầu câu. Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân. 3 học sinh lên bảng làm bài, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Sửa bài. Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than -GV nhận xét, chốt ý: Câu1 là câu hỏi ( sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi) Câu 2 là câu kể ( dấu chấm dùng đúng ) Câu 3: là câu hỏi ( sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi ) Câu 4 : là câu kể sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm ) Dấu ? ! dùng đúng . Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! – cảm xúc của Nam Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - BT cần làm : 1, 2, 4a, 5. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: GV chữa bài: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4a: GV chấm và chữa bài: 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Bài 5: Giáo viên chốt lại : 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906. 3. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại các bài làm sai. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài 4. a) b) ; c) Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài Học sinh làm bài. 1 em đọc, 1 em viết: a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04. Lớp nhận xét. Học sinh K-G làm bài. Sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số TP. Tiết 4: THỂ DỤC ( GV CHUYÊN DẠY) Tiết 5: LỊCH SỬ Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976 : + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định : tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định thành là Thành phố Hồ Chí Minh. - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. Chuẩn bị: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Ôn tập. Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã học? Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào? 2. Bài mới: H. động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau: § Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. § Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI. Giáo viên nêu câu hỏi: § Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ? - Giáo viên nhận xét + chốt. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử. Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào? ® Giáo viên nhận xét + chốt. Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội. 3. Củng cố, dặn dò: Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”. Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời (2 em). Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì. Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn. Học sinh nêu. Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ. ® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung. Học sinh nêu. Học sinh nhắc lại. Nêu ý nghĩa lịch sử. Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: KỂ CHUYỆN LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Kĩ năng sống : - Tự nhận thức , giao tiếp ứng xử phù hợp , tư duy sáng tạo , lắng nghe và phản hồi tích cực . III. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to ) IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B.Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). Giáo viên kể lần 1. Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Sau lần kể 1. Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân. Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị cho tiết KC ở tuần 30. Nhận xét tiết học. -HS kể 1 câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. -Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. Học sinh kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tiết 2: TẬP DỌC CON GÁI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Kĩ năng sống : - Kĩ năng tự nhận thức về sự bình đẳng nam nữ , giao tiếp ứng xử phù hợp giới tính , ra quyết định . III.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về con gái giỏi như thế nào. 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 5 đoạn.( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) -Luyện đọc các từ khó :vịt trời, cơ man; Câu nói của dì Hạnh :” Lại / một vịt trời nữa .” -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọccác đoạn, hỏi : + Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai ? + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái hay không ? Chi tiết nào thể hiện điều đó ? + Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ? c/Đọc diễn cảm: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Tối đó, bố về . Cũng không bằng.” Chú ý nhấn mạnh : ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện độ nhiều lần . -Chuẩn bị tiết sau : Thuần phục sư tử. -HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. +Lần 1: Đọc từ khó + Lần 2: Giải nghĩa từ + Lần 3: Câu khó _Luyện đọc nhóm đôi -1HS đọc lướt + câu hỏi. + Câu nói của dì Hạnh: lại một vịt trời nữa, cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái- vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. + Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé. Mẹ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ, Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan . + Đã thay đổi : Bố ôm chặt Mơ đến ngạt thở , cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt; dì Hạnh nói: “ Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” + HS suy nghĩ tự do : giỏi gian, chăm học, chăm làm, hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm xả thân cứu người, Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục; tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu; Sinh con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. * Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam khinh nữ “. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. Tiết 3: TOÁN Ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân. - BT cần làm : 1, 2(cột 2,3), 3(cột 2,3), 4. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: GV nhận xét sửa sai. B. Bài mới: “Ôn tập số thập phân (tt)”. Bài 1: GV giúp HS sửa bài: a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = 9,347 = Bài 2: GV giúp HS sửa bài: * Kết quả: a) 35% ; 50% ; 875% b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25 Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng phụ. GV nhận xét sửa bài. a) 0,5giờ ; 0,75giờ ; 0,25giờ. b) 3,5m ; 0,3km ; 0,4kg. Bài 4 và 5: Giáo viên chấm và chữa bài: 4a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. 4b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. 5) 0,1 < 0,11 < 0,2 3. Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị: “Ôn tập về độ dài và đo khối lượng”. Nhận xét tiết học. - Học sinh làm lại bài 4. a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. b) 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Nhận xét. -HS làm bài vào bảng con. Chẳng hạn: b, HS tự làm rồi đọc kết quả. -Các nhóm làm bài vào bảng phụ. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét sửa chữa. HS tự làm bài vào vở. HS nhắc lại cách so sánh số thập phân. Tiết 4: KỈ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3). I.Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn . - Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn. - Rèn tính cẩn thận , khéo léo. II. Chuẩn bị: Mẫu , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động 2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Chia nhóm cho học sinh thực hành - Hướng dẫn lắp ráp để tạo thành máy bay hoàn chỉnh. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: - Giáo viên hương dẫn học sinh nhận xét – đánh gia ùcác sản phẩm theo các tiêu chí ở SGK. GV liên hệ GD SDNLTK&HQ : Lắp thiết bị thu năng lượng MT để tiết kiệm xăng, dầu. - Yêu cầu học sinh tháo rời các chi tiết – xếp vào hộp. 4. Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau: Lắp rô bốt. -Nhận xét tiết học. - Hát – Thực hành thao tác theo qui trình ( theo nhóm ) – Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét. Đánh giá sản phẩm. - Các nhóm tháo rời các chi tiết , xếp gọn vào hộp. Tiết 5: MĨ THUẬT ( GV CHUYÊN DẠY) Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu: - Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV ; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tình thần trách nhiệm. II . Kĩ năng sống : - Thể hiện sự tự tin đối thoại hoạt bát, đúng mục đích,đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp . Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch; tư duy sáng tạo . III. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ chuyện kể Lớp trưởng lớp tôi . Bảng phụ. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: Giáo viên KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Xác định các màn của vở kịch. Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện + Câu chuyện có mấy đoạn. + Đó là những đoạn nào? + Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao? + Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào? + Nếu mỗi đoạn không tương ứng với một màn thì nên ghép những đoạn nào với nhau thành một màn? b) Xác định nhân vật và diễn biến của từng màn. Giáo viên lưu ý: Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch. c) Tập viết từng màn kịch Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm. Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. d) Thử diễn một màn kịch. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập Giáo viên nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 4. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà viết tiếp cho hoàn chỉnh 1 màn kịch. Nhận xét tiết học. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi Nên ghép các đoạn 1, 2 và một phần của đoạn 3 thành một màn, phần chính của đoạn 3 – một màn: các đoạn 4, 5 – một màn, như trong SGK 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch rồi trao đổi với nhau. -Các nhóm phân việc cho mỗi bạn viết 1 màn, sau đó trao đổi với nhau để hoàn chỉnh từng màn. Cuối cùng hoàn chỉnh cả 3 màn thành kịch bản chung - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài - Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch đó trước lớp. -HS nhắc lại nội dung bài học. Tiết 2: TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I. Mục tiêu: Biết : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Làm các BT : 1, 2ª, 3(a,b,c mỗi câu 1 dòng). HS khá, giỏi làm các BT còn lại. II. Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân. Nhận xét. B. Bài mới: Bài 1: YC HS: nêu tên các đơn vị đo: + Độ dài. + Khối lượng. Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng. Bài 2: Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng. GV nhận xét sửa bài. a, 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1 km = 1000 m ; 1 tấn = 1000 kg ; 1 kg = 1000g b, 1m = 0,1 dam ; 1m = 0,001 km 1 g = 0,001 kg ; 1 kg = 0,001 tấn Bài 3: Cho HS làm vào vở, GV chấm và chữa bài: a/ 1827m = 1km 827m = 1,827km. 2063m = 2km 63m = 2,063km 702m = 0km 702m = 0,702km. b/ 34dm = 3m 4dm = 3,4m 786cm = 7m 86cm = 7,86m 408cm = 4m 8cm = 4,08m. 4. Củng cố, dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập. C. Bị: Ôn tập về đo độ dài và đo k.lượng (TT) 2 học sinh sửa bài 4 tiết 143. 4a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505. 4b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1. - Đọc đề bài. Học sinh nêu. Nhận xét. - 10 lần. -Đọc đề bài. Làm bài theo nhóm vào bảng phụ. Các nhóm trình bày k.quả Cả lớp nhận xét sửa bài. HS đọc lại bảng đ.vị đo độ dài và bảng đ.vị đo k.lượng. HS làm bài vào vở. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về dấu câu I. Mục tiêu: - Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1) ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2) ; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3). - Học sinh có ý thức dùng dấu câu khi viết văn. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. B- Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. -GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. -GV cho HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? -Cho HS làm bài vào vở -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : Các dấu cần điền lần lượt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải: -Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. -Câu 4: Chà! -Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? -Câu 6: Giỏi thật đấy! -Câu 7: Không! -Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. *VD về lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! Tiết 4: ĐẠO DỨC EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2) I. Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - Kể được 1 số việc làm của các cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương. *GDBVMT (LH) : Một số hoạt dộng của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh, bài báo nói về các hđ của tổ chức LHQ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: GV nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên. Hoạt động 2: HS làm bài tập 5/ SGK. Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ? Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được. Nhận xét. 3. Dặn dò: Chuẩn bị: Bảo vệ TNTN Nhận xét tiết học. Đọc ghi nhớ. Nêu những điều em biết về LHQ? 1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ: + LHQ được thành lập khi nào? + Trụ sở LHQ đóng ở đâu. + VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào? + Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN? + Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em? + Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em? Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm. Đọc ghi nhớ. Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được. Đại diện nhóm thuyết trình về tranh ảnh nhóm sưu tầm. Tiết 5: KHOA HỌC Sự sinh sản và nuôi con của chim I. Mục tiêu: - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 118 , 119 . III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch. Giáo viên nhận xét. B. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát. + So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Gọi đại diện đặt câu hỏi. Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. Học sinh khác có thể bổ sung. ® Giáo viên kết luận: Trứng gà đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con. Hoạt động 2: Thảo luận. Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 3. Dặn dò: -Ôn lại bài. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. Nhận xét tiết học. Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 SGK . + So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy
Tài liệu đính kèm: