Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong

Tiết 4: Chính tả (Nghe viết)

HÀ NỘI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1. Nghe - viết đúng, chính xác đoạn trích bài thơ Hà Nội.

2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3)

- Viết các tiếng có âm đầu r/ d/ gi để phân biệt.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1-2)

b. Hướng dẫn chính tả: (10-12)

* G đọc mẫu

H: Nội dung của bài thơ là gì?

- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: chong chóng, nổi gió, các DT riêng: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ

- Đọc cho HS viết bảng các chữ ghi tiếng khó.

c. Viết chính tả (12-14)

- G hướng dẫn tư thế ngồi viết

- Đọc cho HS viết bài

d. Chấm, chữa (3 – 5)

- G đọc soát lỗi 1 lần

đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8 – 10)

- Bài 2 / SGK

G nhận xét và chốt quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

- Bài 3/ SGK

G nhận xét và kết luận lời giải đúng

3. Củng cố - dặn dò (1– 2)

- Nhận xét tiết học.

- HS thực hiện bảng con

- đọc thầm

- HS nêu

- HS đọc, phân tích

- HS viết bảng con

- HS sửa lại tư thế ngồi

- Viết bài

- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.

- Hs SGK, báo cáo kết quả

- Làm vở, báo cáo KQ

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động, đúng cách.
II. Phương tiện: 
 - Sân trường. Mỗi H một dây nhảy
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Chạy chậm trong đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi khởi động: Mèo đuổi chuột
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 – 22’
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay trong nhóm 2- 3 người.
G cho chia tổ thực hiện ôn luyện 5’. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
- Thi đua giữa các tổ
8- 10’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
b. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
5- 7’
Chọn một số H nhảy tốt lên biểu diễn một lần
G quan sát, sửa sai cho H.
c. Tập bật cao và tập chạy, mang vác
d. Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”
G nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi.
G nhắc nhở khuyến khích H chơi an toàn...
6- 8’
5- 7’
H theo dõi
H ôn nhảy dây cá nhân.
H thực hiện theo lệnh của G: 1: nhún lấy đà; 2: nhảy; 3: rơi xuống 
H xếp nụ và hoc trước khi chơi
H chơi theo 2 nhóm- chơi thử – chơi thật.
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học.
Dặn: Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòng tròn- vừa thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
 Diện tích xung quanh 
 và diện tích toàn phần của hình lập phương
 I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán. Bảng phụ
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
M: Nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật?
2. Bài mới : (12 - 15/) 
HĐ 2.1: Giới thiệu bài
HĐ 2.2: Hướng dẫn lập công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương
+ Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình chữ nhật?
+ Có bạn nói: "Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt". Theo em, bạn đó nói đúng hay sai, vì sao ?
+ Nhắc lại cho cả lớp biết diện tích xung quanh của hình chữ nhật là gì ?
+ Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là gì?
+ Diện tích các mặt của hình lập phương có điểm gì đặc biệt ?
+ Vậy để tính diện tích của 4 mặt ta có thể làm như thế nào ?
- GV nêu bài toán SGK.
- Hãy nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương.
HĐ 2.3: Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của mấy mặt.
+ Vậy diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt ?
+ Có thể tính tổng diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương như thế nào ?
+ Như vậy, để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể làm thế nào ?
- GV nêu bài toán SGK.
3. Luyện tập - Thực hành (15 - 17/)
* Bài 1/111 (7’): KT: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
- GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung và yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
 - Chốt: Nêu cách tính?	
* Bài 2/111 (10’): KT: Giải bài toán liên quan đến tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
- GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung và yêu cầu của bài tập, rồi thực hiện.
- Chốt bài đúng trên bảng phụ
- Chốt: Diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán, là diện tích của mấy mặt ?
* Dự kiến sai lầm của HS
Bài 2: Trình bày bài giải chưa chính xác.
M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương.
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- HS nêu.
- Hình lập phương chính là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nó chính là hình lập phương.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
+ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.
+ Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau.
+ Ta có thể lấy diện tích của một mặt nhân với 4.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Một vài HS nêu trước lớp.
+ Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là diện tích của 6 mặt.
+ Diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của 6 mặt.
+ Để tính tổng diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương ta lấy diện tích của một mặt nhân với 6.
+ Để tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể lấy diện tích của một mặt nhân với 6.
- 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- Đọc thầm đề bài trong SGK.
- Làm bảng con.
- Nhận xét.
- 1 HS
- Đọc thầm đề bài trong SGK
- Cả lớp làm bài vào vở. Đổi kt
- Nhận xét
- 1 HS
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- H nêu
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Kể chuyện
Ông Nguyễn Khoa Đăng 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Hình ảnh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử, văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. GV kể: (6-8’)
- Lần 1
- Lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ
c. HS tập kể (22-24’)
Bài 1:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Quan sát tranh nêu nội dung của từng tranh
- Yêu cầu HS kể trong nhóm từng đoạn của truyện
- Gọi các nhóm kể
Bài 2
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét tuyên dương những hs kể tốt
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa chuyện (3-5’)
? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-> G chốt ý nghĩa câu chuyện và bài học qua câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- HS nghe
- HS nghe và q/sát tranh
- HS nêu 
- 2-3 HS nêu
- HS kể trong nhóm
- HS kể
- HS kể
- HS thảo luận và nêu
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Lịch sử
 Bến Tre đồng khởi
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
 - Vì sao nhân dân Miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.
 - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở Miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
 - ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”
 - Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Hãy nêu những điều khoản chính của hiệp định Giơ- ne- vơ?
2. Giới thiệu bài: “Bến Tre Đồng Khởi”
3. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp (8’):
- GV gtb, nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ – Diệm.
Nhấn mạnh: Trước tình hình đó, nhân dân Miền Nam đã đồng loạt vùng lên “Đồng Khởi”.
- GV nêu nhiệm vụ bài học: + Vì sao nhân dân Miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
+ Phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre diễn ra ntn?
+ Phong trào “Đồng Khởi” có ý nghĩa gì?
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (8’):
- GV chia lớp làm 3 N, mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau:
+ N1: Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”. (Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp).
+ N2: Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre.
+ N3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”? (Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng).
- Sau khi HS thảo luận, GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8’):
- HS nêu những hiểu biết của mình về phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre.
4. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- Về nhà học bài
-2 em
- Theo dõi
- Các nhóm thảo luận theo nội dung của nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nêu
- 2 em 
HS đọc bài họcSGK.
 Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
 Cao Bằng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao bằng đôn hậu.
2. Hiểu nội dung của bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương TQ.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ / SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Đọc bài: Lập làng giữ biển? 
? Nêu nội dung chính của bài ?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Luyện đọc đúng: (10-12’)
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm, chia đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp 6 khổ
+ Đoạn 1, 2, 3:
- Hiểu: Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc
- Giọng đọc: phát âm đúng, ngắt nhịp 3/ 2; 2/ 3
- Gọi HS đọc 
+ Đoạn 4: núi non
- Giọng đọc: phát âm đúng, ngắt nhịp 2/ 3; 3/ 2
+ Đoạn 5: Lặng thầm, suối khuất
-> Giọng đọc: Phát âm đúng, ngắt nhịp đúng
- Gọi HS đọc
+ Đoạn 6: HS tự đọc 
*Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi.
* Hướng dẫn đọc cả bài
- Hướng dẫn giọng đọc: nhẹ nhàng, phát âm đúng, ngắt đúng nhịp thơ
- Gọi HS đọc
- G đọc mẫu cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi:
+Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng?
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người Cao Bằng?
? Khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- G chốt nội dung chính
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10-12’)
- Đoạn 1: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng
- Đoạn 2, 3, 4, 5, 6: Tương tự
- G hướng dẫn đọc diễn cảm: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con người Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của người Cao Bằng.
- G đọc mẫu cả bài
- Gọi HS đọc diễn cảm, nhận xét.
- Luyện đọc thuộc lòng toàn bài thơ
3. Củng cố, dặn dò: (2 – 4’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 H đọc 
- H trả lời 
- 1 HS đọc mẫu, lớp đọc thầm và chia 6 đoạn(6 khổ)
- 6 HS đọc theo dãy
- 6 hs đọc
- Đọc câu
- 2 hs đọc
- Đọc câu
- 2 em
- 2 em
- HS đọc nhóm đôi
- 1-2 em
- Đọc thầm, trả lời: Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.
- Đọc thầm, nêu những từ ngữ và hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng
- HS nêu
- Cao Bằng có vị trí quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
- HS phát biểu
- 2 H nêu
-2 H đọc
- 10 H đọc
- 4- 5 H đọc
- 4-5 H đọc
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
M: Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương?
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/112 (10’): KT: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
 - HS đọc thầm đề bài rồi thực hiện yêu cầu. 
- Chốt: Cạnh của hình lập phương được cho ở dạng số đo của mấy đơn vị ? Nêu cách làm?
* Bài 2/112 (10’) KT: Nhận dạng hình
- Đọc thầm nội dung bài rồi thực hiện yêu cầu.
- Chốt: Vì sao em chọn hình 3, hình 4?
* Bài 3/112(10’) KT: So sánh diện tích
- Đọc thầm nội dung bài rồi thực hiện yêu cầu.
- Chốt: Vì sao em chọn: a) Sai; b) Đúng; c) Sai đ) Đúng ?
* Dự kiến sai lầm của HS
Bài3: Giải thích chưa rõ ràng.
Hoạt động 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
M: Nêu lại kiến thức đã ôn tập?
- Nêu miệng.
- Nhận xét
- Đọc thầm đề bài trong SGK
- Cả lớp làm bài vào vở. Đổi kt
- 1 HS làm bảng phụ
- Nhận xét
- Có 2 đơn vị đo.
- 1 HS
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
- 1 HS
- Làm SGK
- Kiểm tra chéo
- 1 HS
- 2 HS
- Nhận xét
Tiết 4: Tập làm văn
 Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu 1 truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện)
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Chấm đoạn văn viết lại của HS sau trả bài. Nhận xét.
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: (32-34’)
*Bài 1: (15- 17') 
G nhận xét và KL lời giải đúng:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Cấu tạo của bài văn kể chuyện?
->G chốt 
*Bài 2: (14- 15')
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng:
1. ý c 2. ý c 3. ý c
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3- 4 hs
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm, các nhóm báo cáo KQ
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa
- Thể hiện qua (hành động; lời nói ý nghĩ ; những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu)
-3 phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm SGK, báo cáo kết quả
Tiết 5: Khoa học
Sử dụng năng lượng của chất đốt - T2
 I. Mục tiêu:
	- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng:
	- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
	- Hình và thông tin SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kể tên các loại chất đốt em đã biết?
2. Bài mới (32’)
2 *Làm việc cả lớp (6-7')
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng
 thường được dùng để làm gì?
- ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? 
- Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành.
3. Sử dụng các chất đốt khí: (7- 8')
* Bước1. Thảo luận nhóm:
 - Có những loại khí đốt nào? (khí tự nhiên, khí sinh học).
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? (ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo 
đường ống dẫn vào bếp).
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ.
- Nhóm khác nhận xét- bổ sung.
Hoạt động 3. Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt (10’):
- Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
- Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
- Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
- Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó.
* Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Các nhóm trình bày kết quả và thảo luận chung cả lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung. 
3. Củng cố, dặn dò (2-3’):
- HS đọc ghi nhớ/SGK.
- Về nhà học thuộc bài.
- 2 em
- Nêu dãy
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhóm bàn
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2017 
Tiết 1: Thể dục
nhảy dây - Tung và bắt bóng
I. Mục tiêu:
 - Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Phương tiện: 
 - Sân trường. Mỗi H một dây nhảy ; bóng nhựa.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu: 
- Tập hợp lớp, G nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Chạy chậm trong đội hình vòng tròn
- Chơi trò chơi khởi động: Con muỗi
6- 10’
1- 2’
1- 2’
2 -3’
Tập hơp đội hình hàng dọc, 
H đứng vỗ tay hát
H chạy.
H chơi trò chơi
2. Phần cơ bản
18 -22’
a. Ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.
G cho chia tổ thục hiện ôn luyện 5’. G đi quan sát, sửa sai, nhắc nhở, giúp đỡ nhưng H thực hiện chưa đúng. 
- Thi đua giữa các tổ
8- 10’
Các tổ thực hiện theo khu vực đã quy định theo sự chỉ đạo của tổ trưởng
Thi đua một lượt.
Biểu dương cá nhân thực hiện tốt
b. Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
5- 7’
Chọn một số H nhảy tốt lên biểu diễn một lần
G quan sát, sửa sai cho H.
c. Làm quen với trò chơi “Bóng chuyền sáu”
G nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi.
7- 9’
H theo dõi
H ôn nhảy dây cá nhân.
H chơi thử trong nhóm: vừa di chuyển vừa tung và bắt bóng...
H chơi thật
3. Kết thúc 
G cùng H hệ thống bài
G nhận xét, đánh giá bài học.
Dặn: Ôn các nội dung đội hình đội ngũ
4- 6’
H thực hiện động tác thả lỏng
Trong đội hình vòg tròn- vừ thả
 lỏng vừa đi theo nhịp bài hát
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Vận dụng giải bài toán có liên quan đến xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
II. Đồ dùng dạy - Học.
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5’):
 M: Nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phàn của hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
2. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập - Thực hành (30 - 32/)
* Bài 1/113 (5’): KT: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Đọc thầm nội dung bài rồi thực hiện yêu cầu.
- Chốt bài đúng trên bảng phụ
- Chốt: Nêu cách làm? 
*Bài 2/113 (12’) KT: Chu vi mặt đáy, diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
- Đọc thầm nội dung bài rồi thực hiện yêu cầu.
? Em có nhận xét gì về các kích thước của hình hộp chữ nhật thứ 3 ?
- Chốt: Vậy hình hộp chữ nhật này còn có thể gọi là hình gì ?
* Bài 3/114(13’) KT: Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương
- Đọc thầm nội dung bài rồi thực hiện yêu cầu.
- Chốt bài đúng trên bảng phụ
- Chốt: Vì sao khi gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng lên 9 lần?
* Dự kiến sai lầm của HS:
Lúng túng khi giải thích: Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần (bài 3)
4. Củng cố - dặn dò: (2 - 3’)
M: Nhắc lại kiến thức đã được ôn tập trong bài?
- 2 HS
- Nhận xét
- Làm bảng con.
- Nhận xét.
- 1 HS
- Làm vở. Đổi vở kt
- 2 HS
- Đọc thầm đề bài trong SGK
- Cả lớp làm bài vào SGK. Đổi kt
- 1 HS làm bảng phụ
- Nêu miệng.
- Nhận xét.
- Nêu miệng.
Tiết 4: Luyện từ và câu
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
 - HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ ĐK- KQ.
 - Biết tạo lập các câu ghép có quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
 - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng QHT để thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả? Lấy VD?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài: (1-2’)
b. Hình thành khái niệm: (10-12’)
* Nhận xét:
Bài 1:
- GV nêu ví dụ a 
- G nhận xét và kết luận lời giải đúng:
a) nếu... thì: vế 1 chỉ ĐK- vế 2 chỉ KQ
c. Hướng dẫn luyện tập (20-22’)
Bài 1: bỏ
Bài 2: - Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- G nhận xét và chốt lời giải đúng
? Vế 1 chỉ gì? vế 2?
Bài 3: 
- Đọc thầm và thực hiện yêu cầu vào vở
- G nhận xét và chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- G gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS làm SGK, nêu theo dãy
- Hs thảo luận nhóm, làm SGK, báo cáo kết quả 
- H trình bày- nhận xét.
- HS làm vở, báo cáo kết quả
 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Địa lí
 Châu Âu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ, bản đồ để nhận biết, mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu, đặc điểm địa hình Châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.
 - Bản đồ tự nhiên châu Âu.
 - Bản đồ các nước châu Âu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu những hiểu biết của em về đất nước Trung Quốc?
2. Giới thiệu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc