Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 27 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (tiết 1+2)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:

1) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Chọn ý kiến đúng nhất.

c, Trái đất quay quanh mặt trời.

2, Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc đó xử phạt ông?

- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.

- Tòa án lúc đó xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.

3, Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và G-li-lê thể hiện ở chỗ nào?

Hai nhà khoa học dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lý khoa học.

4, Câu nói "Dù sao trái đất vẫn quay!" Của Ga-li-lê nói lên điều gì?

a, Lòng dũng cảm sẽ chiến thắng.

b, Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.

6. Thi đọc đoạn 3

- Bình chọn bạn đọc hay nhất.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 27 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. a) Em và bạn rút gọn các phân số sau:
b) Em nói cho bạn biết trong các phân số trên phân số nào bằng nhau.
 ; 
2.a) + 3 hàng chiếm số bạn trong đội đồng diễn.
 + 3 hàng có số bạn là: 60 x (bạn)
b) Em và bạn trình bày bài giải vào vở.
3. Giải bài toán
Chị Hoa đã đi được số ki-lô-mét là:
 (km)
Chị Hoa còn phải đi tiếp là:
12 – 8 = 4 (km)
 Đáp số: 4km
4. Giải bài toán
Lần sau lấy đi số gạo là:
Lúc đầu trong kho có số gạo là:
37020 + (24560 + 18420) = 80000 (kg)
 Đáp số: 80000kg gạo.
TUẦN 27:
 Ngày soạn: 18/3/2017
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2017
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:
1) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Chọn ý kiến đúng nhất.
c, Trái đất quay quanh mặt trời.
2, Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc đó xử phạt ông? 
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
- Tòa án lúc đó xử phạt ông vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
3, Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và G-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
Hai nhà khoa học dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lý khoa học.
4, Câu nói "Dù sao trái đất vẫn quay!" Của Ga-li-lê nói lên điều gì?
a, Lòng dũng cảm sẽ chiến thắng.
b, Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.
6. Thi đọc đoạn 3 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
********
7. Tìm hiểu câu khiến.
1) Các câu in nghiêng dưới đây được dùng với mục đích gì?
a, Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! 
b, Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ.
- Cháu chờ chút nhé.
Được dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
Dấu chấm than ở cuối câu.
Được dùng để yêu cầu, đề nghị được gặp bạn
Dấu chấm ở cuối câu
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích ở trong phiếu học tập đưới đây:
a, Cuối cùng, nàng quay lại bảo nữ thị:
- Hãy gọi người hàng hành vào đây cho ta!
b, Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai tay và nói nựng: "Có đau không chú mình? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!"
c, Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
d, Ông lão nghe xong, bảo rằng:
- Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
2. Tìm 3 câu khiến trong sách Hướng dẫn học Tiếng Việt hoặc Toán của em.
- HS tìm và nêu
3. Đặt 1 câu khiến để nói bạn (với anh chị, cô giáo, thầy giáo) rồi viết vào vở.
- Cho mình mượn bút của bạn một tí!
- Anh cho em mượn quả bóng của anh một lát nhé!
- Em xin phép cô cho em ra ngoài ạ!
Tiết 4: TOÁN
BÀI 85: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết phân số biểu thị phần đã được tô màu trong mỗi hình dưới đây.
 Hình 1: Hình 2: Hình 3: Hình 4: Hình 5: 
>
<
=
2. a, 
b, Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Phân số bằng phân số nào dưới đây? A. 
4. Tính:
; 
5. Tính diện tích của mỗi hình theo số đo dưới hình vẽ:
- Hình Chữ nhật ABCD + Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
6 4 = 24 (cm2)
- Hình bình hành MNPQ: Độ dài chiều cao HN là:
6 = 4 (cm)
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
6 4 = 24 (cm2)
 Đáp số: Hình chữ nhật ABCD: 24 cm2
 Hình bình hành MNPQ: 24 cm2
6. Giải bài toán sau: 
Bài giải
Số học sinh nam của lớp 4A là:
(học sinh)
Số học nữ của lớp 4A là:
35 – 14 = 21 (học sinh)
 Đáp số: 14 học sinh nam
 21 học sinh nữ
Ngày soạn:19/3/2017
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 27A: BẢO VỆ CHÂN LÍ (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
4.a) Nhớ - viết 
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính (2 khổ thơ đầu hoặc 2 khổ thơ cuối).
b, Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
5. Trò chơi thi tìm từ nhanh (chọn a hoặc b).
a, - Trường hợp chỉ chỉ có s: sai, sãi, sàn, sản, sảng, sảnh, sần, sân........
- Trường hợp chỉ chỉ có x: xác, xẵng, xấc, xé, xem xèng......
b) – Tiếng không viết với dấu ngã: sảnh, bảng, bổ, biển,....
– Tiếng không viết với dấu hỏi: vữa, đũa, dũa, lũng,...
6. Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn trong phiếu học tập (chọn a hoặc b):
a, Sa mạc đỏ
	Ở lục địa Ố-xtrây-li-a có một sa mạc đỏ. Trên trời, dưới đất đều có những mảng màu hồng, màu đỏ xen kẽ rất kì lạ. Khi trời mưa nhỏ, các loại động vật màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.
b) Chọn từ: biển, lũng.
Tiết 2: TOÁN
Bài 86: HÌNH THOI
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. a, Quan sát hoa văn trong hình vẽ sau:
b, Thảo luận với các bạn về hình dạng của mỗi hoa văn trong hình vẽ trên.
- Gần giống hình quả trám; Giống như hình vuông bị xô lệch.
2. Đọc nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn.
3. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi?
- Hình thoi là: hình 1 và hình 3
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thoi?
Hình 4 là hình thoi
2. B
a, Cạnh AB = BC = CD = DA
b, OB = OD; OA = OC A O C
c, AC vuông góc với BD 
 D
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
(Đồng chí Quỳnh Trang dạy)
Tiết 4: KHOA HỌC
BÀI 26: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (T3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Trả lời câu hỏi
a) Điền vào chỗ chấm (sử dụng các từ: tay, chiếc cốc, nước nóng):
	Khi sờ tay vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng ta cảm thấy nóng vì nước nóng đã truyền nhiệt cho cốc, nhiệt từ chiếc cốc lại truyền tới tay.
b) Ý kiến đúng là:
- Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh.
c) Khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm vì khi nước nóng lên sẽ nở ra và trào ra khỏi miệng ấm.
2. Thực hành
- HS thực hiện theo yêu cầu
Ngày 20/3/2017
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát bức tranh trong bài con sẻ và trả lời câu hởi: Con chó đang làm gì? Con chim sẻ làm gì?
- Con chó đang vồ bắt con chim con.
- Con chim sẻ mẹ định đánh lại con chó
3. Một em đọc từ ở cột A, một em đọc lời giải nghĩa phù hợp ở cột B.
A
B
1. tuồng như
a) lúng túng, mất bình tĩnh, không biết xử trí thế nào.
2. khản đặc
b) tỏ rõ sự kính trọng bằng điệu bộ, cử chỉ, nét mặt rất nghiêm trang.
3. bối rối
c) (nói, kêu) gần như không ra tiếng.
4. kính cẩn
d) có vẻ như là, dường như.
4. Cùng luyện đọc :
5. Thảo luận để trả lời các câu hỏi:
1) Nối đoạn ở cột A phù hợp ý ở cột B dưới đây theo nội dung của câu chuyện Con sẻ
A
B
Đoạn 1
Sự ngưỡng mộ của tác giả trước con sẻ già.
Đoạn 2
Con chó đánh hơi và phát hiện ra con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống
Đoạn 3
Con chó bị khuất phục trước con sẻ già bé nhỏ.
Đoạn 4
Con sẻ già quyết liệt bảo vệ con trước con chó.
Đoạn 5
Con sẻ già bé nhỏ đối đầu với con chó.
2) Trên đường đi, con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
- Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ non.
3) Việc ghì xảy ra khiến con chó dừng lại?
- Đột nhiên một con sẻ già lao từ trên cây xuống cứu con.
4) Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm cứu con được tả như thế nào?
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi trước mõm con chó; lông dựng ngược; miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết; nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ non...
5) Vì sao tác giả bầy tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
c. Sẻ mẹ bất chấp cái chết lao đến cứu con.
ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
6. Thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
Bình chọn bạn đọc hay nhất.
*********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chọn một trong các cây dưới đây và nói những điều em biết về nó:
2. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm:
- Dán các tranh ảnh về cây mà em đã sưu tầm được.
- Cả nhóm chọn một cây.
- Viết các từ ngữ miêu tả đặc điểm nổi bật của cây đó vào các thẻ bìa rồi dán xung quanh bức tranh.
- Các nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp.
Tiết 3: TOÁN
Bài 87: DIỆN TÍCH HÌNH THOI (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. a, Trò chơi "Ghép hình"
- Như sách hướng dẫn.
b, So sánh diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thoi em vừa ghép được.
- Diện tích của hai hình bằng nhau vì đều được tạo từ bốn hình tam giác bằng nhau.
c, Tính diện tích hình chữ nhật vừa ghép được. 
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 2 = 12 (cm2)
d, Nhận xét chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật và độ dài các đường chéo của hình thoi.
2. Đọc nội dung sau và nghe thầy/ cô giáo hướng dẫn.
3. Tính diện tích của:
a, Bài giải
Diện tích hình thoi ABDC là:
34: 2 = 6 (cm2)
 Đáp số: 6 cm2
b, Bài giải
Diện tích hình thoi MNPQ là:
7 4 : 2 = 14 (cm2)
 Đáp số: 14 cm2
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 9: TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH. CÔNG CUỘC KHẨN HOANG
VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ (THẾ KỈ XVI – XVIII) (T3)
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
1. Kẻ bảng và điền vào vở:
Nội dung
Phân tranh
Nam triều-Bắc triều
Phân tranh
Đàng trong-Đàng ngoài
Thời gian
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung, một quan võ đã cầm đầu một số quan lại phế truất ngôi vua, lập nên nhà Mạc (Bắc triều)
- Năm 1553, Nguyễn Kim đã tìm một người thuộc dòng dõi nhà Lê đưa lên ngôi, lập một triều đình riêng ở vùng Thanh Hóa. Sử cũ gọi là Nam triều.
- Khi Nguyễn Kim chết con rể là Trịnh Kiểm lên thay đã dần thâu tóm quyền lực. Con của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ vùng Thuận Hóa đã xây dựng lực lượng chống lại Trịnh Kiểm. Từ đó chiến tranh giữa hai bên nổ ra. Đàng trong là của nhà họ Nguyễn, Đàng ngoài là của nhà họ Trịnh 
Hậu quả
- Khi bị chia cắt, Nam triều và Bắc triều đánh nhau, gây ra cuộc nội chiến kéo dài 50 năm.
- Hậu quả đổ lên đầu nhân dân cả hai miền, làm cho vợ phải xa chồng, con không thấy bố...
2. Mô tả hành trình của đoàn người khẩn hoang:
	Họ dần dần tiến vào phía Nam. Từ vùng Phú Yên, Khánh Hòa tới Nam trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
3. Những đặc điểm chủ yếu của các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An:
- Thăng Long: nhiều nhà ở, là nơi buôn bán tấp nập. Nay ở Hà Nội
- Phố Hiến: Có trên 2000 nóc nhà của các cư dân từ nhiều nước đến ở. Buôn bán hàng hóa tấp nập. Nay ở Hưng Yên.
- Hội An: là thương cảng lớn nhất ở Đàng Trong, là thương cảng đẹp nhất và có nhiều thương nhân ngoại quốc thường lui tới. Nay ở thành phố Huế, ngày 5/2/199 được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Ngày soạn: 21/3/2017
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
Bài 27B: SỨC MẠNH CỦA TÌNH MẪU TỬ (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Chọn và viết một bài văn miêu tả theo một trong các đề bài kiểm tra dưới đây
a, Tả mộ cây bóng mát.
b, Tả một cây ăn quả.
c, Tả một cây hoa.
d, Tả mộ luống rau hoặc một vườn rau.
- HS chọn một trong các đề trên và viết vào vở.
Tiết 2: TOÁN 
BÀI 88: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chơi trò chơi “Gấp hình”.
- Học sinh lấy giấy thủ công, gấp và cắt các hình đã học, chơi theo yêu cầu.
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S :
Trong hình dưới đây :
A B
Đ
 D C
a) AB và DC là hai cạnh đôí diện song song và bằng nhau.
Đ
b) AB vuông góc với AD.
Đ
c) Hình tứ giác ABCD có 4 góc vuông.
S
c) Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Hoàng Thanh Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ
BÀI 11: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾT 2)
Ngày soạn: 22/3/2017
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Bài 27C: NÓI ĐIỀU EM MONG MUỐN (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
2. Tìm hiểu về cách đặt câu khiến.
1, Đọc và nhận xét cách chuyển câu kể thành câu khiến dưới đây.
Câu kể
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Câu khiến
- Có thể thêm một trong các từ in đậm vào trước động từ, vào cuối câu, vào đầu câu, hoặc giữ nguyên câu kể dùng ngữ điệu và dấu câu phù hợp với câu khiến.
a, 
Nhà vua
Hãy,/ chớ,/ đừng,/ nên,/ phải,/ ...
Hoàn gươm lại cho Long Vương!
b,
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
Đi,/ thôi,/ nào,/ nhé,/ ....
c,
Đề nghị,/ Xin,/ Mong,/....
nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương
d,
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
2, Có những cách nào để tạo câu khiến?
- Thêm từ Hãy,/ chớ,/ đừng,/ nên,/ phải,/ ... vào trước động từ.
- Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào, ... vào cuối câu.
- Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong, ... vào đầu câu. 
- Dùng ngữ điệu và dấu câu phù hợp với câu khiến.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chuyển các câu sau thành câu khiến.
Câu kể
Câu khiến
Nam đi học.
Nam đi học đi!
Thanh đi lao động.
Thanh đi lao động thôi nào!
Ngân chăm chỉ.
Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
Giang phấn đấu học giỏi.
Giang phải phấn đấu học giỏi lên!
2. Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau:
a, Lan ơi, cho tớ mượn cái bút nào!
b, Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Lan ạ!
c, Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Lan ở đâu ạ!
3. Chọn một tình huống và đóng vai thực hành sử dụng câu khiến. Lớp bình chọn cặp đóng vai tốt.
Cách thêm
Câu khiến
Tình huống
a, Câu khiến có hãy ở trước động từ.
- Hãy giúp tớ giải bài toán này với!
- Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi.
Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải.
b, Câu khiến có đi hoặc nào ở cuối câu.
- Chúng ta cùng học nào!
- Chúng ta về đi!
Em rủ bạn cùng làm một việc gì đó
c, Câu khiến có xin hoặc mong ở đầu câu.
- Xin mẹ cho con đến nhà bạn Lan!
- Xin thầy cho em vào lớp ạ!
Xin người lớn cho phép làm việc gì đó. Thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp.
*******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
5. a, Nghe thầy cô nhận xét chung về bài văn miêu tả cây cối.
b, Chữa lỗi chung cả lớp: 
- Về bố cục: Đa số HS viết đúng bố cục bài văn.
- Về cách dùng từ đặt câu: Một số em viết cách dùng từ ngữ, viết câu văn hay như em Hồng. Thắng, Quân
- Về chính tả: Còn một số em sai nhiều lỗi chính tả, về l/đ, d/gi/r
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Lê Thương dạy
Tiết 4: TOÁN 
BÀI 88: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) Đ ; b) S; c) Đ; d) S; e) Đ; g) Đ
4. Chọn ý C. Hình bình hành (36cm2 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27 (1).doc