Giáo án lớp 5 tuần 2 (tiết 2)

Mục đích yêu cầu

1. Biết đọc đúng văn bản khoa họcthường thức có bảng thống kê.

2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện ở nền văn hiến lâu đời( trả lời được các câu hỏi trong Sgk)

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa bài đọc sgk.

 

doc 27 trang Người đăng haroro Lượt xem 1227Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 2 (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cùng trao đổi về những điều có thể học tập đợc.
- Hs chú ý nghe.
- Hs trưng bày tranh vẽ về chủ đề Trường em.
- Hs hát , múa, đọc thơ về chủ đề.
* Kết luận: Chúng ta rất vui và tự hào là hs lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là hs lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp học tốt, trường tốt.
IV. Hoạt động nối tiếp: 
- Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh: 
..
Tiết 6: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
A. Mục tiêu
- Hs hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Hs biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- Hs cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
B.Chuẩn bị
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số hoạ tiết nét vẽ.
- Hộp màu.
- Vở vẽ.
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
III, Các hoạt động dạy học:
a, Quan sát, nhận xét:
- GV cho hs quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Có những màu nào trong bài trang trí?
+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?
+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Độ đậm nhạt của các nàu trong bài trang trí có giống nhau không?
+ Trong một số bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
+Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
b, Cách vẽ màu:
- GV hướng dẫn hs cách vẽ màu:
+ Dùng màu bột hay màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm nhạt và sắc thái khác nhau.
+ Lấy các màu đã pha vẽ vào hình.
- GV lưu ý hs khi vẽ màu:
+ Chọn loại màu phù hợp.
+ Biết cách sử dụng màu.
+ Không dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hoà.
+ Những hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt.
+ Vẽ màu đều, theo quy luật xen kẽ hoặc nhắc lại của hoạ tiết.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
c, Thực hành vẽ :
- Tổ chức cho hs thực hành.
d, Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý hs nhận xét bài vẽ đẹp, chưa đẹp.
- Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát màu sắc, nhận xét.
- Hs chú ý nhận ra cách vẽ màu.
- Hs lưu ý một số điểm khi vẽ.
- Hs thực hành vẽ.
- Hs trưng bày bài vẽ.
- Hs tự nhận xét,đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.
* Điều chỉnh: 
..
Ngày soạn: 29. 8. 2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
A. Mục tiêu
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học trong BT1; tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3)
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
- HS biết yêu tổ quốc quê hương mình.
B. Chuẩn bị
- VBTTV5/1.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm,CN.
C. Các hoạt động dạy học
I. ÔĐTC
II. KTBC
? Tìm từ đồng nghĩa với từ đen
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài
*Bài 1:Tìm trong bài Thư gửi các học sinh hoặc Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Chia đôi lớp, mỗi nhóm tìm trong một bài.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: Tìm thêm những từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
- Tổ chức cho hs trao đổi trong nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung thêm để làm phong phú kết quả làm bài của hs.
* Bài 3: Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa là nước. Tìm thêm những từ chứa tiếng quốc.
- Yêu cầu hs làm bài, trao đổi theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều
Bài 4: Đặt câu vơi một trong những từ ngữ dưới đây.(Hs khá giỏi)
- GV giúp hs hiểu nghĩa các từ đã cho.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét , khen ngợi hs.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm hai bài Thư gửi các học sinh và Việt Nam thân yêu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu các từ tìm được.
+ Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông.
+ Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm 4.
- Hs các nhóm nêu các từ tìm được: đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo nhóm .
- Hs các nhóm nêu các từ tìm được:
vệ quốc, ái quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh, quốc hiệu, quốc hội,...
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tìm hiểu nghĩa các từ đã cho.
- Hs chọn từ và đặt câu.
- Hs đọc câu đã đặt.
* Điều chỉnh: 
..
Tiết 2: Thể dục
GV bộ môn dạy
Tiết 3: Toán
Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số
A. Mục tiêu
- Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu.
- HS yêu thích học toán .
B. Chuẩn bị : 
- GV : Nội dung bài 
- HS : Vở BT
- Dự kiến HĐ : Cá nhân , lớp
C. Các hoạt động dạy học
I. ÔĐTC
II. KTBC
Kiểm tra VBT
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau
- VD + và - 
Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính
VD2. Yêu cầu HS làm tương tự
Yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách tính 
3. Luyện tập
Bài 1: Tính.	 
Yêu cầu HS làm bảng con 
Gv nhận xét
Bài 2: Tính.
Yêu cầu 3 HS lên bảng. 
Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu
Khai thác bài toánvà hướng dẫn giải
Cho hs làm bài 
IV. Củng cố- Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau 
- Hát
– Muốn cộng và trừ hai phân số có cùng mẫu số ta chỉ việc cộng tử số với nhau còn giữ nguyên mẫu số.
- Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi cộng hai tử số lại với nhau giữ nguyên mẫu số
- HS làm bảng con.
a. 
b.
 HS làm
a. 3 +
b. 4 -=-= 
c .1- (+ )= 1-= = 
 Bài giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và mầu xanh là:
số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
( Số bóng trong hộp) 
* Điều chỉnh: 
..
Tiết 4: Âm nhạc
GV bộ môn dạy
Tiết 5: Chính tả ( Nghe viết)
Lương Ngọc Quyến
A. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, không mắc quá 5 lỗi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu ( BT3).
B. Chuẩn bị
- VBTTV5/1.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm,CN
C. Các hoạt động dạy học
I. KTBC
- Quy tắc viết chính tả g/gh; ng/ngh; c/k.
- GV đọc cho hs viết 4-5 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh; ng/ngh; c/k.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài viết.
- GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.
- Hướng dẫn hs luyện viết một số từ dễ viết sai.
- GV đọc cho hs chú ý nghe, viết bài.
- Thu một số bài, chấm, nhận xét.
3. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 2: 
- Ghi lại phần vần những tiếng in đậm trong các câu sau.
- Yêu cầu hs xác định các từ in đậm.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3
? Nêu cấu tạo của tiếng
- Tổ chức cho hs làm bài .
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu quy tắc chính tả.
- Hs nghe đọc, viết bảng con.
- Hs chú ý nghe GV đọc bài viết.
- Hs đọc lại bài viết.
- Hs chú ý nghe, tìm hiểu thêm về Lương Ngọc Quyến.
- Hs luyện viết từ khó, dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt,...
- Hs chú ý nghe, viết bài.
- Hs soát lỗi trong bài.
- Hs tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc các câu văn a,b.
- Hs xác định từ in đậm: 
a, Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi.
b, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang.
- Hs xác định và ghi lại phần vần của những tiếng in đậm.
- Hs nêu yêu cầu.
- Âm đầu, vần, thanh
- bảng mô hình cấu tạo vần có sẵn trên bảng.
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âmchính
Âm cuối
Nguyễn
Hiền
Trạng
nguyên
.....
u
Yê
n
* Điều chỉnh: 
..
Ngày soạn: 30. 8. 2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010.
Tiết 1: Tập đọc
Sắc màu em yêu
A. Mục đích – yêu cầu
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tha thiết.
- Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
HTL những khổ thơ em thích
- Giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹpp của môi trường thiên nhiên đất nước.
B. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ những sự vật và con người được nói đến trong bài thơ.
- Bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN.
C. Các hoạt động dạy học
I. ÔĐTC
II. KTBC
- HS đọc bài: Nghìn năm văn hiến
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- Tổ chức cho hs luyện đọc bài.
- Giúp hs đọc ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào 
? Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó ?
* GDBVMT :Qua các khổ thơ : Em yêu màu xanh ...Nắng trời rực rỡ. Từ đó GDHS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước ta . Trăm nghìn cảnh đẹp ,  Sắc màu Việt Nam.( Khai thác gián tiếp nội dung bài)
? Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
c) Đọc diễn cảm 
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng những khổ thơ em yêu thích.
- Hướng dẫn hs xác định đúng giọng đọc bài thơ.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài.
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp.
- Hs đọc bài trong nhóm 2.
- 1vài nhóm đọc bài trước lớp.
- Hs chú ý nghe GV đọc bài.
- Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu.
- Màu đỏ: màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng đội viên.
- Màu xanh:màu của đồng bằng, rừng núi,..
- Màu vàng: màu của lúa chín, của nắng,....
- Vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh, những con người bạn yêu quý.
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương, đất nước.
- Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Hs xác định giọng đọc phù hợp.
- Hs luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Hs thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
 * Điều chỉnh: ..
..
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
A. Mục đích-yêu cầu
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); xếp được các từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3).
- HS yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
- VBTTV
- Dự kiến hoạt động: Nhóm, CN
C. Các hoạt động dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập 2,4 tiết 3.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn, tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn đó.
- Nhận xét.
Bài 2: 
- Xếp các từ dưới đây thành từng nhóm từ đồng nghĩa:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã cho ở bài 2.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chữa bài cũ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc đoạn văn.
- Hs trao đổi theo nhóm đôi tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn văn :
 mẹ, u, má, bu, bầm, mạ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc 14 từ đã cho.
- Hs trao đổi theo cặp, sắp xếp các từ đã cho vào nhóm từ đồng nghiã:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ lung linh, long lanh, lấp loáng, lấp lánh.
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân viết đoạn văn vào vở.
- Hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết.
 * Điều chỉnh: ..
..
Tiết 3: Toán
Ôn tập: Phép nhân và phép chia phân số
A. Mục tiêu:
- Giúp Hs biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
- GD HS yêu thích học toán.
B. Chuẩn bị .
GV : Nội dung bài 
HS : Vở BT.
Dự kiến HĐ : Lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức  : Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách cộng, trừ phân số.
III. Dạy học bài mới: 
1. Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số :
- Nêu các thực hiện nhân, chia hai phân số ?
- Thực hiện các phép tính sau :
 x = ?
 : = ?
2. Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Yêu cầu hs thực hiện nhân, chia hai phân số.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu cách thực hiện :
+ Nhân hai phân số
+ Chia hai phân số.
- Hs thực hiện tính :
 x = = .
 : = x = .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
x = 
: = 
: = 
4 x = 
3 : = 6
: 3 = 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs chú ý mẫu.
- Hs làm bài.
b) 
- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán:
 Bài giải:
 Diện tích của tấm bìa là :
 x = (m2)
 Diện tích của mỗi phần là :
 : 3 = (m2)
 Đáp số: m2 .
 * Điều chỉnh: ..
..
Tiết 4: Tiếng Anh
GV bộ môn dạy
Tiết 5: Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình Thành như thế nào ?
A. Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
GV :Hình sgk.
HS Vở BT.
Dự kiến HĐ : Cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra phần nội dung bài.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
a, Hoạt động 1
Mục tiêu : Hs nhận biết được một số từ khoa học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của con người ?
? Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì 
? Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
* Cơ thể ngời được hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh được gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra.
b, Hoạt động 2: Làm việc với sgk
Mục tiêu: Hình thành cho hs biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
- Hình 1a,b,c.
- Mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
- Hình 1a- các tinh trùng gặp trứng.
- Hình 1b- một tinh trùng đã chui được vào trứng.
- Hình 1c- trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử.
- Hình 2,3,4,5 sgk.
- Hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng ?
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dùng bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs chú ý nghe câu hỏi và lựa chọn câu trả lời.
d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng.
a, Tạo ra trứng.
- Hs chú ý nghe để hiểu một số khái niệm.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs tìm câu chú thích phù hợp với hình.
- Hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk.
- H2: thai khoảng 9 tháng.
 H3: Thai được 8 tuần.
 H4: Thai được 3 tháng.
 H5: Thai được 5 tuần.
 * Điều chỉnh: ..
Ngày soạn: 31.8.. 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010.
Tiết 1 : Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
A. Mục đích – yêu cầu 
1, Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong Rừng trưa và Chiều tối ( BT 1).
2, Dựa vào bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước , viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT 2)
3, GD HS yêu thích môn học .
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh ảnh rừng tràm (nếu có)
- HS :Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- Dự kiến HĐ :Lớp , cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Trình bày dàn ý đã lập tiết trước.
III. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây.
- GV giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
- Tổ chức cho hs chọn hình ảnh các em thích trong hai bài văn.
- Khen ngợi HS.
* GDBVMT : HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên( Khai thác trực tiếp nội dung bài )
Bài 2: 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết 2, viết đoạn văn tả một buổi sáng ( trưa, chiều) trong vườn cây,hay công viên, đường phố,..
- Lưu ý hs: nên chọn phần thân bài để viết.
- Tổ chức cho hs viết bài.
- Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc dàn ý đã lập.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc nội dung bài (đọc cả hai bài văn: rừng trưa và bài chiều tối.)
 Hs đọc thầm nội dung từng bài văn, lựa chọn hình ảnh thích trong mỗi bài văn.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc dàn ý đã lập chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn.
- Hs viết bài vào vở.
- Hs đọc lại bài viết.
 * Điều chỉnh: ..
Tiết 2:Toán
Hỗn số
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết đọc, viết hỗn số biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- HS hứng thú học toán.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ sgk.
HS : Vở BT.
Dự kiến HĐ : Cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số
III. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a, Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng, ghi các số, phân số như sgk.
- Có bao nhiêu hình tròn ?...
- 2 hình tròn và hình tròn ta viết gọn là 2 hình tròn.
- GV giới thiệu: 2 đọc là hai và ba phần tư
2 là hỗn số, trong đó: 2 là phần nguyên, phần phân số là . 
- GV hướng dẫn hs cách đọc, viết hỗn số.
b, Thực hành;
Bài 1:
- Dựa vào hình vẽ để viết rồi đọc hỗn số thích hợp. (theo mẫu)
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2a: 
- Viết hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tiết học.
- BTVN: 1,2,3- T11,12 VBBT5/1.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs quan sát hình trên bảng.
- Có hai hình tròn và hình tròn nữa.
- Hs chú ý cách viết và đọc hỗn số.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát kĩ hình vẽ như sgk.
- Hs đọc và viết hỗn số thích hợp:
a, 2: hai, một phần tư. 
b, 2 : hai, bốn phần năm.
c, 3 : ba, hai phần ba.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý quan sát kĩ các vạch trên tia số.
- Hs viết hốn số thích hợp: 
 * Điều chỉnh: ..
Tiết 3: Địa lí
Địa hình và khoáng sản
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình, phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng .
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam : than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ ) :dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a- pa- tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiênở vùng biển phía nam, 
- HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS : Vở BT
- Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp. 
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức 
II. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra phần nội dung bài.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
a, Địa hình:
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
- Đọc nội dung sgk, quan sát hình 1.
- Chỉ vị trí vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
? Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta, những dãy núi nào có hướng tây bắc- đông nam ? những dãy núi nào có hình cánh cung ?
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta?
? Nêu một số dặc điểm chính của địa hình nước ta.
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, 3/4 diện tích là đồi núi những chủ yêu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của các sông bồi đắp.
b, Khoáng sản:
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Hình 2 sgk và vốn hiểu biết.
- Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta.
- Hoàn thành bảng sau:
Tên k/s
Kí hiệu
Nơi phân bố
Côngdụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
* Kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: thân, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tit, bô-xít.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs hỏi, đáp theo từng yêu cầu
- Nhận xét, khen ngợi hs.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Hs đọc sgk, quan sát hình sgk.
- Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung
- 3/4 diện tích là đồi núi; 1/4 diện tích là đồng bằng
- Tích hợp GDBVMT : Nêu một số ích lợi của thiên nhiên và các biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên đó.
- Hs quan sát hình 2.
- Hs hoàn thành bảng thống kê.
- Hs làm việc theo cặp.
 * Điều chỉnh: ..
Tiết 4 : Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích – yêu cầu
1, Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biêt trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2, Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
3. HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
GV : Một số sách, truyện, bài báo về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
HS : Sưu tầm một số câu chuyện để kể.
Dự kiến HĐ : Cá nhân, nhóm, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Bài mới 
a, Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b, Hướng dẫn hs kể chuyện:
Đề bài: 
Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
c, Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Giúp hs xác định đúng yêu cầu của đề.
- Giải nghĩa từ danh nhân.
- Gợi ý sgk (18)
d, Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức cho hs kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới ?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
IV. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc đề bài trên bảng lớp.
- Hs xác định yêu cầu của đề.
- Hs đọc các gợi ý sgk.
- Hs nối tiếp nêu tên câu chuyện sẽ kể, nói rõ là truyện kể về anh hùng hay danh nhân nào.
-
 Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Hs cả lớp cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá, nh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5CKTKN.doc