Tiết 4: TOÁN
BÀI 92: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Viết số thích hợp vào chỗ trống :
Tổng hai số 48 81 125
Tỉ số của hai số
5 : 4
Số bé 8 45 75
Số lớn 40 36 50
4. Giải các bài toán sau:
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 8 = 15 (phần)
Số thứ nhất là:
315 : 15 7 = 147
Số thứ hai là:
315 - 147 = 168
Đáp số: Số thứ nhất: 147
Số thứ hai: 168.
5.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
7 + 8 = 15 (phần)
Đoạn dây thứ nhất dài là:
585 : 15 7 = 273 (m)
Đoạn dây thứ hai dài là:
585 - 273 = 321 (m)
Đáp số: Đoạn thứ nhất: 273m
Đoạn thứ hai: 321m.
6.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
500 : 2 = 250 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
250 : 5 2 = 100 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
250 - 100 = 150 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 100m
Chiều dài: 150m.
7.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 5 = 6 (phần)
Đoạn dây thứ nhất dài là:
78 : 6 = 13 (m)
Đoạn dây thứ hai dài là:
78 - 13 = 65 (m)
Đáp số: Đoạn thứ nhất: 13m
Đoạn thứ hai: 65m.
TUẦN 29: Ngày soạn: 01/4/2017 Thứ hai ngày 03 tháng 4 năm 2017 Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT BÀI 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 1 + 2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. a)Quan sát tranh: b) Nói về bức tranh - Tranh vẽ cảnh các bạn học sinh cùng các thầy cô giáo leo núi, quan sát các sinh vật trong bể kính, ngắm sao... - Các bạn trong tranh leo núi, quan sát các sinh vật trong bể kính, quan sát bầu trời bằng kính thiên văn để khám phá thiên nhiên. 3. Chọn từ ngữ để ghép với lời giải nghĩa cho thích hợp: 1) Sa Pa: một thị trấn thuộc tỉnh Lào Cai, một điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta. 2) Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch. 3) Hmông, Tu Dí, Phù Lá : tên gọi của ba dân tộc ít người sống ở vùng cao. 4) Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn. 5) Áp phiên: hôm trước phiên chợ. 5. Cùng làm các bài tập để tìm hiểu bài: 1) Nối từng ô bên trái với nội dung thích hợp ở bên phải Đoạn 1 a. Cảnh phố huyện với những em bé quần áo sặc sỡ sắc màu và những người đi chợ dập dìu trong sương núi. Đoạn 2 b. Cảnh đẹp của mây trời, những bông hoa chuối đỏ rực như ngọn lửa và những con ngựa nhiều màu trên đường lên Sa Pa Đoạn 3 c. Sự biến hóa nhanh chóng, kì ảo của cảnh vật, thời tiết ở Sa Pa 2) Những cảnh đẹp của Sa Pa được thể hiện bằng hình ảnh nào trong đoạn 1 ? - Những thác nước: trắng xóa tựa mây trời - Những bông hoa chuối: rực lên như ngọn lửa - Những con ngựa: ăn cỏ trong một vườn đào 3) Ở đoạn 2 có những chi tiết nào cho ta biết dây là một thị trấn nhỏ? - Những em bé đeo móng hổ. - Người ngựa dập dìu đi chợ trong sương sớm. 4) Câu văn nào nêu được nội dung chính của bài? c. Sa Pa quả là một món quà kì diệu của thiên nhiên dành tặng cho đất nước ta. 5) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi Sa Pa: Sa Pa quả là một món quà kì diệu của thiên nhiên dành tặng cho đất nước ta. **** 7. Tìm hiểu về cách giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị: 1) Đọc mẩu chuyện - HS đọc mẩu chuyện trong tài liệu 2) Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện ở ý 1 hoạt động 7. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. - Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nghe. 3) Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. - Những lời đề nghị của bạn nào chưa lịch sự, vì sao? - Những lời đề nghị của bạn Hùng chưa lịch sự vì lời yêu cầu của Hùng cộc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng với người trên. - Những lời đề nghị của bạn nào lịch sự, vì sao? - Những lời đề nghị của bạn Hoa lịch sự vì lời yêu cầu của Hoa thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. 4) Theo em cần nói năng như thế nào để giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị? - Lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. a) Khi muốn mượn bạn cái bút em có thể chọn những cách nói nào? a2. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút! a3. Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không! b) Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi, em có thể chọn những cách nói nào? b2. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ? b3. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi! b4. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ! 2. Trong từng cặp câu khiến dưới đây, câu nào giữ được phép lịch sự, câu nào không giữ được phép lịch sự? Vì sao? a) - Lan ơi, cho tớ về với! + Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi, thể hiện quan hệ thân mật. - Cho đi nhờ một cái. + Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. b) - Chiều nay, chị đón em nhé! + Câu lịch sự, tình cảm vì có từ thể hiện sự đề nghị thân mật. - Chiều nay, chị phải đón em đấy! + Từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp lời đề nghị của người dưới. c) - Đừng có mà nói như thế! + Câu nói khô khan như mệnh lệnh. - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! + Là câu nói lịch sự khiêm tốn, có sức thuyết phục ví có cặp từ xưng hô tớ - cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn. d) - Mở hộ cháu cái cửa! + Câu nói cộ lốc. - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! + Lời nói lịch sự, lễ phép vì cặp từ xưng hô bác - cháu. 3. Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau: a) Bố ơi, bố cho con xin tiền mua một quyển sổ nhé! b) Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lúc nhé! Tiết 4: TOÁN BÀI 92: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 3. Viết số thích hợp vào chỗ trống : Tổng hai số 48 81 125 Tỉ số của hai số 5 : 4 Số bé 8 45 75 Số lớn 40 36 50 4. Giải các bài toán sau: Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 8 = 15 (phần) Số thứ nhất là: 315 : 15 7 = 147 Số thứ hai là: 315 - 147 = 168 Đáp số: Số thứ nhất: 147 Số thứ hai: 168. 5. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 8 = 15 (phần) Đoạn dây thứ nhất dài là: 585 : 15 7 = 273 (m) Đoạn dây thứ hai dài là: 585 - 273 = 321 (m) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 273m Đoạn thứ hai: 321m. 6. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 500 : 2 = 250 (m) Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 250 : 5 2 = 100 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 250 - 100 = 150 (m) Đáp số: Chiều rộng: 100m Chiều dài: 150m. 7. Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần) Đoạn dây thứ nhất dài là: 78 : 6 = 13 (m) Đoạn dây thứ hai dài là: 78 - 13 = 65 (m) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 13m Đoạn thứ hai: 65m. 8. Đặt bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó: Hai ô tô chở 2160kg ngô, xe thứ nhất chở bằng xe thứ hai. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu ki - lô - gam ngô? Bài giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 7 = 10 (phần) Xe thứ nhất chở được là: 2160 : 10 3 = 648 (kg) Xe thứ hai chở được là: 2160 - 648 = 1512 (kg) Đáp số: Xe thứ nhất: 648kg Xe thứ hai: 1512kg. Ngày soạn: 02/4/2017 Thứ ba ngày 04 tháng 4 năm 2017 Tiết 1: TIẾNG VIỆT BÀI 29A: QUÀ TẶNG CỦA THIÊN NHIÊN (Tiết 3) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 5. Chọn a hoặc b : a) Ghép âm đầu tr, ch với vần đã cho và dấu thanh thích hợp để tạo thành từ có một tiếng. + tr (ai): trái, trai, trại, trải (am): tràm, trám, trạm (an): tràn, trán (âu): trâu, trầu, trấu ( ăng): trăng, trắng (ân): trần, trân, trấn, trận + ch (ai): chai, chài, chái, chải (am): chàm, chạm (an): chan, chán, chạn (âu): châu, chầu, chấu, chậu (ăng): chăng, chằng, chẳng, chặng (ân): chân, chẩn 6. a) Đặt câu với một trong những từ vừa tạo được ở hoạt động 5 (mục a). Ví dụ: Trăng đêm nay sáng quá. Cái chậu rửa mặt nhỏ xinh xinh. 7. a) Tìm những tiếng thích hợp có thể điền vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng, các ô số 1 chứa tiếng có âm đầu là tr hoặc ch, còn ô số 2 chứa tiếng có vần êt, êch. Trí nhớ tốt Sơn vừa ngước mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hương kể chuyện Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ. Chị Hương say sưa kể rồi kết thúc: - Chuyện này đã sảy ra từ 500 năm trước. Nghe vậy, Sơn bỗng nghệt mặt ra rồi trầm trồ : - Sao mà chị có trí nhớ tốt thế ? Tiết 2: TOÁN BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 2. Đọc bài toán 1 và viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 ( phần) Giá trị mỗi phần là : 40 : 2 = 20 Số thứ nhất là : 20 3 = 60 Số thứ hai là : 60 + 40 = 100 Đáp số: Số thứ nhất: 60; Số thứ hai: 100. 3. Đọc bài toán2, viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải : Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 2 = 3 ( phần) Giá trị mỗi phần là : 15 : 3 = 5 Chiều dài là : 5 5 = 25 (m) Chiều rộng là : 25 - 15 = 10 (m) Đáp số: Chiều dài : 25m Chiều rộng : 10m. 4. Giải bài toán sau: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 ( phần) Số thứ nhất là : 28 : 2 3 = 42 Số thứ hai là: 42 + 28 = 70 Đáp số: Số thứ nhất: 42; Số thứ hai: 70. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 29: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG (T1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trả lời câu hỏi a) Kể tên một số cây, con vật có thể sống ở xứ nóng hoặc lạnh: + Ở xứ nóng: Con lạc đà, cây xương rồng. + Ở xứ lạnh: Con gấu, b) Vai trò của nhiệt đối với cuộc sống con người, động vật và thực vật: Nhiệt có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống con người, ĐV, TV. Nó có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của một số loài... 2. Quan sát và thảo luận - Nếu nhiệt độ trái đất không ngừng tăng lên thì các tảng băng lớn ở bắc cực sẽ tan ra, nước biển dâng lên gây lũ lụt hoặc nóng quá sẽ gây ra hạn hán, mất mùa... Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC (Đồng chí Quỳnh Trang dạy) Thứ tư ngày 05 tháng 4 năm 2017 (Đ/C Hà Hạnh soạn giảng) Ngày soạn: 03/4/2017 Chiều thứ tư ngày 05 tháng 3 năm 2017 Học bài sáng thứ năm Tiết 1: TIẾNG VIỆT BÀI 29C: DU LỊCH – THÁM HIỂM (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘN CƠ BẢN 1. Nói 2 – 3 câu giới thiệu về một con vật có trong các tranh sau: - Chú gà trống trông oai vệ với bộ lông sặc sỡ. Trên đầu chiếc mào giống như vương miện. 2. Tìm hiểu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 1) Đọc bài văn tả con mèo hung. 2) Xác định các đoạn văn của bài văn trên. - Đoạn 1: Từ đầu đến với tôi đấy. - Đoạn 2: Tiếp theo đến thật đáng yêu. - Đoạn 3: Tiếp theo đến một tí. - Đoạn 4: Còn lại 3) Nội dung chính của mỗi đoạn đoạn văn là gì? - Đoạn 1: Giới thiệu con mèo được tả trong bài. - Đoạn 2: Tả hình dáng của con mèo. - Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. - Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 4) Dựa vào bài văn, nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật: Bài văn miêu tả con vật gồm những phần nào? Mỗi phần có nội dung gì? - Bài văn có 3 phần, 4 đoạn + Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo đượctả trong bài. + Thân bài (đoạn 2): Tả hình dáng con mèo. (đoạn 3): Tả hoạt động, thói quen của con mèo. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ về con mèo. Tiết 2: TOÁN BÀI 94: LUYỆN TẬP ( Tiết 1) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Chơi trò chơi: Đặt đề toán theo sơ đồ: VD: Hiệu của hai số là 20. Tỉ số của hai số đó là .Tìm mỗi số. 2. Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số thứ nhất là: 40 : 2 3 = 60 Số thứ hai là: 60 - 40 = 20 Đáp số: Số thứ nhất: 60 Số thứ hai: 20. 3. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 7- 5 = 2 (phần) Thanh có số bông hoa là: 12 : 2 5 = 30 (bông) Hà có số bông hoa là: 30 + 12 = 42 (bông) Đáp số: Thanh: 30 bông hoa Hà: 42 bông hoa. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đồng chí Hoàng Hải dạy) Tiết 4: ĐỊA LÍ BÀI 12: THÀNH PHỐ HUẾ VÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và thực hiện a) Chỉ vị trí hai thành phố trên bản đồ b) Hai thành phố này thuộc đồng bằng duyên hải miền Trung, gần biển. c) Đây là hai thành phố lớn, đẹp, có nhiều điểm du lịch nổi tiếng. 2. Đọc thông tin quan sát hình và thực hiện: b) Huế được chọn làm kinh đô của nước ta vào thời của vua chúa triều Nguyễn. c) Các công trình kiến trúc cổ ở Huế: Lăng Tự Đức, Điện Hòn Chén, Kinh Thành Huế... 3. Khám phá thành phố Huế a) HS đọc đoạn hội thoại b) Nếu đi thuyền trên sông Hương ta có thể nhìn thấy các điểm du lịch: Điện Hòn Chén, Lăng Tự Đức, Chùa Thiên Mụ, Nhà lưu niệm Bác Hồ... 4. Đọc thông tin quan sát hình và thực hiện: a) HS đọc thông tin và quan sát lược đồ h4 b) – Từ Đà Nẵng có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thủy đường bộ, đường hàng không, đường sắt. 5. Làm việc với bảng thông tin và nhận xét - Đà Nẵng là nơi sản xuất nhiều hàng hóa như đồ mĩ nghệ, vải may mặc và là nơi đánh bắt thủy sản. 6. Đọc và ghi vào vở Tiết 5: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC Đ/C Xuân Tới dạy Thứ sáu ngày 07 tháng 4 năm 2017 Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT BÀI 29C: DU LỊCH - THÁM HIỂM (Tiết 2 + 3) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3. Lập dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu...) - Lập dàn ý bài văn miêu tả con mèo + Mở bài: - Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian...) + Thân bài: 1) Ngoại hình của con mèo - Bộ lông - Cái đầu - Hai tai - Bốn chân - Cái đuôi - Đôi mắt - Bộ ria 2) Hoạt động chính của con mèo + Hoạt động bắt chuột - Động tác rình - Động tác vồ + Hoạt động đùa giỡn của con mèo với bạn + Kết bài - Nêu cảm nghĩ chung về con mèo. ***** B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Những hoạt động nào được gọi là du lịch? b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. 2) Theo em, thám hiểm là gì? c) Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm. 3. Em hiểu câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn có nghĩa là gì? - Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn. 4. Chơi trò chơi Du lịch trên sông: a) sông Hồng b) sông Cửu Long c) sông Cầu d) sông Lam e) sông Mã g) sông Đáy h) sông Tiền, sông Hậu i) sông Bạch Đằng Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT (Đồng chí Lê Thương dạy) Tiết 4: TOÁN BÀI 94: LUYỆN TẬP (Tiết 2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 4. Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 11 - 9 = 2 (phần) Xe thứ nhất chở được số hàng là: 420 : 2 9 = 1890 (kg) Xe thứ hai chở được số hàng là: 1890 + 420 = 2310(kg) Đáp số: Xe thứ nhất : 1890 (kg) Xe thứ nhất : 2310(kg). 5. Nêu bài toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó: Đoạn dây thứ nhất ngắn hơn đoạn dây thứ hai 270 mét. Tỉ số của đoạn dây thứ nhất và đoạn dây thứ hai là . Hỏi mỗi đoạn dây dài bao nhiêu mét? Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Đoạn dây thứ nhất dài là: 270 : 3 2 = 180 (m) Đoạn dây thứ hai dài là: 180 + 270 = 450 (m) Đáp số: Đoạn dây thứ nhất : 180 m Đoạn dây thứ hai : 450 m. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... THỨ HAI Tiết 2: TOÁN BÀI 90: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Em biết cách giải bài toán Tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2017 Tiết 1: TIẾNG VIỆT BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM? (Tiết 1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Vẽ cảnh đêm trăng (hoặc đưa ra một bức tranh/ảnh về trăng) và giới thiệu bức tranh vẽ (tranh/ảnh) của mình cho các bạn trong nhóm. - Đêm trăng trong tranh (ảnh) ở đâu? - Trăng lúc đó như thế nào? - Cảnh vật lúc đó ra sao? 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ sau: - Một HS khá giỏi đọc 3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa: - HS đọc theo cặp đôi 4. Cùng luyện đọc - HS luyện đọc theo yêu cầu 5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi: 1) Trong ba khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá, trăng bay như quả bóng. 2) Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh, từ một sân chơi? - Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà, từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi, từ một sân chơi vì trăng bay như quả bóng bạn nào đá lên trời. 3) Trong khổ thơ thứ 4 và thứ 5, vầng trăng gắn với những gì, những ai? - Vầng trăng gắn với: lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi. 4) Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào? Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. 6. Học thuộc lòng bài thơ Trăng ơi ... từ đâu đến? Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 29B: CÓ NƠI NÀO SÁNG HƠN ĐẤT NƯỚC EM? (Tiết 2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Nghe thầy cô kể chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. - GV kể cho HS nghe 2. Dựa vào các tranh dưới đây, mỗi em kể một đoạn câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng đã được nghe 3. Kể lại tóm tắt câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng. 4. Trao đôỉ về ý nghĩa của câu chuyện: Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? - Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thực sự trở thành những cái cánh. Tiết 3: TOÁN BÀI 93: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Tiết 2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giải các bài toán sau: 1. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 3 = 4 ( phần) Số thứ nhất là : 100 : 4 7 = 175 Số thứ hai là: 175 - 100 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 175; Số thứ hai: 75. 2. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 7 = 1 ( phần) Thôn Đoài có số nam là: 60 : 1 7 = 70 (người) Thôn Đoài có số nữ là: 70 + 60 = 130 (người) Đáp số: Nam: 70 người; Nữ : 130 người. 3. Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 5 = 2 ( phần) Trong vườn có số cây chanh là: 110 : 2 7 = 385 (cây) Trong vườn có số cây cam là: 385 - 110 = 275 (cây) Đáp số: Chanh: 385 cây; Cam: 275 cây. Tiết 3: LỊCH SỬ BÀI 10: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN (1771-1802) (tiết 2) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 4. Tìm hiểu một số chính sách của vua Quang Trung và tác dụng của các chính sách ấy. a) HS đọc đoạn hội thoại c) Thảo luận và hoàn thành phiếu học tập: Điiền thông tin về các chính sách của Quang Trung vào bảng sau: Lĩnh vực Nội dung các chính sách Nông nghiệp Ban hành chiếu khuyến nông, lệnh cho nông dân trở về quê cũ khai phá đất hoang. Giao thương buôn bán Mở cửa biển và cửa biên giới cho hàng hóa được tự do trao đổi trong và ngoài nước. Văn hóa, giáo dục Ông ban bố “Chiếu lập học” xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu. 5. Đánh giá công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung đối với sự nghiệp thống nhất, bảo vệ đất nước. - Những đóng góp của vị anh hùng Quang Trung-Nguyễn Huệ: + Tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn và họ Trịnh + Có công thống nhất giang sơn. + Đánh bại quân giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc. + Ban hành nhiều chính sách làm phát triển đất nước. 6. Đọc và ghi vào vở những ý chính
Tài liệu đính kèm: