Tiết 3-LTVC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
(Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nôi dung văn bản nghệ thuật).
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ và một tờ phiếu viết (rời) 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích - BT2c.
- Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm bài tập 2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và một tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b, Ôn TĐ và HLT .
Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập:
+ Tìm ngững từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mãnh liệt, day dứt)
+ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỷ niện tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.)
+ Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.)
7 phút 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc cách tính vận tốc, Quãng đường. - Bài sau : Ôn tập về số tự nhiên Tiết 2- Mỹ Thuật: VTM. MẪU VẼ CÓ 2 VẬT MẪU I. Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có hai vật mẫu. Thực hành vẽ và trưng bày sản phẩm. II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau ( hình dáng, màu sắc). Hình gợi ý cách vẽ. Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ lọ, hoa của HS lớp trước. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Chấm bài vẽ của HS tiết trước. 3. Bài mới Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV bày mẫu để HS quan sát, sau đó gợi ý các em nhận xét. - Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. - Vị trí của lọ, hoa ( ở trước, ở sau, che khuất nhau,...). - Hình dáng, đặc điểm của lọ, hoa, ( cao thấp, to nhỏ). - Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa,. Hoạt động 2: Cách vẽ GV gợi ý HS: + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. + Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình của lọ hoa, quả. + Tính tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả. + Vẽ phác hình từng mẫu bằng các nốt thẳng. + Những nét vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của mẫu. + Xác định các mảng màu, đậm nhạt ở mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng. Hoạt động 3: Thực hành Trước khi HS thực hành, GV cho các em quan sát hình tham khảo ở SGK, vở thực hành hoặc các bài do GV và HS sưu tầm để các em tự tinh hơn. Khi HS làm bài, GV quan sát lớp, nhắc nhở cóc em: + Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: Hình dáng, tỉ lệ + Ước lượng tỉ lệ của khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp rồi gợi ý để HS nhận xét về: Bố cục ( hình vẽ cân đối hay không cân đối với phần giấy). + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, sát mẫu về tỉ lệ chung và tỉ lệ bộ phận). + Cách vẽ chì hoặc vẽ màu ( có đậm,có nhạt) Yêu cầu HS xắp xếp loại bài theo cảm nhận riêng - GV nhận xét bổ sung, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp. 4. Củng cố, dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. Tiết 3-LTVC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 3) Mục đích, yêu cầu: - HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kỳ II của lớp 5 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nôi dung văn bản nghệ thuật). - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). - Bút dạ và một tờ phiếu viết (rời) 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích - BT2c. - Một tờ phiếu phô tô phóng to bài Tình quê hương để HS làm bài tập 2d.1 (tìm từ ngữ lặp lại) và một tờ tương tự (có đánh số thứ tự các câu văn) để HS làm BT2d.2 (tìm từ ngữ thay thế). III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới a, Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b, Ôn TĐ và HLT . Bài tập 2 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2: HS1 đọc bài Tình quê hương và chú giải từ ngữ khó (con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều); HS2 đọc các câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn. - GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập: + Tìm ngững từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mãnh liệt, day dứt) + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (Những kỷ niện tuổi thơ đã gắn bó tác giả với quê hương.) + Tìm các câu ghép trong bài văn. (Bài văn có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Nếu có thời gian, GV cùng hoc HS phân tích các vế của câu ghép: + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn. Cách tổ chức thực hiện: HS đọc câu hỏi 4. GV mời một HS nhắc lại kiến thức về hai kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ thay thế từ ngữ). * Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại ; phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Cuối cùng, GV dán lên bảng tờ giấy phô tô bài Tình quê hương, mời một HS có lời giải đúng lên bảng gạch dưới các từ ngữ được dùng lặp lại trong bài.Cả lớp và GV nhận xét, kết luận: Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu. * Tìm các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: Cách tổ chức thực hiện tương tự BT1.Cuối cùng GV mời 1 HS giỏi lên bảng gạch dưới các từ ngữ dược thay thế có tác dụng liên kết câu trên tờ giấy đã phô tô bài văn; kết luận: Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu2) thay cho làng quê tôi (câu1) Đoạn 2: Mảnh đát quê hương (câu 3) thay thế cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 4 (đọc trước nội dung tiết ôn tập; xem lại các bài tập đọc là văn miêu tả trong chín tuần đầu học kỳ II). Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2017 Ngày soạn :26/ 03 /2017 Ngày giảng:29/03/2017 Tiết 1-Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5+6) I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. - Viết được một đoanh văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. II. Đồ dùng dạy học: Một số tranh, ảnh về các cụ già. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. a. Nghe – Viết: - GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thông thả, rõ ràng. Cả lớp theo giỏi trong SGK. - HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới cây bàng). - HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai (VD: tuổi giời, tuồng chèo....). - HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung. b. Bài tập 2: Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách cảu bà cụ bán hàng nước chè? (Tả ngoại hình.) + Tác giả đặc điển nào về ngoại hình? ( Tả tuổi của bà.) + Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bắng cách nào? (Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.) - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. VD: Bài bà tôi (Tiếng việt 5, tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. + Bài tập yêu cầu các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết (một cụ ông hoặc cụ bà) - em nên viết đoạn văn tả một vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật. - Một vài HS phát biểu ý kiến - cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ vớic các em như thế nào. - HS làm bài vào vở hoặc VBT. - HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét một số đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết; những HS chưa kiểm tra TĐ, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lấy điểm trong tiết 6. _______________________________________ Tiết 2-Toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới : GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Bài 1: Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. Chẵng hạn, số 472 036 953 đọc là:"Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chìn trăm năm mươi ba", chỉ số năm trong số này chỉ 5 chục. Bài 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẵng hạn: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau hai đơn vị. Bài 3: Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chưôs hoặc không cùng số chữ số chữ. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 3999; 4856; 5468; 5486. b) 3762; 3726; 2763; 2736. Bài 5: Khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2vừa chia hết cho 5;... Chẳng hạn: c) 810 chia hết cho cả 2 và 5. Để tìm ra chữ số cần điền vào ô trống của 81 là chữ số nào, phải lấy phần chung giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5: Các số chia hết cho 2có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 2, 4, 6, 8. Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng bên phải là: 0, 5. Chữ số 0 có trong cả hai dấu hiệu chia hết cho 2và chia hết cho 5,0 là phần chung của hai dấu hiệu này. Vậy số chia hết cho cả 2 và 5 là sốcó chữ số tận cùng bên phải là 0. d) Tương tự như phần c), số 46 phải có chữ số ở tận cùng bên phải là 0 hoặc 5 và 4 + 6 + phải chia hết cho 3. Thử điền vào chữ số 0 rồi chữ số 5 ta thấy 5là chữ số thích hợp để viết vào để có 465 chia hết cho cả 3 và 5. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc cách đọc số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2,5. - Bài sau: Ôn tập về phân số. Tiết 3 -TLV: ÔN TẬP Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng đọc và đọc hiểu của học sinh qua các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc - Câu hỏi bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới - GV cầu HS đọc bài tập đọc trên bảng. Cả lớp theo dõi. Sau trận mưa rào Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm ápKhóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chom sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, vàng, bạc bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá. - GV tổ chức cho HS lựa chọn đáp án cho các câu hỏi sau: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì? Đôi mắt của em bé. Đôi má của em bé. Mái tóc của em bé. Trong bức tranh thiên nhiên đó, em thấy cái đẹp nào nổi bật nhất? Cây lá b. Chim chóc c. Bầu trời Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? Một hình ảnh b. Hai hình ảnh c. Ba hình ảnh Dòng nào nêu đúng nhất nội dung bài văn? Tả khu vườn sau trận mưa rào. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào. Tả bầu trời và mặt đất sau trận mưa rào Dòng nào nêu đầy đủ âm thanh trong khu vườn sau trận mưa rào? Tiếng chim gù, tiếng ong vò vẽ. Tiếng gió hồi hộp dưới lá. Tiếng chim gù, tiếng ong vo ve và tiếng gió hồi hộp dưới lá. Tiết 4-Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. Mục tiêu: Sau bài hoc, HS biết: - Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng ( bướm cải, ruồi, gián) - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có những biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu và đối với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng: Hình 114, 115 SGK III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Kể tên các con vật đẻ trứng đẻ con 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm việc với sgk - HS quan sát các hình 1,2,3,4,5, SGK/114 - Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải, chỉ đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. - Thảo luận nhóm: ? Bướm thừng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới lá rau cải ? ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướn cải gây thiệt hại nhiều? ? Làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu. - HS báo cáo kết qủa - HS nhận xét - GV kết luận Kết luận: - Bướm thường đẻ trứng mặt dưới rau cải. - Trứng nở sâu ăn lá lớn lên. Sâu cáng lớn càng gây thiệt hại - Giảm thiệt hại: Cần áp dụng biện pháp: Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. Hoạt động 2: - Quan sát và thảo luận. HS làm việc theo nhóm: - Nhìn váo sơ đồ sự sinh sản của ruồi và gián H6, 7 SGK/115 Hoàn thành bảng: So sánh chu kỳ sinh sản Ruồi Gián - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt - HS trình bày kết quả thảo luận - nhóm khác nhận xét - GV kết luận Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Củng cố dặn dò: HS vẽ sơ đồ vòng đời của một loại côn trùng. Dặn: Học bài - chuẩn bi bài 57. Buổi chiều: Tiết 1 – Luyện toán: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới : GV tổ chức, hướng dẫn cho HS tự làm bài rồi chữa các bài tập. Bài 1: Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. Chẵng hạn, số 472 036 953 đọc là:"Bốn trăm bảy mươi hai triệu không trăm ba mươi sáu nghìn chìn trăm năm mươi ba", chỉ số năm trong số này chỉ 5 chục. Bài 2: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ, các số chẵn liên tiếp. Chẵng hạn: Hai số lẻ liên tiếp nhau hơn (hoặc kém) nhau hai đơn vị. Bài 3: Khi chữa bài nên hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chưôs hoặc không cùng số chữ số chữ. Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Kết quả là: a) 3999; 4856; 5468; 5486. b) 3762; 3726; 2763; 2736. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc cách đọc số tự nhiên, dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2,5. - Bài sau: Ôn tập về phân số. Tiết 2 – TLV: ÔN TẬP Mục tiêu: Kiểm tra kĩ năng đọc và đọc hiểu của học sinh qua các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bốc thăm bài tập đọc - Câu hỏi bài tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới - GV cầu HS đọc bài tập đọc trên bảng. Cả lớp theo dõi. Sau trận mưa rào Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé. Không gì đẹp bằng cây lá vừa tắm mưa xong, đang được mặt trời lau ráo, lúc ấy trông nó vừa tươi mát, vừa ấm ápKhóm cây, luống cảnh trao đổi hương thơm và tia sáng. Trong tán lá, mấy cây sung và chích chòe huyên náo, chom sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ. Hoa cẩm chướng có mùi thơm nồng nồng. Ánh sáng mạ vàng những đóa hoa kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập lòe của đóa đèn hoa ấy. Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, vàng, bạc bày lên trên cánh hoa không một tí bụi. Thật là giàu sang mà cũng thật là trinh bạch. Cảnh vườn là cảnh vắng lặng dung hòa với nghìn thứ âm nhạc, có chim gù, có ong vo ve, có gió hồi hộp dưới lá. - GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi sau: 1. Sau trận mưa rào, mặt đất được so sánh với gì? 2. Trong bức tranh thiên nhiên đó, em thấy cái đẹp nào nổi bật nhất? 3. Trong bài có mấy hình ảnh so sánh? 4. Dòng nào nêu đúng nhất nội dung bài văn? 5. Dòng nào nêu đầy đủ âm thanh trong khu vườn sau trận mưa rào? Tiết 3-Âm nhạc: ÔN TẬP: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II. Chuẩn bị: - GV: vài động tác phụ họa cho bài hát - HS: Sách GK âm nhạc lớp 5 III. Các hoạt động dạy học 1. Phần mở đầu: - GV giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động Nội dung 1: Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương -. Ôn bài hát Màu xanh quê hương HS ôn bài hát theo nhóm – dãy - cả nhóm hát HS hát kết hợp vận động phụ họa HS ôn bài hát theo nhóm – dãy – cả nhóm hát HS hát kết hợp vận động phụ họa Nội dung 2: Ôn tập bài hát Em vẫn nhớ trường xưa -. Ôn bài hát Em vẫn nhớ trường xưa HS ôn bài hát theo nhóm – dãy – cả nhóm hát HS hát kết hợp vận động phụ họa HS ôn bài hát theo nhóm – dãy – cả nhóm hát HS hát kết hợp vận động phụ họa Nội dung 3: Nghe kể chuyện âm nhạc 3. Phần kết thúc. - GV cho HS hát lại hai bài hát - Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau. Thứ năm ngày 30 tháng 03 năm 2017 Ngày soạn :27/ 03 /2017 Ngày giảng:30/03/2017 Buổi chiều: Tiết 1 – Luyện toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Bài mới : Ôn tập về phân số GV tổ chức, hướng dẫn cho HS làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV yêu cầu HS đọc các phân số mới viết được. Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận đươc phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẩu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. Chẳng hạn, với phân số ta thấy: - 18 chia hết cho 2, 3, 6, 9, 18. - 24 chia hết cho 2, 3, 4, 6, 8, 12, 24. - 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất Vậy: Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tim mẫu số chung (MSC) bé nhất. Chẳng hạn: Để tìm MSC của các phân số và , bình thường ta chỉ việc lấy tích của 12 x 36, nhưng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 =3, tức là 12 x 3 = 36, do đó nếu chọn 36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Như vậy, HS chỉ cần làm phần b) như sau:; giữ nguyên Bài 4: Khi chữa bài nên cho HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tử số bằng nhau. Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS có thể nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp, chẳng hạn có thể làm bài như sau: Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số . Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và trên tia số là hoặc . 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc cách viết phân số, rút gọn quy đồng. - Bài sau: Ôn phân số (Tiếp). Tiết 2 –LT&CÂU: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập lại các kiến thức về từ trái nghĩa, câu ghép, mở rộng vốn từ về truyền thống. - Rèn cho HS kĩ năng nghe viết. II. Chuẩn bị - Thẻ đáp án a, b, c. - Bộ câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: Bài tập Luyện từ và câu Câu 1: Từ nào sau đây trái nghĩa với từ “tuyệt vọng” vô vọng b. hi vọng c. thất vọng Câu 2: Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “ truyền thống” Phong tục và tập quán của tổ tiên, ông bà. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở nhiều địa phương khác nhau. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 3: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây: Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. 2. Chính tả (Nghe – viết): Bà cụ bán hàng nước chè. (SGK TV lớp 5 trang 102) Tiết 3-Kĩ thuật: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Chuẩn bị: - Hình ảnh trang 84,85,86. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 2. Bài mới * Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a.Chọn chi tiết: - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ráp máy bay trực thăng. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b. Lắp từng bộ phận - GV gọi 1 hs nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng. - Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. - Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý cho HS những điểm sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý đã hướng dẫn ở tiết 1. + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh, mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng. 3. Củng cố - dặn dò. - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 31 tháng 03 năm 2017 Ngày soạn :28/ 03 /2017 Ngày giảng:31/ 03 /2017 Tiết 1-Địa lí: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu: - Rừng và một số lâm sản quý hiếm ở địa phương. - KNS: bảo vệ rừng ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh minh họa. - Tài liệu liên quan. III. Các hoạt động dạy - học. Giới thiệu bài. GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học. Bài mới. a.Giới thiệu chung về Đakrông - Dán tranh,dùng tranh giới thiệu: Đakrông là huyện miền núi: + Diện tích: 123.332 ha + Giáp các huyện: Phía Tây giáp với huyện Hướng Hóa Phía Nam giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế và CHDC Nhân Dân Lào Phía Đông giáp với huyện Triệu Phong và Hải Lăng Phía Bắc giáp với huyện Gio Linh và Cam Lộ + Dân số: 25.917 nhân khẩu,chủ yếu là dân tộc Vân Kiều. b. Rừng và tình trạng khai thác rừng. + Rừng nguyên sinh. - GV dán tranh HS quan sát +Rừng trồng mới. - GV dán tranh HS quan sát + Rừng bị tàn phá - GV dán tranh HS quan sát + Nêu tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi - HS nêu: xói mòn, ạt lỡ đất, lũ lụt... + Nêu biện pháp bảo vệ rừng: Không tàn phá rừng Trồng cây, gây rừng Phủ xanh đất trống đồi trọc c. Vai trò của rừng - GV yêu cầu HS thảo luận về vai trò của rừng: + Điều hòa khí hậu + Hạn chế lũ lụt + Chống xói mòn đất GV nhận xét kết luận Một số lâm sản quý hiếm Thực vật: + Cho HS nêu một số loài cây quý hiếm + GV nhận xét Động vật + Cho HS nêu các loài động vật rừng + GV nhận xét Không phá rừng, chặt cây, săn bắn thú rừng bừa bãi d. Trò chơi “ Trên rừng – dưới biển” - Lớp chia thành 2 đội: thi nhau kể tên các con vật ở rừng- biển nối tiếp. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết
Tài liệu đính kèm: