Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 4 (Thứ hai) - Năm học 2016-2017

Tiết 4: TOÁN

Tiết 16: BÀI 9 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN

(TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

- Xếp được thứ tự các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng bài tìm x, biết x < 5,="" 2="">< x="">< 5="" với="" x="" là="" số="" tự="">

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.

1.

 8574 < 85="">

 ? 123 465 >123 456

 745 196 = 745 196

 434 876 < 434="">

 71 326 < 713="">

 586 406 > 568 406

2. Tìm số lớn nhât: số 423 607

3. xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.

 467 213; 467 312; 467 321; 549 015.

4. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) x < 4="" (="" x="" là="" các="" số="" 0;="" 1;="" 2;="">

b) x < 6="" (="" x="" là="" các="" số="" 0;="" 1;="" 2;="" 3;="" 4;="">

c) 3 < x="">< 7="" (="" x="" là="" các="" số="" 4;="" 5;="">

5. Tìm số tròn chục x, biết:

 25 < x="">< 58="" (="" x="" là="" các="" số="" 30,="">

 

doc 3 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 532Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 4 (Thứ hai) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
Tiết 25: BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC ( Tiêt 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc - hiểu bài Một người chính trực.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
a) Bức tranh vẽ cảnh gì? ( Tranh vẽ cảnh đội danh dự đang thực hiện nghi lễ trong buổi chào cờ...)
b) Hình ảnh búp măng trên lá cờ đội có ý nghĩa gì? ( Các em Đội viên Đội TNTP HCM như những búp măng non mới mọc, đầy sức sồng, trung thực, ngay thẳng ...)
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài sau:
- 1 học sinh khá, giỏi đọc.
3. Trò chơi : “ Thi tìm từ nhanh”
 - Học sinh ghép các ý: c với 1; d với 2; b với 3; a với 4; g với 5; e với 6; i với 7; h với 8.
4. Cùng luyện đọc.
- Học sinh luyện đọc theo yêu cầu.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi ( chọn ý đúng để trả lời) :
1. Sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào trong việc lập ngôi vua? 
a. Không nhận đút lót để lập Long Xưởng làm vua mà theo di chiếu, lập Thái tử Long Cán làm vua.
2. Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện ntn trong việc tìm người giúp nước? 
c. Tiến cử người tài giỏi.
3. Những dòng nào nêu đúng lí do nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? ( Dòng a và dòng b).
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
(GV chuyên dạy)
Tiết 4: TOÁN
Tiết 16: BÀI 9 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
(TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Xếp được thứ tự các số tự nhiên. Bước đầu làm quen dạng bài tìm x, biết x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1.
.>
 <
 =
 8574 < 85 740
	 ? 123 465 >123 456
 745 196 = 745 196
 434 876 < 434 878
	71 326 < 713 260
 586 406 > 568 406
2. Tìm số lớn nhât: số 423 607
3. xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 467 213; 467 312; 467 321; 549 015.
4. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x < 4 ( x là các số 0; 1; 2; 3)
b) x < 6 ( x là các số 0; 1; 2; 3; 4; 5)
c) 3 < x < 7 ( x là các số 4; 5; 6)
5. Tìm số tròn chục x, biết:
 25 < x < 58 ( x là các số 30, 40,50).
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Tiết 30: BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU:
3. Kể được câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
3. Nghe thầy/ cô kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
- GV dựa vào tranh minh hoạ và kể chuyện.
4. Dựa vào câu chuyện đã được nghe thầy cô kể, trả lời câu hỏi:
1. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào? 
- Dân chúng phản ứng bằng cách truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách, bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của dân chúng.
2. Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình? 
- Nhà vua ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
3. Trước sự đe doạ của vua, thái độ của mọi người như thế nào? 
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng).
4. Vì sao vua phải thay đổi thái độ? 
- Nhà vua phải thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
5. Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh kể theo yêu cầu.
6. Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
* Ý nghia của câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 19: BÀI 12 GIÂY, THẾ KỈ ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
Em biết: 
- Đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ. 
- Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
- Số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “ Ai đọc giờ chính xác” :
 a) 7 giờ đúng. c) 5 giờ kém 20 phút.
b) 10 giờ 10 phút. d) 10 giờ 7 phút.
2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm :
1 ngày = 24giờ
1 giờ = 60phút
3. Quan sát mặt đồng hồ và nghe thầy cô hướng dẫn:
- GV hướng dẫn học sinh.
4. Chơi trò chơi “ Đố bạn”.	
- Học sinh chơi: Ví dụ Một bạn nêu năm 1206 đố bạn biết năm đó thuộc thế kỉ bao nhiêu ( năm đó thuộc thế kỉ 13)

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI THỨ 2 TUẦN 4.doc