Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017

Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

I. MỤC TIÊU

- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (trả lời được các CH trong sgk). HS HTT chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn. (CH4).

 GDKN sống: GDHS yêu thương mọi người và tự nhận thức về bản thân,thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên : truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, bảng phụ .

III. HOẠT ĐỘNG HỌC

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

* Khởi động:

 - Trưởng ban VN tổ chức trò chơi

 - HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

* Hình thành kiến thức mới:

1. Luyện đọc:

 -1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.

 - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn

 Việc 2: Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai.

 - đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.

 - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

 - Việc 2: Thư kí cho các bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.

 - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

 - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.

 

doc 29 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giới thiệu đoạn luyện: “ Từ trongđi không” và giới thiệu giọng đọc của các nhân vật
 - Việc 2: HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
 - Việc 3: Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở những từ đó. 
- Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho các bạn luyện đọc
 - Việc 2: Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật
- Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
 - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GDKNScho HS: Kể những việc em làm để bảo vệ những bạn nhút nhát, yếu ớt trong lớp và xung quanh nơi em ở
Luyện từ và câu: MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thương người như thể thương thân (BT1); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3) 
- Giáo dục hs về lòng nhân hậu, tinh thần đoàn kết; sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn.
* Đ/c: Không làm BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: (Tr 17).
 Em suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Bài tập 2(Tr 17)
 Em suy nghĩ và làm bài tập ra giấy nháp
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả
Bài tập 3(Tr 17)	
- Em suy nghĩ và đặt 1 câu với một từ ở BT2
 - Chia sẻ với bạn bên cạnh 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân tìm thêm các từ ngữ về nhân hậu, đoàn kết để làm phong phú vốn từ của mình.
Toán LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- HS viết và đọc được các số có tới 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số 
- GD HS tính cẩn thận, trình bày khoa học.
(Lµm bµi 1,2,3abc,bµi 4a,b).
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC
- SGK, VBT
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
 - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. 
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm 
Bài 2: 
- Em tự hoàn thành bài tập của mình 
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả 
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3(a,b,c): Viết các số sau
 Em làm bài cá nhân vào vở 
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ trước lớp
Bài 4(a,b): Viết các số sau
 Em làm bài cá nhân vào vở 
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Cùng với người thân thực hiện: người thân đọc một số bất kì trong phạm vi 6 chữ số, em viết ra giấy rồi cùng kiểm tra kết quả
-----------------------------------
Tập đọc: 
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của ông cha. (TL được các câu hỏi trong sgk, thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
- GDHS tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Tranh minh hoạ, bảng phụ hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC: 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT)
	 Việc 2 : Nhóm trưởng báo cáo KQ
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì?
- Nhóm 2 em cùng quan sát tranh và trao đổi.
- Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ trước lớp kết quả quan sát.
- Báo cáo với cô giáo và thống nhất ý kiến.
HĐ 1. Luyện đọc
 Việc1: Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
 Việc 2: Đọc nối tiếp khổ; đọc từ khó( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó) 
 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm luyện đọc: đọc nối tiếp các khổ thơ; 
 Việc 2: Đọc từ chú giải
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài 
 Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
 Việc 1: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi. 
 Việc 2: Nêu nội dung bài.
 Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
 Việc 4: Báo cáo cô giáo những việc em đã làm được, nhận xét, bổ sung.
HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm
Việc 1: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
 Việc 2: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
 Việc 3: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc cho người thân nghe bài thơ Truyện cổ nước mình
Ôn luyện Toán: ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số đến 100 000.
 - Vận dụng kiến thức để thực hành đúng, chính xác các bài tập 
* HS chậm: hoàn thành bài tập 1; 2; 5 HS K - G làm thêm các BT còn lại
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, ý thức thích học Toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
: Bảng phụ, sách HD em tự ôn luyện Toán 4 – Tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi Đóng vai theo ND Tr 5 sách HD em tự ôn luyện Toán.... Củng cố: Cách đọc, viết số, so sánh các số có đến 6 chữ số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1(Tr 6): 5 - 6’-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, làm vào sách HD em tự ôn luyện Toán và nêu cách đọc ,viết các số đến 6 chữ số. 
- HĐKQ : Chốt kiến thức về cách đọc , viết và phân tích cấu tạo các số đến 6 chữ số.* Bài 2 ( Tr 6): 7-8’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách tính nhẩm, các bước thực hiện tính giá trị biểu thức.
Bài 3 ( Tr7): 7-8’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
C cố: Cách tính giá trị biểu thức chứa chữ.
Bài 5 ( Tr7): 7-8’- Cá nhân làm bài, nêu KQ, đổi chéo vở dò bài, HĐKQ: Thống nhất kết quả, nêu KQ giữa lớp. 
* C cố: Cách ĐT rồi tính với 4 phép tính cộng, trừ, nhân chia với các số đến 100 000
+ Bài 6; 7; 8(Tr 8): ( Thực hiện nếu còn thời gian) 
- Cá nhân, Nh/đôi, thống nhất KQ theo nhóm lớn.
- Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.... Chốt kiến thức về cách so sánh, xếp thứ tự các số đến 100 000.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân một số BT vừa ôn luyện, HTBT trang 8,9
Thứ ba ngày:30 /8/2016
(Dạy TKB thứ tư)
Toán: HÀNG VÀ LỚP 
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn. Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. Biết viết số từng tổng theo hàng.
- HS làm được các bài tập: 1, BT2 (làm 3 trong 5 số), BT3. 
- GD hs yêu thích học toán, tính cẩn thận khi làm bài.
* Đ/C: BT2 làm 3 trong 5 số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - B¶ng phô
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi.
 - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn
Việc 1: Đọc SGK
Việc 2: Kể tên các hàng thuộc lớp đơn vị và lớp nghìn.
Việc 3: Nghe GV giới thiệu thông qua bảng
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Viết theo mẫu
- Em dùng bút chì hoàn thành bài tập trong SGK. 
- Em trao đổi SGK với bạn về kết quả
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ.
 Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm Bài 2: b) Đặt tính rồi tính 
- Em thực hiện đặt tính rồi tính vào vở ô li 
- Em trao đổi với bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
- Việc 1: Ban học tập cho các bạn lên bảng thực hiện 
 - Việc 2: HS dưới lớp nhận xét về cách đặt tính, chữ số và kết quả bài tập
 - Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo tiến độ làm việc của các thành viên trong nhóm với côc giáo
Bài 2: ( Làm 3 trong 5 số)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình 
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả 
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu)
- Em tự hoàn thành bài tập của mình 
- Việc 1: Em trao đổi SGK với bạn về kết quả 
 - Việc 2: Báo cáo kết quả làm việc với cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Cùng người thân thực hiện: Người thân viết ra một số bất kì, em xác định các chữ số thuộc hàng nào, lớp nào
Luyện từ và câu: DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng dấu hai chấm trong câu (ND Ghi nhớ) 
- Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
- Giáo dục HS ý thức sử dụng dấu khi viết văn, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết sẵn các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
 - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn 
 - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của dấu hai chấm
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Đọc các đoạn văn a,b,c trong SGK
- Việc 1: Trao đổi với bạn về tác dụng của dấu hai chấm của mỗi đoạn 
 - Việc 2: Nhóm trưởng chỉ đạo các bạn trao đổi, thống nhất câu trả lời, báo cáo với cô giáo.
Bài tập 2: Viết đoạn văn	
- Em suy nghĩ và viết đoạn văn của mình theo hai gợi ý
 Đổi chéo vở với bạn và cùng bạn sửa lỗi sai.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Chia sẻ với người thân đoạn văn vừa viết ở trên lớp.
Thứ tư ngày:31 /8/2016
(Dạy TKB thứ năm)
HĐNG	 LỄ HỘI QUÊ EM: LỄ HỘI ĐUA THUYỀN
I.Môc tiªu: 
 - Gióp Hs hiÓu biÕt s¬ lược vÒ mét sè lÔ héi truyÒn thèng cña ®Þa phư¬ng m×nh. 
- BiÕt giíi thiÖu mét sè lÔ héi truyền thống, mét sè trò chơi dân gian thường được sự dụng trong các lễ hội tại địa phương với bạn bè, kh¸ch du lÞch.
 - Có ý thức giữ gìn những nét đẹp trong các lễ hội của địa phương nãi riªng vµ c¸c lÔ héi d©n gian ViÖt Nam nãi chung
II.ChuÈn bÞ: 
- Tranh ¶nh c¸c lÔ héi cña ®Þa phư¬ng
III. HOẠT ĐỘNG HỌC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu về các lễ hội ở địa phương
- Việc 1: HS nêu tên một số lễ hội ở địa phương mà em biết. Cho biết lễ hội diễn ra vào thời gian nào, có những hoạt động gì?
 - Việc 2: HS quan sát tranh ảnh về một số lễ hội và nêu tên
 - Việc 3: 1 số HS giới thiệu đôi nét về lễ hội truyền thống trên sông Kiến Giang, GV bổ sung thêm để hoàn chỉnh hơn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
Vẽ tranh về lễ hội quê em
- Việc 1: Chọn nội dung định vẽ
 - Việc 2: HS cùng các bạn hoàn thành bức tranh
 - Việc 3: Trưng bày sp
 - Việc 4: Thuyết trình về bức tranh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
1. Cùng người thân thực hiện: Hỏi thêm về ông bà, bố mẹ về các lễ ở địa phương em.
Tập làm văn: 
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU
- Hs hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể hành động của nhân vật (nội dung ghi nhớ)
- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước - sau để thành câu chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ Bảng phụ ghi các câu văn ở phần Luyện tập, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
 - Việc 2: Trả lời câu hỏi 2,3 SGK
 - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về những điều cần lưu ý khi Kể chuyện
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
 - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.
Toán: 
 SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- So sánh được các số có nhiều chữ số. Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. 
- Giáo dục học sinh tĩnh cẩn thận, khoa học, yêu môn Toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT,Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới
a. Ví dụ 1: So sánh 99 578 và 100 000
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Xác định số chữ số của hai số trên để so sánh
b. Ví dụ 2: So sanh 693 251 và 693 500
Việc 1: Quan sát ví dụ của GV
Việc 2: Vì hai số có chữ số giống nhau nên phải xét giá trị các chữ số ở các hàng.
Việc 3: Kết luận kết quả so sánh
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: >, <, =
- Cá nhân tự làm vào vở bt. 
- Việc 1: Em cùng bạn nêu cách làm
 Việc 2: Em cùng bạn đọc cho nhau nghe kết quả bài làm của mình.
- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả làm việc trước lớp.
Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số
- Em tự làm vào vở 
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 2: Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Em tự làm vào vở 
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trong các đồ dùng học tập mẹ mua cho em rất nhiều đồ dùng. Hãy ghi ra giá tiền của các đồ dùng và cho biết cái nào có giá đắt nhất?
Ôn Tiếng Việt: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- §äc và hiểu câu chuyện Gà Trống Choai và hạt đậu. Biết thể hiện sự quan tâm, chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.
 - Phân tích được cấu tạo của tiếng. Làm đúng các BT nhận diện đặc điểm của văn kể chuyện và nhân vật trong văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh häa bµi ®äc ë SGK.
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động: 
- QS tranh Tr 5 ( TL em tự ôn luyện TV) và Thảo luận với bạn: Đoán các sự việc được thể hiện trong tranh.Nêu KQ; Gv YC cá nhân trả lời câu 2.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:1. Luyện đọc và tìm hiểu: Câu chuyện Gà Trống Choai và hạt đậu
Việc 1: 
Cá nhân đọc thầm bài
Việc 2: HĐ nhóm đôi: Thảo luận ND các câu hỏi Tr 7; 8
Việc 3:-HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp
2/ Phân tích được cấu tạo của tiếng
Việc 1: 
Cá nhân làm bài Tr 8;9
Việc 2:
HĐ nhóm đôi: TL KQ
Việc 3:HĐ nhóm lớn: Thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp
3. Vận dụng:
- Hoạt động nhóm lớn: Cá nhân làm, nhóm đôi thảo luận ND từng câu hỏi, Nhóm lớn thống nhất KQ, cử đại diện nêu trước lớp, cá nhân cùng chia sẻ ND từng câu hỏi; GV chốt KQ đúng, giảng thêm ND bài biết quan tâm, chia sẻ khó khăn với mọi người xung quanh.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân nội dung vừa ôn luyện, HTBT còn lại
Lịch sử:	 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ, đọc tên bản đồ, xem bảng ghi nhớ chú giải tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào ký hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam
- Bản đồ hành chính Viết Nam
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động
- HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học 
- GV giới thiệu bài – ghi bảng
- HS viết tên bài vào vở.
- HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp
1. Tìm hiểu về cách đọc bản đồ:
Việc 1: Làm việc theo lớp (10p)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Tên bản đồ cho biết điwwù gì?
? Dựa vào bảng chú giải ở hình 3(bài 2) để đọc các ký hiệu của một số đối tượng địa lý? Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 bài 2 và giải thích tại sao lại biết được đó là các quốc gia.
Việc 2: Cho đại diện một số HS trả lời trước lớp và chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ địa lý tự nhiên hoặc bản đồ hành chính việt Nam treo tường.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Việc 1: HS trong nhóm thảo luận lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK
- Các nhóm khác trình bày kết quả thảo luận qua việc làm của nhóm
- Nhóm khác bổsung cho dầy đủ và chính xác. 
Việc 2: Treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
- Một số HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các phương hướng trên bản đồ
- Chỉ vị trí các tỉnh, thành phố em đang sống. 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Em hãy tìm vị trí tỉnh, thành phố của em trên bản đồ hành chính Việt Nam.
Thứ bảy ngày:3 /9/2016
(Dạy TKB thứ sáu)
TOÁN	TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Biết viết các số đến lớp triệu.
- Vận dụng kiến thức HS làm được các bài tập: 1, 2, bài 3 (cột 2). 
- GD yêu thích môn học, có tính cẩn thận khi làm toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC. 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động.- Trưởng ban học tập kiểm tra ĐDHT. 
 - HS nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới:
Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng: Triệu, chục triệu, trăm triệu
	10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là 1000 000
	10 triệu gọi là 1 chục triệu, viết là 10 000 000
	10 chục triệu gọi là 1 trăm triệu, viết là 100 000 000
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu
- Em tự làm bài vào vở 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Em dùng bút chì tự làm vào SGK
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
Bài 3: Cột 2
- Em tự làm vào vở 
- Em trao đổi so sánh kết quả với bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu cho người thân nghe và viết chúng vào vở
Chính tả: (Nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC 
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT 2 và BT3a.
- GDHS đức tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1: Tìm hiểu nội dung bài văn
 Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của đoạn văn và cách trình bày bài 
: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
: Chia sẻ thống nhất kết quả.
2. Viết từ khó
 Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
-: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
3. Viết chính tả
- HS viết bài theo các cụm từ, câu mà GV đọc, dò bài.
- : HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- : Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai. 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 2: Chọn cách viết đúng các từ đã cho trong ngoặc đơn
- Em tự làm bài vào VBT Tiếng Việt
 Đổi chéo vở và sửa bài cho nhau
Bài tập 3a: Giải câu đố
 Việc 1: Em cùng bạn trao đổi để tìm ra đáp án
 Việc 2: Viết câu trả lời vào VBT Tiếng Việt
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
	- Đọc lại đoạn văn, nói rõ suy nghĩ của mình về hành động cao đẹp của bạn Sinh. Kể cho bố mẹ và người thân nghe.
Tập làm văn: 
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (nội dung ghi nhớ).
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng Tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2); HS HTT kể được tòn bộ câu chuyện và tả ngoại hình của hai nhân vật. 
GDKNS: Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt và biết xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bảng phụ viết đoạn văn ở phần Luyện tập
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
 - HS nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Việc 1: Cá nhân đọc đoạn văn
 - Việc 2: Cùng các bạn trả lời câu hỏi 1,2 SGK
 - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
2. Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận về các đặc điểm của ngoại hình nhân vật
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài tập 1: Tr 24 (SGK)
- Việc 1: Cá nhân đọc câu chuyện
 - Việc 2: Hoàn thành bài tập 
 - Việc 3: Thống nhất câu trả lời trong nhóm
 - Việc 4: Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
Bài tập 2: Tr 24 (SGK)
 Việc 1: Em cùng bạn kể lại câu chuyện kết hợp miêu tả ngoại hình
 Việc 2: thống nhất cách kể trong nhóm
 Trưởng ban học tập cho các nhóm thi kể 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 
Kể cho người thân nghe lại câu chuyện em vừa học và nêu được ý nghĩa câu chuyện đó.
KỂ CHUYỆN	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu câu chuyện thơ” Nàng tiên Ốc”. Kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. 
- Giáo dục HS ý thức sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh kể chuyện 
III. HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: 
- HĐTQ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
 - Em tự đọc bài thơ
 - 1HS đọc to trước lớp
 - Cùng bạn thảo luận về các sự việc diễn ra, các nhân vật trong truyện
Hướng dẫn kể chuyện
 Nghe GV hướng dẫn kể chuyện:
	+ Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thơ.
 + Kể kết hợp miêu tả ngoại hình của các nhân vật tron

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 2.doc