Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 3: Toán

 NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép tính nhân số đo thời gian với một số.

- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3 -5)

- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian?

2. Bài mới (15)

* 2.1: Ví dụ 1. (7)

- GV đưa ví dụ 1 (như SGK)

- Giáo viên hướng dẫn cách nhân số đo thời gian theo cột dọc.

- Học sinh nhận xét cách đặt tính, cách nhân?

* 2.2: Ví dụ 2 (8)

- Gv đưa ví dụ

- Em có nhận xét gì kết quả ở đơn vị đo thứ 2?

- Nhận xét: 75 phút > 60 phút => đổi 75 phút = 1 giờ 15phút.

- Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.

- Giáo viên chốt: Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế nào?

2. Luyện tập - Thực hành: (17)

* Bài 1/135: (5)

- Giáo viên gọi học sinh nhận xét bài của bạn ở bảng con.

- Kiến thức: Nhân đúng, đổi kết quả đúng.

* Bài 2/135 (5)

- Giáo viên chữa bài bảng phụ.

- Kiến thức: giải đúng bài toán có lời văn.

* Dự kiến sai lầm :

- Nhân xong kết quả của đơn vị đo quên không đổi.

- Nhân STP quên không đổi mà để số đo thời gian dưới dạng STP.

- Ví dụ: 4.1 giờ x 6 = 24.6 giờ.

3. Củng cố (1-2)

- Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài sau

- HS nêu

- Học sinh đọc ví dụ 1, suy nghĩ đưa ra phép tính:

 1 giờ 10 phút x 3 = ?

- Học sinh có thể tính kết quả bằng cách cộng 3 số hạng.

- Học sinh đọc ví dụ 2, đưa ra phép nhân.

 3 giờ 15 phút x 5 = ?

- Học sinh làm phép nhân ở bảng con.

- HS nêu cách tính

Học sinh làm bảng con.

- Học sinh làm vở. 1 HS làm bảng phụ.

 

doc 33 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,... Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK )
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành
1. GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước
3. GV mời một số HS giải thích lý do
4. GV kết luận: các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình
Hoạt động 3: Làm bài tập 2, SGK
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày
* Cách tiến hành:
4. GV kết luận: 
Để bảo vệ hoà bình, trớc hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2
Hoạt động 4: làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình
* Cách tiến hành: 
3. GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
4. GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động nối tiếp
1. Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới: sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện, ... về chủ đề em yêu hoà bình.
- HS hát bài Trái đất này của chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ: Định Hải
- HS nêu
2. HS đọc các thông tin trang 37 - 38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong SGK
3. Các nhóm thảo luận
- HS giơ thẻ
- HS nêu ý kiến
1. HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân)
2. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh
3. Một số HS trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung
1. HS thảo luận nhóm bài tập 3
2. Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: 	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu
- Mở rộng, hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc, bảo vệ và phỏt huy truyền thống dõn tộc. Từ đú, biết thực hành sử dụng cỏc từ ngữ đú để đặt cõu.
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển HS.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’)
- Nờu nội dung cần ghi nhớ về liên kết cõu bằng cỏch thay thế từ ngữ. 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’) Tiết luyện từ và cõu hụm nay cỏc em cựng mở rộng và hệ thống hoỏ vốn từ về truyền thống dõn tộc, bảo vệ và phỏt huy truyền thống dõn tộc.
b. Hướng dẫn thực hành (32- 34’)
* Bài 2/81 (15-17’)
- GV giỳp HS hiểu nghĩa của từ ngữ 
- Chốt lời giải đỳng: 
+ Truyền cú nghĩa là trao lại cho người khỏc (thường thuộc thế hệ sau).
+ Truyền cú nghĩa là lan rộng hoặc làm cho lan rộng ra cho nhiều người biết .
+ Truyền cú nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người.
* Bài 3/ 81 (15- 17’)
- Một HS đọc yờu cầu bài tập 
- HS suy nghĩ và làm vào vở 
- Chữa bài.
- truyền nghề, truyền ngụi, truyền thống.
- truyền bỏ, truyền hỡnh, truyền tin, truyền tụng.
- truyền mỏu, truyền nhiễm.
- Đọc nội dung bài tập 
- 1 em đọc to đoạn văn, dùng bỳt chỡ gạch chõn từ ngữ chỉ đỳng người và vật gợi nhớ
lịch sử và truyền thống dõn
- Chốt lời giải đỳng:
+ Những từ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dõn tộc
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dõn tộc.
3. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.
tộc 
- Hs thảo luận theo cặp 
- Cỏc cặp bỏo cỏo kết quả, nhúm khỏc bổ sung 
+ Cỏc vua Hựng, cậu bộ làng Giúng, Hoàng Diệu, Phan thanh Giản.
+ Nắm tro bếp thuở vua Hựng dựng nước, mũi tờn đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đỏ của cậu bộ làng Giúng, Vườn Cà bờn sụng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...... 
Tiết 2: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
trò chơI : chuyền và bắt bóng tiếp sức
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối đỳng và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yờu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
II- địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: 1 còi, búng, cầu và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
1, Phần mở đầu: 6-10’
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
HS tập hợp 3 hàng ngang
Chạy thành 1 vòng tròn quanh sân.
Khởi động các khớp.	
Chơi trò chơi : làm theo lệnh
2, Phần cơ bản : 18-22’
a) Môn thể thao tự chọn: 14-16’
* Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi : 4-5’
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-11’
b) Chơi trò chơi : Chuyền nhanh, nhảy nhanh: 5-7’
GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- G phổ biến luật chơi: thi theo tổ, tổ nào có số bạn về đích trước nhiều hơn thì thắng cuộc 
Hs chia thành 3 tổ tập luyện.
Tổ trưởng điều khiển. 
- H tập theo tổ
HS nghe, quan sỏt.
H lần lượt tập 2-3 lần.
HS tập hợp theo đội hình chơi
- H chơi thử
Cho cả lớp cùng chơi. Thi đua giữa các tổ 
3. Phần kết thúc : 4-6’
GV cùng HS hệ thống bài học
GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, giao việc về nhà.
HS thả lỏng, hít thở sâu
Tiết 3: Toán
 chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu
Giúp HS:	
	- Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng phép chia số đo thời gian với một số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- Giỏo ỏn Power Point
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 – 5’):
- Đặt tính rồi tính:
 14 phút 10 giây x3
 2 giờ 14 phút x 5
-> Khi nhân số đo thời gian với một số cần lưu ý gì ?
2. Bài mới (15 -17’):
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian với một số
Ví dụ 1
- G nêu bài toán và tóm tắt lên bảng (màn hình)
+ Bài toán yêu cầu gì ?
+ Viết phép tính tìm thời gian trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ ?
+ Đọc phép tính?
- Tìm kết quả phép chia này dựa vào kiến thức đã học.
- Nhận xét giới thiệu cách chia như SGK.
+ Ta thực hiện đật tính, tính:
42phút30giây 3
42 14phút10giây
 0 30giây
 00
- Vậy 42phút 30 giây chia 3 bằng bao nhiêu ?
42phút 30 giây chia 3 thực hiện ntn?
- Qua ví dụ trên, em hãy cho biết khi thực hiện chia số đo thời gian cho một số chúng ta thực hiện như thế nào ?
Cách thực hiên đó chính là thực hiện phép chia theo thứ tự nào?
- Một vài HS nhắc lại.
Ví dụ 2
- Bài toán 2, yêu cầu HS đọc.
- Tóm tắt bài toán.
Quay 4 vòng : 7 giờ 40 phút
Quay 1 vòng : ...giờ .... phút?
- Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay một vòng quanh trái đất hết bao lâu chúng ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia trên.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần dư khác 0 thì ta làm tiếp ntn ?
- Yêu cầu HS nhắc lại chú ý.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- 1 HS nêu lại bài toán.
- Tìm thời gian trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ.
- H viết phép tính vào bảng con.
- H đọc 42 phút 30 giây : 3
- H làm bảng con
-> Nêu cách làm - Nhận xét bảng
- 1H thực hiện lượt chia 42 phút : 3
- 1H thực hiện lượt chia 30 giây : 3
- 14 phút 10 giây.
42 phút chia 3 rồi lấy 30 giây chia 3
- chia từng số đo từ đơn vị lớn đến bé cho số chia.
- thứ tự từ trái sang phải
- 2 HS đọc to.
- BT cho biết..
- BT hỏi 
7 giờ 40 phút : 4
- HS làm bảng con
- 1 HS.
- 2 đến 3 HS nhắc lại.
3. Luyện tập - Thực hành (15- 17')
* Bài 1/136 (7’):
KT: Chia số đo thời gian cho một số
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
? Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số em cần chú ý điều gì ?
18,6 phút : 6 khác các phép chia trong bài1 ntn?
Ta thực hiện phép chia này ntn?
* Bài 2/136 (10’):
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
? Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian chúng ta làm như thế nào ?
* Dự kiến sai lầm của HS
- Bài 2: HS tính còn nhầm.
Hoạt động 4: Củng cố: (2 -3’)
Nhận xét giờ học
Về nhà : Chuẩn bị bài giờ sau.
- Làm bảng con
- Nhận xét
- 1 HS.
SBC có 1 đơn vị đo thời gian, số đo là một só thập phân
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
- 1 HS
- 
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
... 
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể bằng lời của mỡnh một cõu chuyện đó được nghe, được đọc về truyền thống đoàn kết hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dõn tộc Việt Nam.
- Hiểu cõu chuyện, biết trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa của cõu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xột đỳng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sỏch, bỏo, truyện núi về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dõn tộc Việt Nam; sỏch truyện đọc lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’) 
Kể lại cõu chuyện : Vì muôn dân -> Nờu ý nghĩa cõu chuyện ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’) Trong tiết kể chuyện hụm nay, cỏc em sẽ tập những cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dõn tộc.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài (6- 8’)
- Phõn tớch đề, gạch chõn từ trọng tõm: đó nghe, đó đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết.
- 2 em
- 1HS đọc đề bài, lớp đọc thầm theo
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1, 2 SGK.
- 1-2 HS đọc túm tắt gợi ý.
- Giới thiệu cõu chuyện ở ngoài nhà trường 
- Một số HS giới thiệu cõu chuyện cỏc em sẽ kể.
c. HS tập kể (22- 24’)
- Kể trong nhúm đụi.
- Kể cỏ nhõn trước lớp.
- Nhận xột : + Nội dung 
 + Lời kể 
 + Điệu bộ 
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3- 5’)
- Nhận xột 
3. Củng cố, dặn dũ (2- 4’)
- Nhận xột giờ học 
- VN: + Kể lại cõu chuyện cho người thân nghe 
 + Chuẩn bị bài sau.
- Trao đổi với cỏc bạn về ý nghĩa cõu chuyện 
- Phỏt biểu; Nhận xột 
- Bỡnh chọn bạn cú cõu chuyện hay nhất 
Tiết 5: 	 Lịch sử
 Chiến thắng điện biên phủ trên không	
I. Mục tiêu:
- Từ ngày 18 -> 30/12/1972 Đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội nhưng quân dân Miền Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, bảo vệ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh trong SGK, bản đồ Thành phố Hà Nội.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.
 - Giỏo ỏn Power Point 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà đại sứ Mĩ tại Sài Gòn.
- Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 ?
2. Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh ảnh (tư liệu) giới thiệu bài: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
3. Dạy bài mới: (32’)
HĐ1: GV nêu nhiệm vụ bài học: (8’)
- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 đánh phá Hà Nội là gì?
- Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?
- Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội?
- Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội là “Điện Biên Phủ trên không”?
HĐ2: Thảo luận cả lớp: (8’)
* Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân Mĩ ném bom Hà Nội.
* Cách tiến hành: 
+ Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội ?
+ Nêu rõ sự tàn bạo của đế quốc Mĩ đối với Hà Nội ?
- GV kết luận: Mĩ tin rằng bom đạn sẽ làm cho Chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định Pa ri theo ý chúng.
HĐ3: Hoạt động cá nhân: (7’)
* Mục tiêu: Quân dân ta đã đối phó lại ntn?
* Cách tiến hành: 
- GV nhận xét, bổ sung
HĐ4: Thảo luận nhóm: (9’)
* Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của chiến thắng.
* Cách tiến hành:
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ và ý nghĩa của nó.
+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta thu được kết quả gì?
+ ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS quan sát tranh ảnh về tội ác của Đế quốc Mĩ đối với nhân dân Hà Nội.
- GV nhấn mạnh ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- VN học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài 27.
- 3 em
HS đọc SGK -> Thảo luận theo câu hỏi của GV
- HS trình bày ý kiến
- HS nhận xét, bổ sung.
HS đọc SGK -> Trình bày ý kiến.
- HS kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26/12/1972 trên bầu trời Hà Nội.
HS đọc SGK -> Thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày -> - - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
 Tiết 1: Tập đọc
HỘI Thổi cơm thi ở đồng vân
I.Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trụi chảy, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việc miờu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Võn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nột đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ SGK - Giỏo ỏn Power Point 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’)
- Đọc bài Nghĩa thầy trò ; Nờu nội dung bài học 
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài (1- 2’) Lễ hội dõn gian là một sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời. Mỗi lễ hội thường bắt đầu từ một sự tớch cú ý nghĩa trong lịch sử dõn tộc. Bài học hụm nay giới thiệu về một trong những lễ hội ấy - hội thổi cơm thi ở làng Đồng Võn.
b. Luyện đọc đúng (10- 12’)
* GV hướng dẫn HS luyện đọc :
- Nhận xột tổng thể 
* Đoạn 1: 
- Giải nghĩa : làng Đồng Võn, sụng Đỏy 
- HD: Giọng đọc kể chuyện, đọc rừ ràng.
* Đoạn 2:
- Cõu 2 dài ngắt sau từ bấy, nhẫy 
- HD: Giọng đọc dồn dập, nỏo nức 
* Đoạn 3:
- Giọng đọc khoan thai, thể hiện khụng khớ vui tươi nỏo nhiệt của hội thi
* Đoạn 4:
- Giải nghĩa từ : trỡnh, đỡnh 
- HD: Giọng đọc chạm rói, đọc ngắt nghỉ đỳng dấu cõu. 
* Đọc cả bài:
- Hướng dẫn : Toàn bài với giọng kể linh hoạt, lỳc dồn dập, nỏo nức, lỳc khoan thai, thể hện khụng khớ vui tươi, nỏo nhiệt của hội thi. 
- Đọc mẫu lần 1.
- 3 em
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo , xỏc định đoạn (4 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sụng Đỏy xưa 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thổi cơm 
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến người xem hội 
+ Đoạn 4: cũn lại 
- Đọc nối tiếp đoạn 
- Đọc chỳ giải 
- Đọc đoạn 1 theo dóy 
- 1 HS đọc cõu văn 
- Đọc đoạn 2 theo dóy 
- Đọc đoạn theo dóy 
- HS đọc chỳ giải 
- Đọc đoạn 4 theo dóy 
- Đọc theo nhóm đôi. 
- 1-2 HS đọc 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10- 12’)
- Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Võn bắt nguồn từ đõu ?
- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ?
- Tỡm những chi tiết cho thấy thành viờn của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau ?
- Tại sao núi việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự hào khú cú gỡ sỏnh nổi đối với dõn làng ”?
- Qua bài văn, tỏc giả thể hiện tỡnh cảm gỡ đối với một nột đẹp cổ truyền trong văn hoỏ của dõn tộc ?
- Nêu nội dung chính của bài?
- GV chốt: Miờu tả hội thổi cơm thi ở Đồng Võn, tỏc giả khụng chỉ thể hiện sự quan sỏt tinh tế của mỡnh mà cũn bộc lộ niềm trõn trọng , mến yờu đối với một nột đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc.
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1
- Hội bắt nguồn từ cỏc cuộc trẩy quõn đỏnh giặc của người Việt cổ bờn sụng đỏy ngày xưa.
- Đọc thầm đoạn 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi 2, 3, 4
- 2, 3 em thi kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm 
- Trong khi mỗi thành viờn của đội lo việc lấy lửa, những người khỏc-mỗi người một việc: người ngồi vút những thanh tre già thành những chiếc đũa bong, người gió thúc, người giần sàng 
- Vỡ giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thật tài giỏi, khộo lộo, phối hợp rất nhịp nhàng, ăn ý 
- Tỏc giả thể hiện tỡnh cảm trõn trọng và tự hào với một nột đẹp trong sinh hoạt văn hoỏ của dõn tộc.
- 1 vài em
d. Luyện đọc diễn cảm (10- 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm theo đoạn: 
* Đoạn 1, đoạn 2: Đọc nhấn giọng từ: lấy lửa, nhanh như súc, thoăn thoắt, chõm, giần sang 
* Đoạn 3: Đọc nhấn giọng từ; uốn cong, đung đưa, bập bựng, uốn lượn, nồng nhiệt.
* Đoạn 4: Nhấn giọng: sỏnh nổi 
- Đọc mẫu cả bài 
e. Củng cố, dặn dò (2- 4’)
- Nờu nội dung cõu chuyện; Nhận xột tiết học; 
- Đọc đoạn 1, 2 theo dóy 
- Đọc đoạn 3 theo dóy 
- Đọc đoạn 4 theo dóy
- Đọc cá nhân (8-10 em)
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......
Tiết 2 Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:	
	Rèn luyện kĩ năng thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số.
	Vận dụng để tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
Đặt tính rồi tính:
 49phút 30 giây : 15
 6giờ 15phút 33giây : 3
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
 Bài 1/137(5’):
KT: Nhân, chia số đo thời gian cho một số
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
 ? Nêu cách thực hiện: 16 giờ 28 phút : 7 ?
* Bài 2/137 (13’):
KT: Tính biểu thức với số đo thời gian .
 - Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
? Nêu cách thực hiện dãy tính: 
 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = ?
* Bài 3/137 (10’)
KT: giải toỏn liờn quan đến nhân số đo thời gian
- Đọc thầm yêu cầu rồi thực hiện?
? Thời gian làm cả hai lần là thời gian làm của bao nhiêu sản phẩm ?
* Bài 4/137 (4’):
- Đọc thầm nội dung bài toán rồi thực hiện yêu cầu.
? Khi thực hiện các em lưu ý điều gì?
* Dự kiến sai lầm của HS
 - Bài 2: Tính còn chậm.
4. Củng cố: (2 - 3’)
- Nhận xột giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau
- Làm bảng con
- Nhận xét
- Đọc thầm yờu cầu bài
- Làm bảng con
- 1 HS
 - Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
- 1 HS.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vở
- 1HS làm bảng phụ 
- Nhận xét
- 1 HS
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm SGK
- Đổi SGK kiểm tra
- Đọc bài theo dãy.
- Nhận xét
- 1 HS
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
... 
Tiết 4: Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết viết tiếp cỏc lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn văn đối thoại trong kịch.
2. Biết phõn vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2- 3’) 
HS đọc màn kịch Xin Thỏi sư tha cho !
- Bốn HS đọc phõn vai hoặc diễn thử màn kịch trờn.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1- 2’)
Tiết TLV trước, cỏc em đó luyện viết tiếp cỏc lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Xin Thỏi sư tha cho ! Trong tiết học hụm nay, cỏc em sẽ viết tiếp cỏc lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nguyờn phộp nước - một đoạn trớch khỏc của chuỵện Thỏi sư Trần Thủ Độ.
b. Hướng dẫn HS luyện tập (32- 34’)
* Bài 1/85 (3- 4’)
* Bài 2/85 (24- 26)
GV nhận xột, bỡnh chọn nhúm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lớ, thỳ vị nhất.
* Bài 3/86 (4- 6’)
- GV nhắc cỏc nhúm:
+ HS đọc phõn vai 
c. Củng cố, dặn dũ (2-4’)
- Nhận xột giờ học 
- 3 em
- 1HS đọc nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trớch trong truyện Thỏi sư Trần Thủ Độ.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
+ HS 1 đọc yờu cầu của bài tập 2, tờn màn kịch (Giữ nghiờm phộp nước) và gợi ý về nhõn vật, cảnh trớ, thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2 
- Một HSđọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại 
- HS trao đổi nhúm 4, viết tiếp cỏc lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch (không viết lại những lời đối thoại trong SGK)
- Đại diện cỏc nhúm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhúm mỡnh. Cả lớp nhận xột
- 1HS đọc yờu cầu bài tập.
- Từng nhúm HS nối nhau thi đọc lại.Cả lớp bỡnh chọn nhúm đọc sinh động, hấp dẫn nhất.
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......
Tiết 5: Khoa học
cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I.Mục tiêu
Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.
Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
Biết tác dụng của mỗi loài hoa và bảo vệ chúng.
II. đồ dựng dạy học 
Giỏo ỏn Power Point 
Một số bông hoa.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3’)
- Vì sao phải sử dụng điện tiết kiệm và an toàn ?
- Nêu lại mục bạn cần biết.
2. Giới thiệu bài:
- Dựa vào hình vẽ SGK -> Giới thiệu bài.
3. Dạy bài mới: (30’)
HĐ1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được: (15’)
* Mục tiêu: Phân loại hoa đơn tính, hoa lưỡng tính.
* Cách tiến hành: 
- Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5/ 96 SGK -> Chỉ ra đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhụy (nhị cái).
- Phân loại các bông hoa sưu tầm được: hoa nào có cả nhị và nhụy, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy.
-> GV kết luận SGK/ 154.
HĐ2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính: (15’)
* Mục tiêu: Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhụy.
* Cách tiến hành: 
- Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính SGK/97 (có chú thích) -> 
- H làm việc theo nhóm 4
- Tổ chức cho các nhóm trưng bày sản phẩm.
GV chốt nội dung
4. Củng cố - dặn dò : (2-3’) 
- Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- VN học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài 52.
- 3 em
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu-> Ghi vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính
 -> Nhóm nhận xét, bổ sung.
 - Làm việc cá nhân theo yêu cầu
- Làm việc theo N4: Giới thiệu sơ đồ của nhóm mình với các bạn.
- Làm việc cả lớp: Quan sát và nhận xét sơ đồ trên bảng.
- HS nêu
- 1 HS giới thiệu các bộ phận của hoa.
- Đọc mục bạn cần biết.
 Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
Môn thể thao tự chọn
trò chơI : chuyền và bắt bóng tiếp sức
I- Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối đỳng và nâng cao thành tích.
- Chơi trũ chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yờu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.
II- địa điểm, phương tiện
Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: 1 còi, búng, cầu và kẻ sân để tổ chức trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 6-10’
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
HS tập hợp 3 hàng ngang
Chạy thành 1 vòng tròn quanh sân.
Khởi động các khớp.	
Chơi trò chơi : làm theo lệnh
2. Phần cơ bản : 18-22’
a) Môn thể thao tự chọn: 14-16’
* Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi : 4-5’
- Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 9-11’
b) Chơi trò chơi: Chuyền nhanh, nhảy nhanh: 5-7’
GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- G phổ biến luật chơi : thi theo tổ, tổ nào có số bạn về đích trước nhiều hơn thì thắng cuộc 
- Hs chia thành 3 tổ tập luyện.
- Tổ tr

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc