A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành số thập phân.
Tìm thừa số chưa biết và giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số %
B. Các HĐ dạy học:
(5’) (5’) I/ KT: a) Nêu cách tính quãng đường? b) v: 51 km/giờ; t: 3giờ; S..km? II/ Bài giảng: 1. vcanô : 15,2km/giờ t : 3 giờ S km? 2. vXĐ : 12,6 km/giờ t : 15 phút S km? Gợi ý: Đổi 15 phút = 0,25 giờ -> làm bài. 3. vXM : 42 km/giờ t : 8h20 -> 11 giờ S km? III/ C2 - D2: - Nhận xét - Ôn bài, CB bài sau. 1 h/s đọc bài -> T2 bài. Nêu các bước làm bài? HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài. GV chấm bài. Lớp đổi vở KT chéo. Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân 1 h/s bên B chữa bài lớp nx Tự h/s làm bài, 1h/s chữa bài, lớp nx Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về đọc, viết, sắp xếp các số thập phân. B. Chuẩn bị: SGK, vở C. Các HĐ dạy - học: (5’) (6’) (6’) (6’) (6’) (6’) (5’) (5’) I/ KT:Khoanh vào số thập phân bé nhất 1,01 ; 1,11 ; 1,001 ; 1,00 15,21 ; 15,12 ; 15,121. II/ Bài giảng: 1. Đọc các số TP, nêu rõ phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số của số đó. 2. Viết STP có: a) -> 8,65 ; 72,493 ; 0,04 3. Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phânđều có 2 chữ số ở phần TP 1 4 4. Viết các số dưới dạng STP: Mẫu: = 0,25. (Thực hiện phép chia 1 : 4) 5. > 78,6 > 78,59 < ? 78,60 = III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau. Nêu y.c của bài,mỗi h/s làm 1 phần (M), lớp nx Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài - GV chấm bài. Tự h/s làm bài. HĐ cá nhân , 3 h/s chữa bài - GV chấm bài. Nêu y.c của bài, tự h/s làm bài 2 h/s chữa bài, lớp nx H/s làm bài -> chữa bài + giải thích lí do Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về phép tính và giải toán có lời văn. B. Tiến hành: C. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) (5’) I/ KT: Tìm X X + 5,84 = 9,16 15,21 ; 15,12 ; 15,121. II/ Bài giảng: 1. Tính: 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: Mẫu: 14 99 28 99 28 99 72 99 72 99 14 99 - - = -( + ) 30 99 42 99 72 99 = - = 3. Bài toán: 1gia đình sử dụng số tiến lương như sau: 1 4 3 5 số tiền lương chi cho ăn + học số tiền lương chi cho thuê nhà + việc khác số tiền còn lại để dành. a) Mỗi tháng để dành% số tiền lương b) Nếu số lương 1 tháng là 4.000.000đ -> để dànhđồng/tháng? Các bước: - Tính số phần tiền lương chi cho cả ăn - Tính số tiền để dành -> %... - Tính số tiền để dànhđồng? III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau. b) X - 0,35 = 2,55 Nêu y.c của bài -> cách làm bài? HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo. Nêu y.c của bài -> cách làm bài, HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài 2 h/s đọc bài, T2 bài -> Nêu các bước làm bài? HĐ cá nhân, 1h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. 17 20 + học + thuê nhà + việc#? (15%) (600.000đ) Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề “Công dân” giúp các em hiểu và vận dụng đúng. B. Bài giảng: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: - Em hiểu thế nào là “công dân” - Đặt câu với từ “công dân” II/ Bài giảng: 1. Công dân? (ý b) Đặt câu: Em là công dân của nước CHXHCN Việt Nam. 2. Xếp các từ đã cho vào nhóm thích hợp Na: công cộng, công dân, công chúng Nb: công bằng, công tâm, công minh, công lí. Nc: công nhân, công nghiệp. 3. Tìm từ đồng nghĩa với “công dân”? -> Đồng bào, công dân, nông dân, trả lờidân tộc, dân chúng. III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau. Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ Nêu y.c của bài HĐ cặp đôi -> chữa bài (3 h/s) 3 h/s nối tiếp nhau đọc lại Thảo luận nhóm đôi -> trả lời, Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về MRVT “công dân”, giúp các em hiểu bài và làm đúng bài tập. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: - Công dân là gì? - Đặt câu với từ “công dân”? II/ Bài giảng: 1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từ đã cho Mẫu: ý thức công dân 2. Nghĩa vụ công dân là gì? Quyền công dân là gì? ý thức công dân là gì? 3. Viết đoạn văn nói về nghĩa vụcông dân? III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau. Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân -> lần lượt đọc bài lớp nx Nêu y.c của bài. Tự h/s làm bài, h/s chữa, GV chấm bài. 2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, 1 số em nối tiếp nhau đọc bài, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về văn tả cảnh. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (1’) (6’) (25’) (3’) I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? II/ Bài giảng: 1. GT 2. Đề bài: Hãy tả cảnh trường em trước buổi học + Thể loại: Tả cảnh + Nội dung: Cảnh trường em trước buổi học. Cảnh vật HĐ của con người 3. Lập dàn ý: III/ C2 - D2: - Nhận xét - Ôn bài, CB bài sau. 2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu thể loại, y.c của đề bài, lớp nx HĐ cá nhân -> 1 số h/s trình bày, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tác dụng của dấu phẩy. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (20’) (5’) I/ KT: Nêu tác dụng của dấu phẩy? II/ Bài giảng: 1. Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp. GV chốt ý đúng. 2. Viết đoạn văn ngắn (5câu) -> các hoạt động của h/s trong giờ ra chơi ở sân trường em. Nêu tác dụng của dấu phẩy trong bài đó. III/ C2 - D2: - Nhận xét - Ôn bài, CB bài sau. 2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx 2 - 3 h/s nêu y.c của bài, HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tả con vật. B. Chuẩn bị: Dàn bài tả con vật C. Các HĐ dạy - học: (5’) (1’) (31’) (3’) (3’) I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? Bài văn tả con vật? II/ Bài giảng: 1. GT bài 2. Hướng dẫn làm bài a) Đề bài: Hãy tả lại hình dáng và hoạt động của một con vật mà em yêu thích. b) Tìm hiểu đề bài: + Thể loại gì? + Nội dung? + Bố cục? c) Thực hành: GV bao quát, nhắc nhở -> các em làm bài tốt. III/ C2 - D2: - Nhận xét - Ôn bài, CB bài sau. Tả con vật Tả hình dáng, hoạt động HĐ cá nhân - làm bài viết Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh - Tiếp tục ôn tập về các dấu câu - Vận dụng làm bài tập đúng, nhanh. B. Chuẩn bị: SGK - vở. C. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (20’) (5’) I/ KT: Nêu cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm? Đặt câu minh hoạ? II/ Bài giảng: 1. Đặt một câu tả, 1 câu hỏi, 1 câu cầu khiến rồi XĐ CN-VN của từng câu. Mẫu: - Chiếc áo này/rất đẹp. - Bạn/ học bài chưa? - Bạn/ làm bài đi! 2. Đặt dấu chấm câu vào vị trí thích hợp trong bài văn sau: III/ C2 - D2: - Nhận xét - Ôn bài, CB bài sau. Nêu y.c của bài -> Tự làm bài, 3 h/s chữa bài, lớp nx 2 h/s nêu y.c của bài - HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cây cối. B. Chuẩn bị: Dàn bài cho bài văn tả cây cối. C. Các HĐ dạy - học: (5’) (5’) (30’) (3’) I/ KT: Sự CB của HS II/ Bài giảng: Đề bài: Hãy lập dàn ý chi tiết cho đề bài “Tả cây bưởi” mà em quan sát được. 1. Tìm hiểu y.c của đề 2. HD làm dàn ý chi tiết: a) Mở bài: GT cây em sẽ tả b) Thân bài: + Tả bao quát + Tả từng bộ phận của cây kết hợp nêu công dụng c) Kết bài: Suy nghĩ của em III/ C2 - D2: - Nội dung bài - CB bài -> giờ sau. - Thể loại? - Nội dung? HĐ cá nhân -> 1 số h/s đọc bài, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về liên kết câu trong bài bằng cặp từ hô ứng. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (20’) (5’) I/ KT: Đọc ghi nhớ. II/ Bài giảng: 1. Nêu các cặp từ hô ứng mà ta thường sử dụng? 2. Đặt câu với mỗi cặp từ hô ứng đã cho: Mẫu: Vừa mới học bài mà bạn đã ngủ gật rồi! III/ C2 - D2: - Nội dung bài. - Ôn bài, CB bài sau. 2 h/s h/s nghe, nhện xét 2 h/s nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s kiến thức về tả đồ vật. B. Chuẩn bị: SGK, đề bài. C. Các HĐ dạy - học: (5’) (1’) (5’) (24’) (5’) I/ KT: Sự CB của H/s II/ Bài giảng: 1. GT bài 2. Đề bài: Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn của 1 đồ vật gần gũi với em. 3. HD làm bài: - Tìm hiểu đề bài: - GV chốt ý - Làm bài viết - HD HS bình chọn bạn có bài làm tốt. III/ C2 - D2: - Nhận xét - Chuẩn bị -> giờ sau. (8 - 10 câu) để tả hình dáng 2 - 3 h/s đọc đề bài, nêu y.c của đề bài. - Suy nghĩ, lựa chọn đồ vật mà em sẽ tả. - Nối tiếp nhau nêu tên đồ vật. - HĐ cá nhân, GV bao quát - H/s nối tiếp nhay đọc bài làm của mình, lớp nx Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống. C. Các HĐ dạy - học: (5’) (31’) (4’) I/ KT: - Nêu 1 câu cao dao nói về: - Đoàn kết - Lao động cần cù II/ Bài giảng: 1. Tìm và viết lại 2 câu tục ngữ (cao dao) cho mỗi chủ đề (truyền thống sau) a) Yêu nước b) Lao động cần cù c) Đoàn kết d) Nhân ái 2. Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm: -> Thi đọc thuộc các câu đó: III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau. HĐ cá nhân -> từng h/s chữa bài, lớp nx Nêu y.c của bài Mỗi dãy làm 8 câu -> thi đua chữa bài + đọc thuộc lòng. Tiếng Việt Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về văn tả cảnh. B. Chuẩn bị: SGK T2 + 1 C. Các HĐ dạy - học: (5’) (1’) (5’) (24’) (5’) I/ KT: Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? II/ Bài giảng: 1. GT bài 2. Đề bài: Hãy lập dàn bài cho GV đọc lại bài “ Đất Cà Mau” 3. Làm bài: a) HD trình bày: - Bài cóđoạn? - ND của từng đoạn? - Ghi tiêu đề của từng đoạn? Một vài ý chính của đoạn đó b) Trình bày bài: * Mở bài: GT mưa ở Cà Mau. * Thân bài: Đất, câu cối, nhà cửa ở Cà Mau: + Đất: xốp, nắng -> đất nẻ chân chim, nền nhà rạn nứt. + Cây: quây quần -> chòm, rặng, rẽ dài, cắm sâu vào lòng đất, đước -> thẳng đuột. + Nhà cửa: Dọc theo bở kênh, từ nhà nọ -> nhà kia phải leo qua cầu * Kết bài: Ca ngợi người Cà Mau kiên cường. - Thông minh, giàu nghị lực - Tinh thần thương võ. III/ C2 - D2: - Nội dung bài. - Ôn bài, CB bài sau. Bài văn tả xảnh “Đất Cà Mau” 2 - 3 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài 2 h/s đọc lại bài “Đất Cà Mau” Nghe -> nhắc lại HĐ cá nhân, 1 vài h/s trình bày, lớp nx 2 - 3 h/s đọc lại bài ở B.phụ Tả con vật Tả hình dáng, hoạt động HĐ cá nhân - làm bài viết Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh cách chuyển đổi hỗn số thành số thập phân. Tìm thừa số chưa biết và giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số % B. Các HĐ dạy học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: Đặt tính rồi tính: a) 1280 : 12,8 II/ Bài giảng: 1. Viết thành số thập phân: Mẫu: 2,2 = = 2 1 11 5 5 2. Tìm x: x x 1,2 - 3,45 = 4,68 => (x x 1,2) - 3,45 = 4,68 x x 1,2 = 4,68 + 3,45 x x 1,2 = 8,13 x = 8,13 : 1,2 x = 6,775 3. Bài toán: Có 500 kg gạo Sáng bán : 45% số gạo Chiều bán : 80% số gạo còn lại? Cả 2 lần bán ... kg gạo? * Các bước: - Tính số gạo bán buổi sáng - Tính số gạo còn lại - Tính 80% số gạo còn lại - Tính số gạo bán cả 2 lần? III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau b) 285,6 : 17 Nêu y.c của bài -> cách làm bài mỗi dãy làm 2 phần -> đại diện chữa bài, lớp nx... Nêu y.c của bài, các bước làm bài? Tự học sinh làm bài, 1 h/s chữa bài. 2 h/s đọc bài, T2 bài. Nêu T2 và các bước làm bài? HĐ cá nhân 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. (225 kg) 275 kg 220 kg 445 kg Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh việc sử dụng máy tính để giải toán về tỉ số %. B. Đồ dùng: Máy tính bỏ túi C. Các HĐ dạy học: (5’) (10’) (20’) (5’) I/ KT: Dùng máy tính để tính: 375,5 : 5 319 x 11 II/ Bài giảng: 1. ...Dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số % của h/s nữ/ tổng số h/s. Mẫu: Trường An Hà: Lần lượt ấn các phím: 6 -> 1 -> 2 -> ữ -> 1 -> 2 -> 2 -> 4 -> % => 50 tức là 50% 2. Dùng máy tính -> tính .. Dạng toán: Tìm 69% của từng số... Mẫu: Tìm 69% của 150. Lần lượt ấn các phím. 1 -> 5 -> 0 x -> 6 -> 9 -> % 3. 4,5 x 6 - 7 III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau 1 - 2 h/s nêu y.c của bài -> cách thực hiện trên máy tính -> HĐ cá nhân (nhóm) -> chữa bài, lớp nx... H/s đọc bài -> nêu các bước làm bài -> HĐ nhóm -> Chữa bài. Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh công thức tính S - Luyện tính S B. Đồ dùng: Mô hình C. Các HĐ dạy học: (5’) (7’) (8’) (7’) (8’) (5’) I/ KT: a) Nêu cách tính S ? Tính S biết: đáy là 7cm, c.cao là 4cm? II/ Bài giảng: 1. Tính S biết Lưu ý phần b: Đổi -> thống nhất đ.vị đo -> tính... 2. Treo bảng phụ -> chỉ ra đường cao tương ứng: B D A C E C BA -> đ.cao CD -> đ.cao 3. Tính S 4. Đo -> tính S h.c.n ABND, S ABC AB = 4cm AD = 3cm III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau Nêu y.c của bài -> cách tính? HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài. Nêu y.c của bài. HĐ chung... * Lưu ý: Tuỳ thuộc vị trí của mà XĐ đường cao tương ứng Nêu y.c cùa bài -> cách tính. HĐ cá nhân, 2 h/s chữa bài - Giáo viên chấm bài Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân -> chữa bài, lớp nx... Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Cung cấp cho học sinh vẽ và tính S , S ... B. Tiến hành: (5’) (15’) (15’) (5’) I/ KT: a) Nêu cách tính S ? S ? b) Tính S ABC biết: Đáy là: 7cm, c.cao là: 12cm II/ Bài giảng: 1. Vẽ tam giác vuông BAC (vuông góc ở A) có 2 cạnh góc vuông lần lượt là 6cm; 8cm rồi tính S đó? 2. Vẽ HCN (MNPQ) có chiều rộng, chiều dài lần lượt là 5cm; 8cm Tính S của tam giác MNP? III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau 3 h/s 1 - 2 h/s đọc lại đề bài, bài toán y.c gì? Cách làm? HĐ cá nhân -> chữa bài. Tự h/s làm bài -> 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tính S , S B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: a) Nêu cách tính S ? S ? II/ Bài giảng: 1. Tính S biết: 2. Tóm tắt: Ruộng HT có: Đáy lớn: 120m Đáy lớn Đáy bé = 2 3 Đáy bé hơn c.cao: 5m T.B cứ 100m2 thu 64,5kg Thửa ruộng thu ... kg thóc? Các bước tính: Tính đáy bé (80m) Tính chiều cao (75m) Tính S (7500 m2) Tính lượng thóc...? (4837.5kg) 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S a) Đ b) S III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau Nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx... 1 – 2 h/s đọc, T2 bài - nêu các bước làm bài. HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài - GV chấm bài. 1 - 2 h/s đọc lại đề bài, bài toán y.c gì? Cách làm? HĐ cá nhân -> chữa bài. Tự h/s làm bài -> 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. HĐ cặp đôi -> đại diện trình bày, lớp nx... Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về hình tròn, đường tròn. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) I/ KT: a) Nêu các yếu tố của hình tròn II/ Bài giảng: 1. Vẽ hình tròn có: a) Cách vẽ: * X.định tâm O của đường tròn * Mở khẩu độ compa = 3cm * Vẽ hình tròn có r = 3cm b) Tính r -> vẽ (như phần a) 2. Cho đoạn AB = 4cm. Vẽ đường tròn tâm A và B đều có r = 2cm. 3. Vẽ theo mẫu: III/ C2 - D2: - Nhận xét... - Ôn bài, CB bài sau 2 h/s Nêu y.c của bài -> cách vẽ? lớp nx... HĐ cá nhân, 2 h/s đổi vở KT chéo 2 h/s đọc bài, T2 bài -> cách vẽ HĐ cá nhân -> KT, giúp đỡ các em còn lúng túng. Quan sát mẫu -> tự h/s làm bài -> đổi vở KT chéo Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính diện tích của hình tròn. B. Chuẩn bị: Vở bài tập C. Các HĐ dạy học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: Nêu cách tính diện tích của hình tròn? II/ Bài giảng: 1. Tính S có bán kính r 2. Tính S có đường kính d: - Tính bán kính - Tính S 3. Bài toán: III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx... Lớp đổi vở KT chéo. Nêu y.c của bài -> cách tính. HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. Tự h/s T2 bài -> làm bài, giáo viên chấm bài, 1 h/s chữa bài, lớp nx... Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính C , S và vận dụng làm bài đúng, nhanh. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (7’) (8’) (7’) (8’) (5’) I/ KT: a) Nêu cách tính chu vi hình tròn? Viết công thức? b) Nêu cách tính diện tích của hình tròn? Viết công thức? II/ Bài giảng: 1. Gợi ý: - Tính C r = 7cm - Tính C r = 10cm - Tính độ dài sợi dây 2. - Tính C r = 60cm - Tính r lớn - Tính C lớn - Tính xem C lớn > bé...cm? 3. Đường kính = c.dài (HCN) -> Tính: - Chiều dài của HCN - Tính S (hcn) - Tính S của có r = 7cm - Tinh S của cả hình (293,86 cm2) 4. Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng: A 13,76 cm2 III/ C2 - D2: - Nhận xét... - Ôn bài, CB bài sau 2 h/s đọc đề bài -> nêu y.c của bài. Cách làm bài? HĐ cá nhân, 1 h/s chữ bài, lớp đổi vở KT chéo. 2 h/s đọc bài -> T2 bài. Nêu các bước làm bài? Lớp nx... Tự h/s làm bài, 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. h/s đọc bài + q.sát kĩ hình vẽ. Nêu các bước làm bài? Tự h/s làm bài -> thống nhất KQ. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về tính S của 1 số hình B. Chuẩn bị: Vở, SGK toán C. Các hoạt động dạy - học (5’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: ? a) Nêu cách tính S ? ? II/ Bài giảng: 1. Ví dụ: SGK 2. Thực hành 1. Tính Smảnh đất? 2. Tính S mảnh đất đã cho: III/ C2 - D2: - ND bài - Ôn bài, CB giờ sau 3 h/s Đọc thầm -> Nêu y.c của bài => cách tính. Nêu cách tính -> HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo. Các bước: - Tính BG? (63 + 28) - Tính S HT(ABGD) - Tính S BGC - Tính SHình đã cho Quan sát hình vẽ -> nêu y.c của bài. Cách tính? - Tính S 1 - Tính S MBCN - Tính S CND - Tính S hình đã cho Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s đặc điểm của HHCN, HLP B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: a) Nêu đặc điểm của HHCN? HLP? II/ Bài giảng: 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2. a) Vẽ HHCN (ABCD.MNPQ) b) Tính S mặt đáy ? 3. Xác định HHCN, HLP có trong các hình sau? III/ C2 - D2: - Nhận xét... - CB giờ sau Nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, thống nhất KQ...? HĐ cá nhân, 3 h/s chữa bài, lớp nx... Tự h/s làm bài -> chữa bài, lớp nx... Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về bảng đơn vị đo thời gian B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: 4 năm 3 tháng = .......tháng 35 tháng = .......năm....tháng II/ Bài giảng: 1. ...thế kỉ nào? 2. Viết số ... * Lưu ý: 3 ngày rưỡi = 3,5 ngày = ....giờ 3 năm rưỡi = 3,5 = .....tháng 3. Viết số thập phân... III/ C2 - D2: - Nhận xét... - Ôn bài, CB bài sau Đọc bài, nêu y.c của bài. HĐ cá nhân, từng h/s chữa bài, lớp nx... Tự h/s làm bài 2 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo. Nêu cách làm bài. HĐ cá nhân, 4 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s cách tính SXQ, STP của HLP B. Chuẩn bị: Vở BT, SGK. C. Các HĐ dạy – học: (5’) (10’) (20’) (5’) I/ KT: Nêu cách tính SXQ? STP của HLP? II/ Bài giảng: GT bài -> cho h/s quan sát HLP -> nêu nx 2. Cách tính SXQ , STP của HLP a) SXQ = S 2 mặt x 4 hay (c x c) x 4 b) STP = S 1 mặt x 6 hay (c x c) x 6 3. Vận dụng: Cạnh (HLP): 5cm SXQ cm2? STP cm2 ? => SXQ = 5 x 5 x 4 = 100 (cm2) STP = 5 x 5 x 6 = 150 (cm2) Luyện tập 1. Cạnh (HLP): 1,5 m SXQm2 (9m2) STPm2 (13,5m2) 2. Hộp (HLP) không nắp, cạnh 2,5dm Sbìa để làm hộpdm2? Gợi ý: Hộp HLP không có nắp -> bìa = S của? mặt (5) III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau 2 h/s Các mặt của HLP là các hình gì? Các mặt của HLP có bằng nhau không? H/s nêu lại cách tính Nêu cách tính -> mỗi dãy làm 1 phần => 2 h/s chữa bài. 2 h/s đọc bài, T2 bài -> cách làm HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo. H/s đọc bài, T2 bài -> nêu cách làm bài. HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Củng cố cho h/s về đo thể tích B. Các HĐ dạy - học: (5’) (15’) (1’) (5’) I/ KT: 1 m3 = .......dm3 = .........cm3 1cm3 = .......dm3 = ...........m3 II/ Bài giảng: 1. Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: Mẫu: 5dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 2. Viết các số đo dưới dạng STP: Mẫu: 2105 dm3 = 2,105m3 III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau Nêu y.c của bài, HĐ cá nhân -> 2 h/s chữa bài, lớp nx -> đổi vở KT chéo. Tự h/s làm bài, 2 h/s chữa bài, giáo viên chấm bài. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tính chu vi, diện tích của một số hình CN, HV, HT, hình tròn. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (10’) (10’) (10’) (5’) I/ KT: - Nêu cách tính chu vi của HV, HCN ? - Nêu cách tính S của hình thang, hình CN, hình tròn? II/ Bài giảng: 1. Nửa chu vi của HCN là: 35m Chiều dài hơn chiều rộng: 5m SHCN ...... m2 2. Các bước: - Tính kích thước thực tế - Tính S...m2 ? 3. Các bước - Tính SHV ? (S1 x 4) - Tính S ? - Tính S tô đậm ? III/ C2 - D2: - Nhận xét... - Ôn bài, CB bài sau H/s đọc bài -> T2 bài -> nêu các bước làm bài? Lớp nx -> HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài, lớp đổi vở KT chéo. Quan sát hình vẽ + đề tài -> T2 bài, nêu các bước làm bài. HĐ cá nhân, 1 h/s chữa bài. Giáo viên chấm bài. Tự h/s chấm bài -> chữa bài. GV chấm bài, 1 h/s chữa. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s giải toán về tỉ số %. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (7’) (7’) (8’) (8’) (5’) I/ KT: Viết KQ phép chia dưới dạng phân số và STP. a) 3 : 4 = b) 1 : 2 7 : 5 = 7 : 4 II/ Bài giảng: 1. Tìm tỉ số % của: * Lưu ý: Phần thấp phân của STP lấy 2 chữ số. 2. Tính: 3. Một huyện có: 320 ha cafe 480 ha cafe a) SCao su = .....% S cafe ? b) SCafe = .....% S cao su? 4. Dự định trồng: 180 cây Đã trồng: 45% số cây Còn phải trồngcây nữa? III/ C2 - D2: - Nội dung bài - Ôn bài, CB bài sau Nêu y.c của bài -> HĐ cá nhân 2 h/s chữa bài. Lớp đổi vở KT chéo. Tự h/s làm bài, 3 h/s chữa bài. 2 h/s đọc bài -> T2 bài -> nêu các bước làm bài. HĐ cá nhân 1 h/s chữa bài. GV chấm bài. H/s đọc bài, T2 bài. Nêu các bước làm bài. HĐ cá nhân -> chữa bài. Toán Luyện tập A. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố cho h/s về tính giá trị của biểu thức và giải toán. B. Các HĐ dạy - học: (5’) (7’) (7’) (8’) (8’) (5’) I/ KT: Tính: a) 25 x 5 x 4 II/ Bài giảng: 1. Chuyển thành phép nhân rồi tính: 2. Tính: Gợi ý: a) Nhân -> cộng b) Trong ngoặc trước 3. Bài toán: Các bước: - Tính số dân tăng hàng năm - Tính số dân sau 2001. 4. Bài toán: Đổi 1 g
Tài liệu đính kèm: