Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 32 - Năm học 2016-2017

PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 5

Bài 32: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI DẠY CON CỦA CHIM VÀ THÚ (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Trình bày được sự sinh sản, nuôi con của chim và một số loài thú.

- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của chim và thú.

- Kể được tên một số loài thú chỉ đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ nhiều con trong một lứa.

II. Chuẩn bị

 Một số video về sự sinh sản và phát triển của chim và thú.

 III. Nội dung các hoạt động

A. Hoạt động khởi động

- Ban Văn nghệ t/c trò chơi

- Ban học tập kiểm tra HDƯD

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên giới thiệu bài

 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu

 - Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ

C. Hoạt động cơ bản

1. Tìm hiểu sự phát triển của phôi thai ở chim trong quả trứng.

 - Đọc thông tin và quan sát trang 79 SHD

- Trả lời nhanh các câu hỏi.

 -Trao đổi với bạn.

 +Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ về một số bộ phận của con gà mà em biết.

 - Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

1.Bạn có biết

 Quan sát và đọc thông tin trang 80 SHD.

 - Hoàn thành bài trong vở thực hành

 -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

 + Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

 - Bài trong vở thực hành.

- Các con non có giống bố mẹ chúng không? Nêu điểm giống và khác với bố mẹ của chúng?

- Các con non đã tự kiếm mồi được chưa?

- Trong tự nhiên, chim có khả năng gì được biệt khác với những con vật đã học?

 

doc 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 (VNEN) - Tuần 32 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dựng từ đời nhà Trần, được Bộ Văn hoá Thông tin Việt Nam công nhận là Di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia vào ngày 29 tháng 5 năm 2006HYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%E1%BB%93_Thi%C3%AAn"[2] theo quyết định số 55/2006/QĐ-BVHTT[3]HYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%E1%BB%93_Thi%C3%AAn"[4].
Chùa Hồ Thiên nằm trên giữa chừng núi, phía nam của núi Phật Sơn, ở phía sau và cả hai bên chùa đều có núi bao quanh, phía trước có đồi tạo thành một vùng phúc địa ở giữa. Chùa được dựng vào khoảng giai đoạn kể từ khi Đệ Nhị Tổ Pháp Loa kế tục sự nghiệp của Đệ Nhất Tổ cho đến cuối đời (1307-1330). Ngôi chùa này là một trong những di tích cùng thời có liên quan đến hàng loạt các di tích khác thời Trần gắn với Trúc Lâm Tam Tổ ở Quảng Ninh như chùa Yên Tử, chùa Ngoạ Vân và chùa Quỳnh LâmHYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%B9a_H%E1%BB%93_Thi%C3%AAn"[5]. HIỆN TRẠNG: quần thể chùa Hồ Thiên gồm 2 phần 1. Phần di tích cổ: Những công trình và phế tích còn lại từ thời phong kiến Nền chùa cổ với các chân cột bằng đá xanh, máng đá...được xác định có niên đại từ thời Trần Khu vườn tháp với một bảo tháp 7 tầng bằng đá xanh bốn mặt có tỗn trí tượng phật (đã trùng tu), một tháp tổ xây bằng gạch trên bệ đá xanh chạm khắc cánh sen cách điệu (tương đối nguyên vẹn), ba bệ tháp bằng đá tương tự Khu nhà bia bằng đá xanh Nếp chùa cổ xây bằng gạch có niên đại từ thời Nguyễn Khu vườn thất với dấu tích của một nền cổ được bảo vệ bằng bờ kè xếp đá bó vỉa Am Hàm Rồng với dấu tích của một nền cổ và một số chân cột bằng đá xanh. Am này nằm gần trên đỉnh núi. 2. Phần xây mới phục vụ nhu cầu sinh hoạt và tu hành của nhà chùa Ngôi chánh điện thờ phụng Tam bảo, cử hành các nghi lễ, và tọa thiền. Khu trung tâm gồm nhà ở cư sĩ, nhà bếp, nhà ăn, nhà khách và điểm dừng chân Khu thất Trụ trì: Gồm chỗ ở của sư Trụ trì và khu vực tiếp khách. Khu chùa phụ nằm phía trước nhà bia gồm khu nhà ở cho phật tử nữ và khu nhà sàn phục vụ miễn phí khách du lịch. Trụ trì chùa là Thiền sư Thích Đạt Ma Chí Thông. Hình thức sinh hoạt tôn giáo tại chùa được duy trì theo thể thức của Thiền tông Việt Nam - Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử LỄ HỘI: Chùa Hồ Thiên không có lễ hội chính thức. Các ngày lễ lớn và quan trọng trong năm tại chùa gồm có 1. Rằm tháng giêng 01 tháng 01 âm lịch. Ngày này hàng năm chính quyền địa phương tổ chức cho nhân dân lên chùa lễ Phật và thăm quan, nhà chùa tổ chức lễ cầu an và nấu cơm chay tiếp đón miễn phí. 2. Giổ tổ Huyền Quang - tổ sư đời thứ ba thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ngày 23 tháng 01 âm lịch. 3. Giỗ tổ Pháp Loa - tổ sư đời thứ hai thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ngày 03 tháng 03 âm lịch 3. Giỗ tổ Trần Nhân Tông (Trúc Lâm Đại Đầu Đà) - sơ tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ngày 01 tháng 11 Ngoài ra chùa cũng tổ chức các ngày lễ lớn của Phật giáo Việt Nam như: Phật Đản, Vu lan
Chùa Hồ Thiên là một trong những thắng địa của vùng đất Đông Triều, Yên Tử.
Ngoạ Vân - Hồ Thiên: “Chiếc cầu nối” gắn kết hệ thống di tích chùa tháp của Thiền phái Trúc Lâm
Theo những tài liệu nghiên cứu gần đây, hệ thống chùa tháp thiền phái Trúc Lâm không chỉ dừng ở khu Yên Tử mà nó là một hệ thống quần thể các di tích chùa tháp nằm trên dãy núi Yên Tử từ Đông Triều sang Uông Bí. Đặc biệt là 2 ngôi chùa là Ngoạ Vân và Hồ Thiên ở xã Bình Khê (Đông Triều) là chốn linh thiêng của thiền phái Trúc Lâm trên đất Đông Triều...
Nhà khảo cổ Nguyễn Văn Anh, (Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành -Viện Khoa học xã hội Việt Nam), trong quá trình nghiên cứu nhiều năm Khu di tích nhà Trần tại Đông Triều còn đưa ra nhận định rằng, khu vực Ngoạ Vân - Hồ Thiên ở Đông Triều là “cầu nối dài” hệ thống chùa tháp của thiền phái này sang đến tận vùng Côn Sơn của tỉnh Hải Dương ngày nay.
Chính vì thế mà hai di tích là chùa Ngoạ Vân và Hồ Thiên ở xã Bình Khê nằm trong Khu di tích nhà Trần ở Đông Triều đã được đặt trong chiến lược quy hoạch bảo tồn để gắn kết với khu di tích Yên Tử tạo thành một quần thể về không gian văn hóa Phật giáo của Việt Nam và gắn kết với quần thể không gian văn hoá Trần gồm khu di tích đền và lăng mộ các vua Trần ở xã An Sinh, chùa Quỳnh Lâm ở xã Tràng An cùng với những di tích của nhà Trần trên quê gốc Đông Triều. Điều này không chỉ có ý nghĩa trong việc bảo vệ di sản văn hoá mà còn mở ra những triển vọng mới cho việc phát triển kinh tế du lịch địa phương.
Không lâu nữa, những người hành hương về nơi quê gốc nhà Trần ở Đông Triều, đến chiêm bái chốn thiêng của thiền phái Trúc Lâm sẽ tự hào hơn về một biểu tượng giá trị tinh thần của người Việt Nam, đó là thiền phai Trúc Lâm Yên Tử
Chùa Ngoạ Vân ở độ cao hơn 600m so với mực nước biển, tháp Phật hoàng bằng đá được ghép mộng đã hơn 700 năm tuổi vẫn còn đó, uy nghi, sừng sững giữa trời mây gió. Trong lòng tháp đặt một bài vị: “Nam mô đệ nhất tổ Trúc Lâm đầu đà Tĩnh tuệ giác hoàng Trần triều đệ tam Nhân Tông hoàng đế Điều Ngự vương Phật” (dịch: Nam mô a di đà Phật, bài vị thờ Điều Ngự vương Phật Đầu đà Tĩnh tuệ giác hoàng, tổ thứ nhất phái Trúc Lâm, vua thứ 3 triều Trần Hoàng đế Nhân Tông). Tháp mộ phía bên đông, cũng bằng những phiến đá xanh rất lớn ghép khít bằng mộng, có tên “Đoan Nghiêm tháp”, là nơi đặt bài vị của thiền sư Đức Hưng. Chỉ riêng đi lên chùa Ngoạ Vân hoang sơ - nơi Đức vua hoá Phật, là “thánh địa Trúc Lâm”, trong những năm qua, đã rất nhiều lần chúng tôi đặt chân tới, nhưng chẳng mấy khi được ngắm nhìn thấy đỉnh núi Bảo Đài (còn có tên núi Vây Rồng) một cách rõ ràng, bởi những đám mây cứ thoắt cái ngập tràn, quấn quyện đỉnh núi. Thật là cảnh nằm trên mây, đúng với cái tên Ngoạ Vân sơn...
Thượng toạ Thích Thanh Quyết (bên phải), Trưởng Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Quảng Ninh, trò chuyện với nhà sư trụ trì chùa Hồ Thiên.
Điều đặc biệt là dọc con đường lên núi Phật Sơn, chỉ đến chùa Hồ Thiên, ở độ cao hơn 800m so với mực nước biển, thì mới có những cây trúc mọc thành rừng, càng leo lên cao thì trúc càng xanh hơn, dày hơn và thẳng tăm tắp. Chùa Hồ Thiên nằm ở thế đắc địa, cũng theo nhà khảo cổ Nguyễn Anh Văn thì 2 ngôi chùa Ngoạ Vân, Long Động (chùa Lân) chính là 2 tay ngai của chùa Hồ Thiên trong hệ thống chùa chiền của thiền phái Trúc Lâm. Đây là ngôi chùa nổi tiếng trong lịch sử Phật giáo Việt Nam được khởi dựng dưới triều Trần và là nơi Đức vua - Phật hoàng Trần Nhân Tông đăng đàn thuyết pháp, sau đó đã trở thành thiền viện danh tiếng của thiền phái Trúc Lâm.
Dự án quy hoạch bảo tồn Khu di tích lịch sử nhà Trần tại Đông Triều để phát huy giá trị lịch sử văn hoá to lớn của quần thể di tích. Những công trình kiến trúc tôn giáo quan trọng như đền Thái, lăng mộ các vua Trần, các chùa Hồ Thiên và Ngoạ Vân sẽ được phục dựng lại khi có đầy đủ bằng chứng và những cơ sở khoa học tin cậy. Để thực hiện được dự án, cùng với hạ thấp mực nước hồ Trại Lốc để bảo vệ di tích Thái Lăng (lăng vua Trần Anh Tông, táng năm 1320, đây là lăng vị vua đầu tiên được xây dựng ở đất An Sinh), hiện chỉ còn phế tích, nay đang được đầu tư tôn tạo. Cùng với huy động nguồn vốn xã hội hoá đầu tư tuyến cáp treo lên khu di tích chùa Ngoạ Vân, giải phóng mặt bằng khu vực đền Thái, quy hoạch các tuyến đường từ quốc lộ 18 đi vào... Trước hết phải tính ngay đến việc khai thông những tuyến đường hành hương kết nối giữa các không gian văn hoá, trọng tâm là tuyến đường leo núi từ hồ Trại Lốc ở phía sau khu lăng, mộ các vua Trần để lên chùa Ngoạ Vân, nơi có tháp Phật Hoàng toạ lạc uy nghiêm trên núi Bảo Đài và đường đi sang chùa Hồ Thiên trên núi Phật Sơn và kết nối với Yên Tử; bởi điều này sẽ giúp cho người hành hương không chỉ có một tuyến tham quan nhiều di tích nổi tiếng mà còn hiểu thêm về không gian văn hoá tâm linh ở Đông Triều. Đây còn là cơ sở để lập hồ sơ khoa học đề nghị công nhận Khu di tích lịch sử -văn hoá nhà Trần tại Đông Triều là di tích đặc biệt của quốc gia và là di sản văn hoá mang tầm thế giới.
Chắc chắn không lâu nữa, những người hành hương về nơi quê gốc nhà Trần ở Đông Triều, đến chiêm bái chốn thiêng của thiền phái Trúc Lâm sẽ tự hào hơn về một biểu tượng giá trị tinh thần của người Việt Nam, đó là thiền phái Trúc Lâm Yên Tử
-Học sinh đọc thông tin
-Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Hồ Thiên.
+Nhóm trưởng yêu cầu:
- Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Hồ Thiên.
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập:
 Trao đổi những hiểu biết của mình về chùa Hồ Thiên.
2. Nhiệm vụ của giáo viên 
Tổng hợp, củng cố kiến thức toàn bài.
E. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thềm về chùa Hồ Thiên.
..
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 102: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH (Tiết 2)
I: MỤC TIÊU: Em ôn tập về:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- So sánh, tính toán với số đo thể tích và vận dụng vào giải toán có nội dung hình học.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bảng nhóm 
 - HS: Sách hướng dẫn học ,thước kẻ,vở,viết.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động tiếp nối: - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hs thực hiện các nội dung 5,6,7,8
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào VTH
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT: - Lần lượt đọc kết quả kiểm tra lẫn nhau.
- Nêu cách chuyển đổi số đo thể tích?
- So sánh các số đo thể tích?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
*Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Nêu cách tính toán với số đo thể tích ?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích?
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ: vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán có nội dung hình học?
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
HS thực hiện các HĐƯD / 63
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 31A: NGƯỜI PHỤ NỮ DŨNG CẢM (TIẾT 3)
Mục tiêu: 
Nghe - viết đúng chính tả bài “Tà áo dài Việt Nam”; viết đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
 III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 4 đến ND 6 của HĐTH
C. Hoạt động thực hành
4. Nghe - viết đoạn văn trong bài “Tà áo dài Việt Nam”
- Nghe cô giáo đọc và viết vào vở đoạn văn trong bài “Tà áo dài Việt Nam”
- Trao đổi bài viết
- Nhận xét
*Nhóm trưởng yêu cầu: 
- Các bạn đọc bài viết
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở
2. Cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
- Đọc thầm yêu cầu ND 5, 6 trong VTH trang 96, 97
- Thực hiện yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ bài làm với bạn
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức: 
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
D. Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung:
- Nhận xét tiết học.
E. Hoạt động ứng dụng
	Chia sẻ với người thân cách viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương
..
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I- Môc tiªu:
- HS ®äc ®óng c©u chuyÖn"C« y t¸ tãc dµi" (83) hs ®äc to, râ rµng, rµnh m¹ch biÕt ®äc nhÊn m¹nh vµo tõ ng÷ miªu t¶ vÒ c« bÐ ” Ngäc
- Gióp hs ®äc ®óng c¸c tõ khã”s«ng Lam, nước ch¶y, lao xuèng, linh tÝnh, Kh¨m XØ, mª s¶ng”.
- Chän c©u tr¶ lêi ®óng, vµo « trèng thÝch hîp ë bµi 2 (trang 84).
- Nêu và xác định được tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu.
 *Qua c©u chuyÖn"C« y t¸ Ngäc " lµ mét phô n÷ bÐ nhá cã ®«i m¾t to,trßn vµ cã m¸i tãc dµi víi quyÕt t©m thi vµo trêng Y tÕ NghÖ An v× c« muèn ®îc cøu ngêi nh cã ngêi tõng cøu m×nh".
II- §å dïng d¹y häc
 - Vë thùc hµnh-Tranh Sgk/83-84.
III- Ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Khởi động
- Hội đồng tự quản điều hành cho lớp khởi động
- HĐTQ mời cô giáo vào bài học.
*GV giới thiệu bài học
 A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: 
*GV ®äc câu chuyện, híng dÉn c¸ch ®äc
 - 1HS ®äc néi dung bµi
 - LuyÖn ®äc c¸ nh©n
 - Gv híng dÉn hs luyªn ®äc tõ khã, c©u dµi trong mçi ®o¹n.
- Hs gi¶i nghÜa tõ khã trong bµi 
+ LuyÖn ®äc trong nhãm 
 Đ¹i diÖn nhãm ®äc, GV nhËn xÐt, đánh giá
 Bài tËp 2:(VTH/ 92)
 Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
 - Cá nhân đọc thầm yªu cÇu
 - NT hỏi theo câu hỏi trong VTH/92
a) Chú Khăm Xỉ và cô Ngọc tình cờ gặp lại nhau trong hoàn cảnh nào?
b) Vì sao sau chiến tranh, chú Khăm Xỉ nhiều lần sang Việt Nam tìm mà vẫn không tìm thấy cô Ngọc?
c) Nhờ Đài Truyền hình Nghệ An, hai người đã gặp lại nhau như thế nào?
d) Câu chuyện đi tìm ân nhân cho thấy điều gì về ông Khăm Xỉ?
e) Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về tấm lòng của bà Ngọc?
g) Trong các câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
- Từng thành viên trong nhóm trả lời
*NT báo cáo, GV chèt nhËn xÐt đánh giá c©u tr¶ lêi cña hs
Đáp án:
Cô Ngọc đang đợi phà thì thấy chú Khăm Xỉ ở trên phà.
Vì trạm T20 đã giải thể, mà thông tin chú đưa ra không đủ để tìm.
Khăm Xỉ nhận ngay ra bà nhờ đôi mắt và mái tóc dài.
Ông là một người sống theo đạo lí” Uống nước nhớ nguồn”
Đó là tấm lòng của người phụ nữ nhân hậu, hết lòng vì người khác.
Từ nay em có chị gái ở Việt Nam, còn chị có em trai ở Lào.
Bài 3: Đánh dấu và ô thích hợp xác định tác dụng của dấu phẩy trong mỗi câu dưới đây:
Hs đọc thầm yêu cầu và nọi dung của bài
Suy nghĩ làm ra vở
Trao đổi kết quả bài làm
Chí sẻ , đọc kết quả trong nhóm
Nhận xét, báo cáo kết quả với GV
Đáp án:
 Tác dụng của dấu phẩy
 Câu
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
Ngăn cách các vế trong câu ghép
a) Nếu không có cô y tá “tóc dài” ở bệnh viện Anh Sơn, anh đã chết rồi.
 +
b) Khăm Xỉ lập tức sang Nghệ An, tìm đến nhà y tá Ngọc
 +
c) Sau chiến tranh, cô Ngọc về Trạm Điều dưỡng Cửa Lò và công tác ở đó cho đến ngày nghỉ hưu.
 +
d) Nữ y tá Ngọc là người thầy thuốc tận tụy, cũng là người mẹ hiền, là người vợ đảm đang.
 +
 .
Thứ tư ngày 26 tháng 4 năm 2017
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (TIẾT 1)
I: MỤC TIÊU
- Đọc – hiểu bài thơ “Bầm ơi”
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
* Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ:
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối: - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB
A: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát các bức tranh và đọc lời gợi ý dưới tranh, cùng đoán xem đó là bài thơ hoặc câu chuyện nào em đã học.
- Đọc thầm nội dung và yêu cầu HĐ1
- Chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
+ Kể tên từng câu chuyện qua các bức tranh ?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Nghe thầy cô ( hoặc bạn ) đọc bài văn sau
- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
3. Từ ngữ và lời giải nghĩa 
- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 10
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4. Cùng luyện đọc
- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi
NT yêu cầu: - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ
 + Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
 + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt
- Bình xét bạn đọc hay.
5. Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 11
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu: - Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm 
- Chia sẻ câu hỏi: + Nêu nội dung bài
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo. 
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
	+ Nêu cảm nghĩ sau khi đọc bài thơ“Bầm ơi”?
	+ Nêu nội dung bài đọc?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ nội dung bài: 
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Chia sẻ với người thân cảm nghĩ của em về bài thơ-
- Về nhà học thuộc 14 dòng thơ đầu.
-----------------------------------------------
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5
Bài 103: ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN( Tiết 1 )
I: MỤC TIÊU: Em ôn tập về: 
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển các số đo thời gian theo các đơn vị đã học.
II: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động khởi động:- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.
- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.
 + Giới thiệu bài mới. 
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
 + Mời giáo viên vào tiết học.
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động hết hoạt động thực hành.
A: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi “ Đồng hồ chỉ mấy giờ, mấy phút ”
 - Nhóm trưởng tổ chức chơi theo TLHDH
2. Hs thực hiện các nội dung 2,3
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào VTH
- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
*NT: - Lần lượt đọc kết quả kiểm tra lẫn nhau.
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày?
- Năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
- Trong các năm, các tháng nào có 31 ngày?
- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.
*Hoạt động cả lớp
 1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- Tháng 2 của năm nhuận có bao nhiêu ngày, của năm không nhuận có bao nhiêu ngày?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo
 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chia sẻ: Chuyển đổi số đo thời gian theo các đơn vị đã học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà thực hiện hoạt động ứng dụng 1/ 66SHDH
PHIẾU ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Bài 31B: LỜI TÂM TÌNH CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ (TIẾT 2)
I: MỤC TIÊU
- Ôn tập về văn tả cảnh.
II: CHUẨN BỊ
- Phiếu điều chỉnh, máy tính, máy chiếu
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
* Hoạt động khởi động: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ:
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động tiếp nối: - Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1, 2 HĐTH
B: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I vào bảng
- Đọc thầm nội dung HĐ1
- HS làm việc cá nhân
 - Trao đổi bài của mình trong nhóm
- Nhận xét, bổ sung cho nhau
 NT chia sẻ: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất báo cáo cô giáo.
2: Viết vào vở dàn ý của một trong các bài văn trên.
- Đọc yêu cầu hoạt động 2
 - Các bạn viết vào vở dàn ý bài văn.
- NT chia sẻ: - Mời các bạn đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo
* Hoạt động cả lớp
 1. Nhiệm vụ Ban học tập : 
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi
	+ Nêu nhận xét của em về bố cục của bài văn?
+ Xác định chính xác nội dung của bài?
	- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
	- Thống nhất ý kiến
	- Mời cô giáo chia sẻ
 2. Nhiệm vụ của giáo viên 
- Chia sẻ : Bố cục của bài văn và nội dung của mỗi đoạn trong từng phần 
- Nhận xét tiết học.
B: HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc cho người thân nghe dàn ý bài văn em vừa viết.
GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 25: PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: 
- Nêu được một số loại thiên tai có nguy cơ xảy ra ở địa phương và tác hại của các thiên tai đó
- Biet được cách phòng tránh và tự bảo vệ (bão lụt, động đất, sóng thần,)
- Có kĩ năng phòng tránh và tự bảo vệ khi có thiên tai như động đất, sóng thần, bão lụt,
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài
 	III. Nội dung các hoạt động 
A. Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
 	+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
 	+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.
 	+ Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp
 - Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
 - Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1 đến ND 6 của HĐCB, ND 4 gộp vào ND 3, ND 6 gộp vào ND 5
C. Hoạt động cơ bản 
1. Một số loại thiên tai và sự nguy hiểm
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những thiên tai?
+ Tác hại của thiên tai đến cuộc sống con người? 
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo
2. Phòng tránh thiên tai từ xa
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
+ Bạn cùng gia đình làm như thế nào để biết tin bão?
+ Bạn và gia đình nên chuẩn bị những đồ dùng nào khi có thiên tai? Giải thích?
- Trao đổi câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu lần lượt các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả cô giáo.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_TUAN_VNEN_TUAN_32_L5.doc