Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017

LỊCH SỬ: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

I/Mục tiêu: HS biết:

 - Ngày 30-4-1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Từ đây đất nước hoàn toàn đọc lập, thống nhất:

+ Ngày 24-6-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

II/Chuẩn bị: HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.

 GV: Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam được giải phóng năm 1975

II. Các hoạt động:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định:

2. KT bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu:

b. Các HĐ:

*HĐ1: Sự kiện, ý nghĩa:

*HĐ2: Sự kiện đáng chiếm dinh Độc Lập:

* HĐ3: Ý nghĩa:

4. Củng cố:

5. NX – DD: - GV cho HS hát.

-Kiểm tra bài: Lễ kí hiệp định Pa-ri.

Giới thiệu bài: GV nêu các ý vào bài.

+Sau hiệp định Pa-ri trên chiến trường miền Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 75, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc tổng tiến công nổi dậy, bắt đầu ngày 4/3/75.

+Sau 30 ngày đêm chiến đấu quân dân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả giải đất miền Trung.

+17 giờ ngày 26/4 /75 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu.

-GV nêu nhiệm vụ học tập của HS:

- GV cho cả lớp:

+Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. +Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/4/75.

-Sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập.

-GV Tường thuật nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta tiến vào đánh Đinh Độc Lập thể hiện điều gì?-HS dựa vào sgk, tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào dinh độc lập.

-HS đọc sgk và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.

-Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/4/75.

-GV nêu câu hỏi HS thảo luận, rút ra kết luận:

- GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

-GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị bài sau: Hoàn thành thống nhất đất nước. -HS hát.

-HS được kiểm tra.

Lắng nghe

-HS thuật lại và nêu ý nghĩa.

-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.

HS đại diện nhóm.

-HS trả lời:

+Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.

+Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt chiến tranh.

+Từ đây hai miền Nam-Bắc được TN.

-HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 75.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à: BT4
- HS chơi trò chơi.
- V = s × t
Trong đó: 
V là vận tốc.
 s là quãng đường.
 t là thời gian. 
-HS đọc đề bài, lên bảng làm,lớp làm vào vở.
Bài giải
 Sau mỗi giờ cả hai xe ô tô đi được quãng đường là:
50 + 42 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số : 3 giờ
-Hs đọc đề bài , nêu cách tính 
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút
3giờ 45phút = 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 × 3,75 = 45 (km )
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
15 km = 15 000 m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15 000 : 22 = 750 (m/phút)
 Đáp số : 750 (m/phút)
-HS nêu theo yêu cầu.
----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 55)
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả “Bà cụ bán hàng nước chè”, tốc độ 100 chữ/15 phút
- Viết được một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: +
 GV: 1 số hình ảnh về Bà cụ ở nông thôn, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1:Nghe, viết:
*HĐ2: Viết đoạn văn:
4. Củng cố:
. NX – DD:
-GV cho HS chơi trò chơi.
- KT quy tắc viết hoa.
 Giới thiệu bài mới: 
-Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả.
Giáo viên gợi ý cho học sinh.
· Đoạn văn các em vừa viết tả đặc điểm gì của Bà cụ?
· Đó là đặc điểm nào?
· Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi bằng cách nào?
Giáo viên bổ sung: 1 đoạn văn tả ngoại hình trong bài văn miêu tả ta cần tả 2 – 3 đặc điểm ngoại hình của nhân vật.
Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già em biết, em nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
-Chuẩn bị: “Viết nháp bài Đất nước”.
Nhận xét tiết học. 
- HS chơi trò chơi.
-1 học sinh nêu lại các quy tắc viết hoa đã học.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc thầm, theo dõi chú ý những từ ngữ hay viết sai.
Học sinh nghe, viết.
Học sinh soát lại bài.
Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi.
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu đề. 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình.
· Tả tuổi của Bà.
· Bằng cách so sánh.
Học sinh làm bài.
Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
Lớp nhận xét.
-Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả người. 
--------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT 2
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
II. Chuẩn bị:
 + GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu câu tạo câu- Bảng phụ ghi BT2.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
 SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1:Ôn tập câu đơn – Câu ghép.
*HĐ2: Viết tiếp các vế câu tạo câu ghép:
4.Củng cố:
5. NX – DD:
- GV cho HS hát.
-GV kiểm tra trong khi ôn tập.
- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập: Câu đơn – Câu ghép.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết yêu cầu học sinh nhìn bảng nghe hướng dẫn: -Giáo viên yêu cầu các em tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn, câu ghép).
-Tìm ví dụ minh hoạ câu ghép dùng quan hệ từ? 1 ví dụ câu ghép không dùng từ nối? 1 ví dụ câu ghép dùng cặp từ hô ứng?
Giáo viên phát giấy gọi 4 – 5 học sinh lên bảng làm bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Viết tiếp vế câu để tạo câu ghép.
Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy đã pho to bài cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. 
- GV cho HS thi đặt câu ghép.
-Chuẩn bị: “Ôn tập: Tiết 3”.
- Nhận xét tiết học
 -HS hát.
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu đề bài.
-Học sinh làm bài cá nhân – nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu.
· Biển một màu xanh đẹp mắt.
· Lòng sông rộng, nước xanh trong.
· Em học bài và em làm bài.
· Vì trời nắng to nên cây cối héo rũ.
· Nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm, các em làm bài cá nhân.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng.
-Thi đặt câu ghép theo yêu cầu.
--------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật : LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 28)
I/ Mục tiêu : HS cần phải :
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
* Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Các hoạt động dạy học :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
 SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Thực hành lắp máy bay trực thăng:
-Chọn chi tiết.
- Lắp trừng bộ phận.
-Lắp ráp theo H.1 SGK.
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm.
4. Củng cố:
5. NX – DD:
- GV cho HS hát.
- KT sự chuẩn bị của HS.
-GV giới thiệu bài : Lắp máybay trực thăng:
- GV cho HS thực hành lắp máy bay trực thăng.
-Y/c : chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
-Trước khi HS thực hành, y/c : đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng
-Trong khi HS lắp GV quan sát, giúp đỡ thêm cho những HS còn lúng túng.
- Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-GV y/c : lắp đúng theo thứ tự
-GV y/c : Trưng bày sản phẩm.
-Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá, y/c :
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
-Y/c :
-GV yeu cầu HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
-Chuẩn bị tiết sau thực hành Lắp máy bay trực thăng.
-Nhận xét tiết học.
- HS hát.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
-1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững qui trình lắp máy bay trực thăng.
-Quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp SGK
-HS thực hành lắp các bộ phận của máy bay trực thăng.
-HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn. đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
-------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 29 tháng 3 năm 2017
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 28)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn	
 - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu HKII (BT2)
 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hoá và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: + GV: - Bảng phụ để học sinh làm bài tập 2 (kể theo mẫu tài liệu HD) 
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Kể tên các bài thơ đã học.
*HĐ2: Kể chuyện các bài tập đọc.
- Kiểm tra sỉ số lớp.
- Kiềm tra bài tập 2.
- Giới thiệu bài mới: 
-Kể tên các bài thơ đã học.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý thực hiện tuần tự theo yêu cầu của bài.
Giáo viên nhận xét, bình chọn người đọc thuộc và giải thích lý do có sức thuyết phục nhất.
- Kể chuyện các bài tập đọc.
Giáo viên gọi học sinh nói lại các yêu cầu cần làm theo thứ tự.
Giáo viên phát giấy bút cho 4 – 5 học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét, khen ngợi hs làm bài tốt nhất.
4. Tổng kết - dặn dò: 5'
Yêu cầu học sinh về nhà chọn viết lại hoàn chĩnh 1 trong 3 bài văn miêu tả đã nêu.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Làm bt2
-1 học sinh đọc yêu cầu BT.
1 học sinh làm bài cá nhân, các em viết vào vở tên các bài thơ tìm được, suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
-Học sinh nói tên bài thơ đã học.
- Nhiều hs tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh nêu trình tự các việc cần làm.
Ví dụ: Kể tên ® tóm tắt nội dung chính ® lập dàn ý ® nêu 1 chi tiết hoặc 1 câu văn em thích ® giải thích vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
Học sinh làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Nhiều hs nói chi tiết hoặc câu văn em thích.
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 138: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- HS làm được BT1, BT2. HS hoàn thành tốt làm được cả BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC 
SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Bài tập1.
*HĐ2: Bài tập2.
*HĐ3: Bài tập 3
4. Củng cố:
5. NX – DD:
-GV cho HS hát.
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- GV nhận xét.
-Luyện tập chung.
Bài tập 1 (145):
- Mời 1 HS đọc BT 1a:
+ Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (146): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời 1 HS nêu cách làm và làm trên bảng. Cho HS làm vở. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (146): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cho HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- HS hát.
- 3 HS nối tiếp nêu các quy tắc.
-Hs đọc bài tập 1a.
Bài giải:
 Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là:
 12 3 = 36(km)
 Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
 36 – 12 = 24(km)
 Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
 36 : 24 = 1,5(giờ) 
 1,5giờ = 1giờ 30phút.
 Đáp số: 1giờ 30phút.
Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy trong giờ là: 120 = 4,8(km)
 Đáp số: 4,8km.
 *Bài giải:
 Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút
 2giờ 30phút = 2,5giờ 
Đến 11giờ 7phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là:
 36 2,5 = 90(km)
Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là:
 54 – 36 = 18(km)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 90 : 18 = 5(giờ) 
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút
 Đáp số: 16giờ 7phút.
---------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II (ĐỌC)
-------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu:
 - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, bảo vệ động vật có ích.
II. Chuẩn bi: 
 GV- HS: Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ con.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
 VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Thảo luận.
*HĐ2: Quan sát:
4. Củng cố.
5. NX – DD:
-GV cho HS hát.
? Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ.
Giới thiệu bài mới:Sự sinh sản của động vật.
-GV cho HS thảo luận.
?Đa số động vật được chia làm mấy giống? 
Đó là những giống nào?
-Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
® Giáo viên kết luận:
- GV yêu cầu HS quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
-GV cho HS chơi Trò chơi “thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” 
-GV cho HS chơi trò chơi:
Chia lớp ra thành 4 nhóm.
- Nhận xét tiết học.
-Xem lại bài.
- HS hát.
-HS trả lời.
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
-Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 104 SGK.
2 giống đực, cái.
-Cơ quan sinh dục.
2 giống đực, cái.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
- Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
-Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
MĨ THUẬT: CHỦ ĐỀ : EM VÀ CỘNG ĐỒNG
 Thời lượng: 5 tiết
Bài 5 + 21 + 29: Nặn con vật, dáng người, tự do.
Bài 19: Vẽ ĐT ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân.
Bài 27: ĐT môi trường
Bài 31: Vẽ ĐT Ước mơ của em
Bài 7: Vẽ ĐT An toàn giao thông
I. Mục tiêu:
 - HS có những hiểu biết về các hoạt động cộng động và những hnh2 ảnh diễn ra trong các hoạt động.
 - Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội, An toàn giao thông và những ước mơ của em.
 - HS phát huy trí tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng. 
 - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân.
II. Chuẩn bị đồ dung:
Giáo viên:
Đất nặn.
Tranh ảnh về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết...
Ảnh vẽ dáng người.
Anh chụp một số mô hình về các đề tài.
Tranh vẽ về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết...
Học sinh:
Giấy vẽ A4, A3.
Đất nặn, vỏ hộp bánh, hộp thuốc, chay nhựa, ly nhựa...
Bút chì, bút màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
TIẾT4: Hoàn thiện sáng tác câu chuyện của em.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
 VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Trưng bày sản phẩm.
*HĐ2: Tìm hiểu tác phẩm.
4.Củng cố:
5. NX – DD:
-GV cho HS hát.
-KT sự chuẩn bị của HS.
-Hoàn thiện sáng tác câu chuyện của em.
-GV cho HS trưng bày các sản phẩm vừa tạo thành theo một câu chuyện mà các em muốn kể.
- Em thấy hình ảnh trong tác phẩm nói lên điều gì?
- Tác phẩm cho ta cảm giác vào thời gian nào? Ở đâu?
- Câu chuyện của nhóm bạn kể về điều gì?
- Em có cảm nhận gì về câu chuyện của bạn?
- Em có góp ý gì thêm cho câu chuyện của bạn hoàn chỉnh hơn không?
-GV chốt lại:
Mục tiêu của chủ đề này là gì?
Các em đã thực hiện được hay chưa?
Nếu chưa thì chúng ta cần phải làm gì để hoàn thiện chủ đề này tốt hơn?
Thông qua chủ đề này em có cảm nhận về điều gì?
-Chuẩn bị chủ đề tiếp theo chủ đề 7: 
Thưởng thức và trãi nghiệm cùng tác phẩm Mỹ thuật.
Xem trước nội dung các bài 1, 9, 17, và 25.
- HS hát.
- HS bố trí trưng bày, sắp xếp mô hình câu chuyện của các em theo nhóm.
- Các nhóm tự giới thiệu sản phẩm của mình thông qua câu chuyện của em.
- Tham gia nhận xét đóng góp ý kiến cho nhóm bạn.
- Thảo luận khám phá cuộc sống cộng đồng quanh các em.
-HS nêu lại mục tiêu theo gợi ý của GV.
-HS trả lời theo cảm nhận của bản thân.
-HS thực hiện.
---------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán.
TIẾT 139: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- HS làm được các BT1, 2, 3(cột 1), BT5. HS khá giỏi làm được cả BT4 và các phần còn lại của BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng con, bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
 VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Bài tập 1
*HĐ2: Bài tập 2
*HĐ3: Bài tập 3
*HĐ4: Bài tập 4
*HĐ5: Bài tập 5
4.Củng cố:
5. NX – DD:
-GV cho HS hát.
-Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- GV nhận xét.
 Ôn tập số tự nhiên
Bài tập 1 (147):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. Cho HS làm vào nháp. Mời 1 số HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (147): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cho HS làm bảng nhóm. Mời 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5 (148): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở, sau đó đổi vở chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV củng cố nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
-4 HS nối tiếp nhau nêu các dấu hiệu chia hết.
. Đọc các số:
3 - 4 HS đọc các số GV ghi trên bảng.
b. Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong các số trên:
+ 5 đơn vị; 5 nghìn; 5 triệu; 5 chục
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
Các số cần điền lần lượt là:
a. 1000; 799 ; 66 666
b. 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c. 81 ; 301 ; 1999
* Kết quả: 
 1000 > 997 * 53796 < 53800
 6987 217689
 7500 : 10 = 750 68400 = 684 100
* Viết các số theo thứ tự:
a. Từ bé đến lớn : 3999 < 4856 < 5468 < 5486
b. Từ lớn đến bé : 3762 > 3726 > 2763 > 2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5;
a. 243 chia hết cho 3
b. 297 chí hết cho 9
c. 810 chia hết cho cả 2 và 5
d. 465 chí hết cho cả 3 và 5
-HS nêu ND bài.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
Tiết 56: KIỂM TRA ĐỌC- HIỂU GIỮA HỌC KÌ II 
------------------------------------------------------------------------------
Địa lí 
TIẾT 28: CHÂU MĨ (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới.
- Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
 VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. KT bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Các HĐ:
*HĐ1: Dân cư Châu Mĩ.
*HĐ2: Hoạt động kinh tế.
*HĐ3: Hoa kì.
4.Củng cố:
5. NX –DD:
-GV cho HS hát.
? Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
?Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- GV nhận xét bổ sung
 Châu Mĩ.
- HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ đâu đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu?
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
- Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV bổ sung và kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển
 -GV cho Hs làm việc theo nhóm đôi.
 - GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới.
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
+ Hoa Kì nằm ở vị trí nào của châu Mĩ?
+ Nêu đặc điểm về diện tích, dân cư của Hoa Kì?
+ Nêu vài đặc điểm về kinh tế của Hoa Kì
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét
- GV kết luận:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Châu Mĩ giáp với Đại tây Dương, Thái bình dương, 
- Châu Mĩ có khí hậu ôn đới ,hàn đới, nhiệt đới do châu Mĩ có địa hình trải dài.
+ Đứng thứ 3 trên thế giới.
+ Từ các châu lục khác đến sinh sống.
+ Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất. Nam Mĩ và Trung Mĩ cũng có nền kinh tế đang phát triển
- Sản phẩm nông nghiệp ở Bắc Mĩ như: lúa mì, bông, lợn, bò..ở Trung và Nam Mĩ chuyên sản xuất chuôí, cà phê, mía, bông
- Ngành công nghiệp lớn ở Bắc Mĩ là:điện tử, hàng không vũ trụ
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS quan sát chỉ bản đồ.
- Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ
- Hoa Kì có diện tích lớn thứ tư và dân số đứng thứ ba trên thế giới.
- Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
-HS đọc nối tiếp nhau phần ghi nhớ SGK.
--------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 6) 
I. Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_28.doc