Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4: Tiếng Việt

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 2)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.

2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào trỗ trống để tạo thành câu ghép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách Tiếng Việt 5, tập hai.

- Bảng phụ viết các câu chưa hoàn chỉnh của BT2

III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:

 Giới thiệu MĐYC của tiết học

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :

*Bài tập 1/100

- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc

- Nhận xét

*Bài 2:

H: Cần thống kê các bài TĐ theo nội dung ntn?

- GV nhận xét

- Nhận xét, chốt lời giải đúng trên bảng phụ:

A, Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng./ chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.

B, Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy không chính xác./ sẽ không hoạt động.

C, Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người”

3. Củng cố, dặn dò: 3-5

- Nhận xét tiết học.VN: tiếp tục luyện đọc.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài

- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu

-Trả lời

- 1 HS đọc nội dung BT

- HS làm bài vào nháp, đổi kt

- HS nối tiếp đọc bài làm của mình

- Nhận xét, bổ sung

- 1 HS đọc lại

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p tục luyện đọc.
- Nhận xét, bổ sung
- Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
- Đoạn 2:
 + mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2)
 + mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
Tiết 2: Thể dục
Đá cầu
 Trò chơi “bỏ khăn”
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực và nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân, vặn mình và toàn thân.
- Chơi trò chơi khởi động
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- G giới thiệu - Nhóm 3 H khá làm mẫu
- G nhắc những điểm cơ bản
d. Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
- G phổ biến cách chơi
- Cử H làm mẫu - G giải thích
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
14- 16’
4- 5’
P9 -11’
6- 8’
6- 8’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
- Trò chơi chơi hồi tĩnh
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I . Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian 
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 M: Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian?
2. Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn giải các bài toán về hai chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian (30 - 32/)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1a.
- GV vẽ sơ đồ như SGK và hướng dẫn HS phân tích bài toán ?
+ Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Sau bao lâu thì ô tô và xe máy đi hết quãng đường AB từ hai chiều ngược nhau ?
- Em hãy nêu lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy.
+ Quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ như thế nào với vận tốc của hai xe ?
+ Nêu ý nghĩa của 180km và 90km trong bài toán ?
- GV: Trong bài toán trên để tính thời gian ô tô gặp xe máy chúng ta đã lấy khoảng cách giữa hai xe chia cho tổng vận tốc của chúng. Đó chính là quy tắc tính thời gian để hai xe đi ngược chiều nhau gặp nhau.
4. Hướng dẫn luyện tập (30 - 32/)
* Bài 1b/145 (4’): Giải bài toán tìm thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều
- Đọc thầm nội dung bài toán rồi thực hiện yêu cầu.
?Chốt: Làm thế nào để tính được thời gian để 2 xe gặp nhau ?
 * Bài 2/145 (5’): KT: Giải bài toán tìm quãng đường. 
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
?Chốt: Nêu cách tính độ dài quãng đường AB ?
 * Bài 3/145 (8’): KT: Giải bài toán tìm vận tốc
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
 ? Chốt: Nêu cách tính vận tốc của con ngựa?
 * Bài 4/ (10’) KT: Giải bài toán tìm quãng đường
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
 - Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt 
? Chốt: Muốn biết sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B bao xa chúng ta làm thế nào?
5. Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
M: Nêu kiến thức đã được ôn tập trong bài
- Nêu miệng.
- Nhận xét
- 1 HS đọc.
54 + 36 = 90 (km)
+ Sau 180 : 90 = 2 giờ
- 1 HS.
+ Đó chính là tổng vận tốc của hai xe.
+ 180km là quãng đường AB, 90 là tổng vận tốc của hai xe.
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- 1 HS.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nêu miệng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Tiết 4: Tiếng Việt
Ôn tập- Tiết 4
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HKII. Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II. Đồ dùng - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
*Bài 1/102
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu đề bài;
- Đặt một cõu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét
*Bài 2/102
- Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu.
- GV nhận xét, kết luận: Có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.
*Bài 3/102
- HS đọc thầm yêu cầu.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét tiết học. 
VN: tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Mở mục lục tìm nhanh tên các bài tập đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27.
- HS phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Một số HS nối tiếp nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào.
- HS viết dàn ý của bài văn vào vở nháp. Đổi kt
- HS trình bày miệng; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích và giải thích lí do.
- HS nhận xét
 Tiết 5: Lịch sử
 Tiến vào Dinh Độc Lập
I. Mục đích, yêu cầu.
 Học xong bài này HS biết:
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ ,cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh, mở ra thời kì mới: Miền Nam giải phóng, đất nước được thống nhất.
II. Đồ dùng
- ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân năm 1975.
- Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975.
III. Các hoạt động dạy – học 
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa - ri?
- Nêu những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa - ri?
2. Giới thiệu bài: 2 phút
- Sau hiệp định Pa - ri, trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hắn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4-3-1975.
-> Tổng tiến công và nổi dạy mùa xuân 1975, bắt đầu từ ngày 4/3/1975.
3. Dạy bài mới: (30’)
HĐ1: Làm việc cả lớp: (10’)
- Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn.
- Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/1975 ?
HĐ2: Thảo luận nhóm (cặp): (10’)
- HS đọc SGK -> Thảo luận nhóm đôi nội dung sau:
- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh độc lập diễn ra như thế nào?
- Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?
- HS dựa vào SGK, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
- HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng
- Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét, bổ sung.
	-> GV kết luận.
HĐ3: Thảo luận cả lớp: (10’)
- HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/1975.
- GV nêu câu hỏi -> HS trả lời.
+ Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc như: Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ).
+ Đánh tan chính quyền Mĩ - Ngụy, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
+ Từ đây Bắc Nam thống nhất.
HĐ4. Làm việc cả lớp
- GVnêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân năm 1975.
4. Củng cố, dặn dò: 3 - 4' 
- HS đọc bài học SGK.
- GV chốt lại ý chính của bài và nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. 
- 2 em
- 2- 3 em
- Đọc SGK, nêu
- Đọc. Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
- Thảo luận
- Nêu
- 2 em
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Tiếng Việt
 Ôn tập- Tiết 5
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè
 2. Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy học- Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: 
Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Nghe-viết chính tả
- Đọc mẫu 
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Ghi bảng: gáo dừa, tuổi giời, tuồng chèo
- Cho hs viết bảng con từ, tiếng khó
- Đọc từng cụm từ
- Đọc 
3. Viết đoạn văn
- Nhắc HS: 
 + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
 + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2 hoặc 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật.
 + Bài tập yêu cầu viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết - em nên viết đoạn văn miêu tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét tiết học.
 Chuẩn bị bài sau.
- Mở SGK, đọc thầm theo
- Phân tích chữ ghi tiếng khó,
 - Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi, ghi số lỗi
- Đổi vở kt, chữa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK
- Nối tiếp nhau giới thiệu người mình chọn tả 
- HS viết đoạn văn theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau đọc bài làm
- Nhận xét
Tiết 5: Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết giải toán chuyển động cùng chiều
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian
II. Đồ dùng :Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
- M:Muốn tính thời gian 2 động tử chuyển động gặp nhau em làm thế nào?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải các bài toán về chuyển động cùng chiều đuổi nhau (30 - 32/)
- Yêu cầu HS đọc bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán trên bảng ?
+ Người đi xe đạp bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu ?
+ Người đi xe máy bắt đầu đi từ đâu đến đâu với vận tốc là bao nhiêu ?
+ Như vậy theo bài toán, vào cùng thời gian đó trên quãng đường từ A đến C có mấy xe cùng chuyển động ? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều so với nhau ?
=>Trên quãng đường từ A đến C có hai xe cùng chuyển động về phía C. Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp nên sẽ đến lúc nó đuổi kịp xe đạp.
+ Khoảng cách ban đầu giữa hai xe là bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu ki-lô-mét ?
=> Như vậy thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp chính là thời gian để khoảng cách hai xe rút ngắn từ 48km xuống còn 0km.
+ Sau mỗi giờ xe máy gần hơn xe đạp được bao nhiêu ki-lô-mét ?
- GV chỉ sơ đồ giảng: Vì xe máy mỗi giờ đi được 36km mà xe đạp chỉ đi được 12km nên cứ sau 1 giờ thì xe máy sẽ gần hơn xe đạp được.
 36 - 12 = 24 (km/giờ)
+ Lúc đầu xe máy cách xe đạp 48km, biết sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp 24km hãy tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp ?
+ Vậy để tính được thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp chúng ta phải làm qua mấy bước, nêu rõ cách làm của từng bước.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
2. Hướng dẫn luyện tập (30- 32/)
 * Bài 1b/146: (5'): KT: Giải bài toán về hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau
- Đọc đề bài tập 1b.
+ Lúc xe máy bắt đầu đi thì xe đạp đã cách A bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao nhiêu ki-lô-mét ?
+ Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp.
- Yêu cầu HS trình bày lời giải.
? Chốt: Nhắc lại các bước giải bài toán?
* Bài 2/146 (8’): KT: Giải bài toán tìm quãng đường
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
-> Chốt bài đúng trên bảng phụ.
* Bài 3/ (8’) KT: Giải bài toán về hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
- Đưa bài đúng trên bảng phụ, chốt
?Chốt: Tính xem ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
5: Củng cố- dặn dò: (2 - 3’)
M: Nhắc lại kiến thức vừa ôn tập?
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
+ 12km/giờ.
+ 36km/giờ
+ Có hai xe cùng chuyển động và cùng chiều với nhau (cùng đi về C).
+ 48km.
+ 0km.
+ Một số HS nêu ý kiến theo cách hiểu của mình.
- HS nêu lại: Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 
 36 - 12 = 24 (km/giờ)
+ Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 
 48 : 24 = 2 (giờ)
+ 2 Bước:
. Bước 1: Tính xem sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp được bao nhiêu.
. Bước 2: Tính thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp.
- 1 HS.
- 1 HS đọc.
+ Lúc xe máy bắt đầu đi thì xe đạp đã cách A
 12 x 3 = 36 (km)
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp
 36 - 12 = 24 (km)
+ Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là :
 36 : 24 = 1,5 giờ
- Nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp nháp. Đổi kt
- Một em làm bảng phụ
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở. Đổi kt
- Trình bày
- Nêu miệng.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Tiếng Việt
Ôn tập - Tiết 6
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra tập đọc và HTL.
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy - Học.
- Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong sách TV 5, tập hai 
- 3 bảng phụ viết 3 đoạn văn ở BT 2 (đánh số thứ tự các câu)
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
 Giới thiệu MĐYC của tiết học
2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (10- 12') 
- Đặt một câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc
- Nhận xét
* Bài tập 2/102 (15- 17')
- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Nhận xét, chốt:
 a- nhưng là từ nối câu 2 với câu 3
 b- chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 .
 c- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
 - chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
 - Chị ở câu7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
- Nhận xét tiết học
- VN: Chuẩn bị cho bài kiểm tra viết.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- Đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- Trả lời
- 3 HS nối tiếp đọc nội dung BT 2
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào nháp.
- Một số HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét
Tiết 5: Khoa học
Sự sinh sản của động vật
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học- Hình SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra: 3 phút
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ?
2. Dạy bài mới (32’):
Hoạt động 1: Thảo luận (10’):
* Mục tiêu: 
- Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân:
+ GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Tr112/SGK.
- Bước 2: Làm việc cả lớp: GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
+ Tinh trùng bọc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
+ Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
GV kết luận:
+ Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng.
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ.
Hoạt động 2: Quan sát:
* Mục tiêu: 
 - HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
* Cách tiến hành:
 - Bước 1: Làm việc theo cặp:
2 HS cùng quan sát các hình Tr112/SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
 - Bước 2: Làm việc cả lớp:
GV gọi một số HS trình bày.
-> Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng những con vật đẻ con” (7- 8')
* Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
* Cách tiến hành:
 GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà học thuộc bài.
- 2 em
- Đọc SGK
- Trình bày. 
- Em khác nhận xét bổ sung
- Thảo luận, làm việc theo nhóm theo yêu cầu
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- Làm việc nhóm
- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
Đá cầu
 Trò chơi “hoàng anh – hoàng yến”
I. Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và bật tích cực, nâng cao thành tích.
- Trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: Sân trường. Bóng, cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai
- Ôn các động tác trong bài TD phát triển chung: Tay, chân, vặn mình và toàn thân.
- Chơi trò chơi khởi động
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
1- 2’
1’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi:
- Đội hình hàng ngang: G giới thiệu- H khá lên làm mẫu
- G cho chia tổ thực hiện ôn luyện. 
G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân
- G giới thiệu - Nhóm 3 H khá làm mẫu - G nhắc những điểm cơ bản.
d. Trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
- G phổ biến cách chơi
- Cử H làm mẫu - G giải thích
- G kèm sát H, nhắc nhở H giữ trật tự bảo đảm an toàn.
14- 16’
4- 5’
P9 -11’
6- 8’
6- 8’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
H tự tập luyện trong nhóm 3 - 4H
H chia thành 2đội
H nghe G hướng dẫn
H chơi thử 1- 2 lần, H chơi thật
H chơi có thi đua trong khi chơi
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài - Trò chơi hồi tĩnh
G nhận xét, đánh giá bài học.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
 ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS 
+ Ôn tập về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
+ Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập. 
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
Nội dung bài 1/147 
KT: Củng cố cho HS về đọc, viết số tự nhiên.
->Chốt: Giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc 
vào vị trí của nó trong số đú. Cùng một chữ số
 nhưng đứng ở hàng khác nhau thì giá trị khác nhau.
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành ( 35 - 37’ ): 
* Bài 2 (tr. 147): Rung chuụng vàng
KT: Củng cố về số tự nhiên, số chẵn, số lẻ.
- Cỏc số tự nhiờn liờn tiếp cú đặc điểm gỡ?
- Hai số lẻ liờn tiếp cú đặc điểm gỡ ?
- Hai số chẵn liờn tiếp cú đặc điểm gỡ?
* Bài 3 (tr. 147):
KT: Củng cố về so sánh số tự nhiên.
H: Nêu lại quy tắc so sánh các số tự nhiên với nhau?
->Chốt: Cách so sánh hai số tự nhiên.
* Bài 4 (tr.147): 
KT: Vận dụng cách so sánh các số tự nhiên để sắp xếp.
* Bài 5 (tr.147):
KT: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
H: Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 ?
H: Để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải thỏa mãn điều kiện nào?
H: Số như thế nào thì sẽ chia hết cho 3 và cho 5?
HĐ 3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS làm BC
- HS làm SGK.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vở
- HS nêu cách làm.
- HS làm SGK
- HS nêu 
Tiết 4: Tiếng Việt
 Ôn tập - Tiết 7
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra kiến thức đọc - hiểu văn bản của học sinh.
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu, xỏc định cõu ghộp và thành phần cấu tạo của cõu ghộp. 
II. Đồ dùng dạy - Học.
- Giỏo ỏn Power Point: Trũ chơi RCV, Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới:
* HĐ 1: Trũ chơi RCV
- Cõu 1: Nờn chọn tờn nào đặt cho bài văn?
- Cõu 2: Tỏc giả cảm nhận mựa thu bằng những giỏc quan nào?
- Cõu 3: Những sự vật nào được nhõn húa?
- Cõu 4: Trong cõu: “Chỳng khụng cũn là hồ nước nữa, chỳng là những cỏi giếng khụng đỏy, ở đú ta cú thể nhỡn thấy bầu trời bờn kia trỏi đất.”, từ “đú” chỉ sự vật gỡ?
=> Sau mỗi cõu hỏi GV chốt kiến thức cho HS.
* HĐ 2: Thảo luận nhúm 4
- GV giao nhiệm vụ cho cỏc nhúm
- Yờu cầu cỏc nhúm làm phiếu học tập
- GV chốt KT sau mỗi bài:
+ Cõu 6, 7: GV chốt về từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa
+ Cõu 8: GV chốt cỏch liờn kết cõu
+ Cõu 9: GV chốt về cõu ghộp
+ Cõu 10: GV chốt cỏch liờn kết cõu
3. Tổng kết
- HS làm bài vào BC
- HS làm PHT
- Trỡnh bày, chia sẻ
Tiết 5: Địa lí
Châu Mĩ (tiếp)
I. Mục đích yêu cầu
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
II. Đồ Dùng
 - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ (nếu có).
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
- Giỏo ỏn Power Point
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra:
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
- Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc