Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Sanh

Tiết 3- LTVC : LUYỆN TẬP MRVT: HẠNH PHÚC, MÔI TRƯỜNG

 I. Mục tiêu:

- Hiểu nghĩa các từ hạnh púc, môi trường.

 - Làm được các bài tập về MRVT hạnh phúc, môi trường.

II. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước

2. Bài mới :

*Giới thiệu bài : Luyện tập MRVT: hạnh phúc, môi trường.

Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.

- HS đọc bài tập trên bảng. Cả lớp theo dõi

- HS thảo luận nhóm bốn.

- Đại diện nhóm phát biểu GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

* Đặt câu với từ đồng nghĩa và trái nghĩa vừa tìm được.

Bài 2: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống xung quanh?

- H thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về cách bảo vệ môi trường

- H phát biểu ý kiến.

3. Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt.

- Dặn hs chuẩn bị bài sau

 

doc 16 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 668Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Năm học 2016-2017 - Sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu HS nhận xét
 - Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3
Mỗi lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
 Số hình lập phương 1dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét giờ học 
- Về nhà làm những bài tập còn lại để tiết sau luyện tập
Tiết 2- Mĩ thuật: TẬP VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I. Mục tiêu
HS biết cách sắp xếp màu sắc, đường nét, hình mảng vv... trên tranh mang nội dung cụ thể.
Lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung, tạo hình, tạo mảng và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Tự do thể hiện suy nghĩ của mình về chủ đề mình lựa chọn.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ về các đề tài khác nhau của học sinh lứa tuổi lớp 5 và một số tác phẩm đẹp của hoạ sĩ.
HS: Dụng cụ học tập môn vẽ tranh
III. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, đề nghị các nhóm thảo luận về một bài tập vẽ tranh mà các em đã được học ở giờ trước.
- Các em đã đựơc học các bài vẽ tranh với chủ đề gì?
- Các bước tiến hành bài vẽ tranh
- Nếu cho em tự chọn chủ đề để vẽ tranh, em sẽ chọn chủ đề gì? tại sao?
Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về đề tài
GV gọi một số học sinh nói về ý định của mình khi được quyền tự chọn đề tài để thể hiện.
+ Những hình ảnh chính trong đề tài làm nổi bật nội dung.
+ Những hình ảnh nào hỗ trợ cho hình ảnh chính mà em sẽ có ý định lựa chọn để bài vẽ tranh sinh động.
+ Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào để vẽ bức tranh đó?
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh vẽ bài
GV nhắc lại cho cả lớp nghe cách thức tiến hành bài tập vẽ tranh.
Những điểm lưu ý khi thực hiện bài vẽ tranh.
- Thành phần chính trong tranh
- Các thành phần hỗ trợ trong tranh
- Màu sắc trong tranh phải đạt được sự hài hoà.
- Các mảng hình và màu trong tranh phải có sự khác nhau về diện tích, tư thế, hình thể...
HS tiến hành làm bài tập tại lớp.
_ GV giúp đỡ học sinh về cách bố cục trên bài vẽ.
- GV theo dõi, giúp đỡ đến từng học sinh. Gợi ý cho các em hình dung những hình ảnh có thể vẽ theo đề tài mà học sinh đã chọn.
- GV gợi ý cho HS chỉnh sửa những chi tiết đã đề cập đến trong phần lưu ý trước khi thực hành.
- GV kịp thời khen ngợi những phát hiện, những tư duy độc đáo của học sinh trong quá trình làm bài nhằm tạo sự tự tin ở các em.
- GV nên khuyến khích sự tự do suy nghĩ và tự do thể hiện suy nghĩ của học sinh trên tranh. 
- GV gợi ý học sinh tìm những chi tiết, những hình ảnh tạo sự sống động trong tranh.
Hoạt động 3. Nhận xét, đánh giá 
GV cho học sinh treo bài theo nhóm
Các nhóm tham quan bài của nhóm khác và đưa ra những nhận xét của mình.
GV có thể gọi một số em có bài làm tốt lên bảng tự kể về bức tranh của mình cho cả lớp cùng nghe.
Động viên, kịp thời khen thưởng và rút kinh nghiệm giờ học
Nhiệm vụ sau giờ học của học sinh:
- Quan sát các sự vật hiện tượng trong cuộc sống.
- Có thể vẽ lại các sự vật hiện tượng đó theo trí nhớ, sự tưởng tượng và theo cảm nghĩ riêng của mình.
Tiết 3- LTVC : LUYỆN TẬP MRVT: HẠNH PHÚC, MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ hạnh púc, môi trường. 
 - Làm được các bài tập về MRVT hạnh phúc, môi trường.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước
2. Bài mới :
*Giới thiệu bài : Luyện tập MRVT: hạnh phúc, môi trường.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc.
- HS đọc bài tập trên bảng. Cả lớp theo dõi 
- HS thảo luận nhóm bốn. 
- Đại diện nhóm phát biểu GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
* Đặt câu với từ đồng nghĩa và trái nghĩa vừa tìm được.
Bài 2: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường sống xung quanh?
- H thảo luận nhóm đôi nói cho nhau nghe về cách bảo vệ môi trường
- H phát biểu ý kiến. 
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau 
Thứ tư ngày 22 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn :19/ 02 /2017
 Ngày giảng:22/02/2017
Sáng
Tiết 1-Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh; sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để bảo vệ cuộc sống bình yên và tương lai tươi đẹp của các cháu.
- Học thuộc lòng bài thơ
II. Chuẩn bị : 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Sưu tầm tranh, ảnh chiến sĩ đi tuần tra.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Phân xử tài tình và trả lời câu hỏi SGK
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài thơ Chú đi tuần là bài thơ nói về tình cảm của các chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ? Các chú có những tình cảm và mong ước gì đối với học sinh ?
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc :
- Một, hai HS khá , giỏi tiếp nối nhau đọc bài thơ
- GV nói về tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể nhẹ nhành, trầm lắm, trìu mến, thiết tha
- Ba dòng thơ cuối thể hiện mơ ước của người chiến sĩ an ninh về tương lai của các cháu và quyết tâm làm tốt nhiệm vụ vì hạnh phúc của trẻ thơ.
*Tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho các nhóm HS đọc, trao đổi về nội dung bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý kiến đúng.
Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào ?
(Đi tuần trong đêm tối mùa đông, gió lạnh khi mà tất cả mọi người đã yên giấc ngủ )
Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
( cách xưng hô thân mật chú cháu, cách dùng từ yêu mến ,lưu luyến ; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không ...mong ước các cháu luôn tiến bộ ..)
- GV viết bảng những từ ngữ, chi tiết thể hiện đúng tình cảm, mong muốn của người chiến sĩ an ninh.
GV: Các chiến sĩ công an yêu thương các cháu HS: quan tâm, lo lắng cho các cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giúp cho cuộc sống của các cháu bình yêu, mong các cháu học hành giỏi giang, có một tương lai tốt đẹp.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc trong bài
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thơ tiêu biểu theo trình tự đã hướng dẫn.
- HS nhẩm đọc từng dòng từng khổ, cả bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất
- HS đọc thuộc lòng bài thơ
3. Củng cố, dặn dò :
GV Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 2-Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc ,viết các đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối, và mối quan hệ giữa chúng
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, sánh các số đo thể tích.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập toán
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh lên bảng làm bài tập 3.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
 - GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng.
- GV lưu ý: Mỗi đơn vị đo mét khối liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
HS thực hành :
Bài 1:
a. GV yêu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét, GV kết luận.
b. GV gọi 4 HS lên bảng, viết các số đo. HS khác tự làm và nhận bài trên bảng
GV kết luận:
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi chéo bài cho bạn để tự nhận xét.
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:
Tổ chức thi giải toán nhanh giữa các nhóm, GV đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
a, 913,232413 m3 = 913232413 cm3 
b, 12345/1000 m3 =12,345 m3 
c, 8372361/100 m3 > 8372361 dm3 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- Bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhật
Tiết 3-Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào dàn ý đã cho, biết lập CTHĐ cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
III. Các kĩ năng sống cần giáo dục.
 - Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin.
- Đảm nhận trách nhiệm.
IV. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học.
 - Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết)
 - Đối thoại(Với các thuyết trình viên )
V. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh nhắc lại cấu trúc của chương trình hoạt động.
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Lập chương trình hoạt động.
* Hướng dẫn HS lập CTHĐ.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
- HS các nhóm làm bài.
- GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức, khi lập một CTHĐ chúng ta cần tưởng tượng minh là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia để lập một CTHĐ được tốt.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý
b.HS lập chương trình hoạt động.
- HS lập CTHĐ vào vở BT
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu
- HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV CTHĐ hay cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
Ví dụ: SGV
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Tiết 4-Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết:
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh trang 94, 95, 96.
- Các nhóm chuẩn bị như đã dặn.
 III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
 1. Phương pháp: trò chơi, thảo luận nhóm.
 2. Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
 IV. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong cuộc sống?
- Ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ dùng điện trong sinh hoạt?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản
*Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
- HS hoạt động nhóm, dựa trên kiến thức đã biết về điện, cùng các dụng cụ đã chuẩn bị tìm lắp một mạch điện làm sáng một bóng đèn.
- GV hướng dẫn HS các kí hiệu về mạch điện:
+ Nguồn điện:
+ Đèn:
+ Dây dẫn:
- Đại diện các nhóm trình bày mạch điện và cách lắp mạch điện của mình.
- GV hỏi: Phải lắp như thế nào thì mạch điện mới sáng?
- Hoạt động nhóm đôi: Quan sát nguồn điện là pin và căn cứ: Dấu + là cực dương, dấu – là cực âm, quan sát bóng đèn, chỉ cho bạn cùng xem 2 đầu dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài, chỉ lại và mô phỏng sự hoạt động của mạch điện.
- Vài nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Kết luận: Pin đã tạo ra một dòng điện trong mạch điện kín, dòng điện này chạy qua dây tóc, làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.
Hoạt động 2: Thí nghiệm
- HS hoạt động nhóm, quan sát các mạch điện được mô tả ở hình 5 trang 154, dự đoán xem mạch điện nào có thể hoạt động được, rồi cùng lắp để kiểm chứng.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Kết luận: Chỉ có trường hợp a : Khi nối cực dương của pin với núm thiết của bóng đèn, nơi dẫn điện vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên dòng điện thông suốt mạch khiến bóng đèn sáng.
+ Vậy để đèn có thể sáng khi lắp mạch điện cần có điều kiện gì ?
- Đầu vào ở chuôi đèn cần đấu với cực dương của pin qua đó rồi nối tiếp đến cực âm của pin.
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài hôm nay ta tìm hiểu mạch điện qua các nội dung gì ?
- Tiết sau học tiếp để biết phân biệt vật dẫn điện, vật cách điện.
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc ,viết các đơn vị đo mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối, và mối quan hệ giữa chúng
- Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, sánh các số đo thể tích.
II. Chuẩn bị:
Vở bài tập toán
III.Các hoạt động:
1. Bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 Hướng dẫn HS các bài tập luyện tập.
Bài 1:
a. GV yêu cầu một số HS đọc các số đo, HS khác nhận xét, GV kết luận.
b. GV gọi 4 HS lên bảng, viết các số đo. HS khác tự làm và nhận bài trên bảng
GV kết luận:
Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài vào vở, đổi chéo bài cho bạn để tự nhận xét.
- GV gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS.
Bài 3:
Tổ chức thi giải toán nhanh giữa các nhóm, GV đánh giá kết quả bài làm của các nhóm.
a, 913,232413 m3 = 913232413 cm3 
b, 12345/1000 m3 =12,345 m3 
c, 8372361/100 m3 > 8372361 dm3 
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền nhau.
- Bài sau: Thể tích hình hộp chữ nhật
Tiết 2- Tập làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
* Các kỹ năng sống cần rèn luyện cho học sinh:
 - Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin.
II.Đồ dùng: -Vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: *Hướng dẫn HS luyện tập:
* Hướng dẫn HS lập CTHĐ.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của bài trong SGK
- HS các nhóm làm bài.
- GV nhắc HS: Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức, khi lập một CTHĐ chúng ta cần tưởng tượng minh là liên đội trưởng hoặc liên đội phó của liên đội.
- Khi chọn hoạt động để lập chương trình nên chọn hoạt động em đã biết đã tham gia để lập một CTHĐ được tốt.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý
b.HS lập chương trình hoạt động.
- HS lập CTHĐ vào vở BT
- GV nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính. Khi trình bày miệng mới nói thành câu
- HS đọc kết quả làm bài, HS làm bài trên giấy
- Cả lớp và GV nhận xét từng CTHĐ.
- GV CTHĐ hay cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh để làm mẫu.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
Ví dụ: SGV
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
Tiết 3 - Âm nhạc: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: 
 HÁT MỪNG -TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC 
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
 - Biết đọc bài và ghép lời bài TĐN số 6
II. Chuẩn bị:
- GV: vài động tác phụ họa cho bài hát
- HS: Sách GK âm nhạc lớp 5
III. Các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
Nội dung1: Ôn tập hai bài hát
a. Ôn bài hát Hát mừng
- HS ôn bài hát theo nhóm – dãy- cá nhân hát
- HS hát kết hợp vận động phụ họa 
b. Ôn bài hát Tre ngà bên lăng Bác 
- HS ôn bài hát theo nhóm – dãy- cá nhân hát
- HS hát kết hợp vận động phụ họa 
Nội dung 2: Ôn bài tập đọc nhạc số 6
GV ? Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? có những hình nốt gì? có bao nhiêu nhịp?
 - GV cho HS nhận xết bài TĐN số 6 về nhịp, cao độ , trường độ 
 - GV cho Hs luyên tập cao độ , đọc thang âm
 ĐÔ- RÊ- MI –SON –LA –ĐÔ 
- Luyện tập tiết tấu 
 đen đen- đen đơn đơn -đen đen - trắng
- GV hướng dẫn HS đọc từng câu
- HS đọc nhạc kết hợp gõ phách
- Ghép lời ca(một dãy đọc nhạc – một dãy ghép lời)
 3. Phần kết thúc :
- GVcho HS đọc lại bài TĐN số 6 
 - Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau
Thứ năm ngày 23 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn :20/ 02 /2017
 Ngày giảng:23/02/2017
Chiều
Tiết 1- Luyện Toán: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng công thức để giải một số bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
III.Các hoạt động:
 1.Bài cũ 
2.Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- HS làm bài vào vỡ bài tập
- HS lên đọc kết quả
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 2: GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ khối gỗ, tự nhận xét
- GV nêu câu hỏi: Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?
- GV gợi ý:
+ Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật
- HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3: Vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải toán
- GV yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét.
- GV kết luận: Lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể)
- HS hướng dẫn HS tự làm bài
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật
có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 – 5 = 2 (cm)
 Thể tích của hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài: Thể tích hình lập phương.
Tiết 2 –LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP
I. Yêu cầu:
- HS hiểu thế nào là câu ghép 
- Nêu được ví dụ về câu ghép
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhắc khái niệm câu ghép
2. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Luyện tập về câu ghép
* Nêu ví dụ về câu ghép:
- HS thảo luận nhóm, nêu ví dụ về câu ghép
- Trình bày kết quả
- GV và lớp nhận xét, sửa sai
* Phân tích câu ghép
- GV nêu yêu cầu
- Các nhóm phân tích các ví dụ của mình: các vế câu ghép, chủ ngữ và vị ngữ của mỗi vế
- GV nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt
- Về nhà ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép 
Tiết 3-Kỹ thuật: 
Kĩ thuật: LẮP XE CẦN CẨU (Tiếp)
 I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẳn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nêu các bước lắp xe cần cẩu ?
 2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Lắp xe cần cẩu
*Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu
- GV ? Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó? ( Cần lắp 5 bộ phận : giá đỡ cẩu, cần cẩu, ròng rọc, dây tời, trục bánh xe)
GV hướng dẫn HS thực hành lắp xe cần cẩu theo các bước sau
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết
b, Lắp từng bộ phận
c, Lắp ráp xe cần cẩu
- GV quan sát giúp đỡ các HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày theo nhóm
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV cử 2-3 HS tự đánh giá sản phẩm của bạn
3. Củng cố dặn dò: 
 - GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 - Gv nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2017
Ngày soạn :21/ 02 /2017
 Ngày giảng:24/02/2017
Sáng
Tiết 1 - Địa lí: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết:
Vị trí địa lí và giới hạn của Đakrông
II. Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh minh họa. Tài liệu liên quan.
III. PPDH & KTDH : 
Quan sát; Thảo luận
IV. Các hoạt động dạy - học.
Giới thiệu bài.
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Bài mới.
a.Giới thiệu chung về Đakrông
- Dán tranh,dùng tranh giới thiệu: 
Nằm ở vị trí 16017`55`` Đakrông là một huyện miền núi vùng cao biên giới phía tây nam của tỉnh Quảng Trị Thành lập ngày 1.1.1997 trên cơ sở 10 xã của huyện Hướng Hóa và 3 xã của huyện Triệu phong. Diện tích 123.332ha dân số 25.917 nhân khẩu. Hiện nay có hơn 34.160 người với 14 đơn vị hành chính.
14 đơn vị hành chính bao gồm Thị trấn Krông Klang và 13 xã: Đakrông, A Vao, A Bung, A Ngo, Tà Rụt, Húc Nghì, Tà Long, Ba Nang, Mò Ó, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Hải Phúc, Hướng Hiệp
Đến 16049`12`` vĩ độ Bắc và 106044`01`` đến 107014`15`` kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với các huyện Gio Linh, Cam Lộ: Phía Nam giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào: Phía Đông giáp huyện Triệu Phong và Hải Lăng: Phía Tây giáp huyện Hướng Hóa
Đakrông có vị trí quan trọng không chỉ đối với tỉnh QT mà còn với cả khu vục Bắc Trung Bộ đây chính là cửa ngõ đi vào thị xã Đông Hà, vào Thừa Thiên Huế là khu vực cuối các tỉnh Cam Lộ Triệu Phong, Gio Linh, Hải Lăng với huyện Hướng Hóa của tỉnh QT là khu vực biên giới tiếp giáp với nước Lào
b. Giới hạn
 Giáp các huyện: 
 Phía Tây giáp với huyện Hướng Hóa
 Phía Nam giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế và CHDC Nhân Dân Lào
 Phía Đông giáp với huyện Triệu Phong và Hải Lăng
 Phía Bắc giáp với huyện Gio Linh và Cam Lộ
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học
Tiết 2-Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và biết sửa lỗi chung, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết kể chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
*GV giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
*Nhận xét kết quả bài viết của HS
- Nhận xét chung về kết quả bài viết.
- Những ưu điểm chính: nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
- Những thiếu sót hạn chế: Nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS
*Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ
- HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi
- Cả lớp trao đổi về bài trên bảng
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
- Tìm ra cái đúng từ đó rút kinh nghiệm để bài viết sau hay hơn
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết vài đạt điểm cao.
- Những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết tập làm văn ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
Tiết 3-Toán: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan
II. Chuẩn bị:
Hình vẽ hình lập phương
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Bài mới
 1.Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Thực hành.
Bài 1: Vận dụng trực tiếp công thức tín

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23 S.doc