Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 25 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TIẾNG VIỆT

 BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:

- Hà Nội là thủ đô của nước ta.

- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.

5. Chọn a hoặc b :

a) Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi số trong đoạn văn :

 Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không (1) gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) giờ mà thân câythông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dãi dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng (4) gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ (5) ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu (6) rừng phía bên kia.

 Theo TRẦN NHUẬN MINH

b) Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :

- Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh

Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền

 Sớm chiều, nước xuống triều lên

 Cực thân từ thủa mới lên chín mười.

 Theo TỐ HỮU

- Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?

 (Là cái thang)

 

doc 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 25 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Thực hiện phép nhân: 
2. Em và bạn quan sát hình vẽ, rồi trả lời các câu hỏi.
3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo:
4. a) Em và bạn tính: 
 b) Nói bạn nghe cách tính.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính:
TUẦN 25: 
 Ngày soạn: 04/3/2017
Thứ hai ngày 06 tháng 3 năm 2017
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:
- Bức tranh miêu tả hai nhân vật có gì trái ngược (vẻ mặt, hình dáng, hành động) ?
+ Tên chúa tàu thì cao lớn, vạm vỡ, nanh ác, hung hăng.
+ Bác sĩ thì đức độ, hiền từ, nghiêm nghị.
3. Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B cho đúng: 
 A	 	B
1. bài ca man dợ
a) im bặt
2. nín thít
b) nhìn không chớp vào người nào đó với vẻ giận dữ, đe dọa
3. gườm gườm
c) nói nhỏ trong miệng tỏ vẻ bực dọc, khó chịu
4. làu bàu
d) bài hát có nội dung và âm điệu gợi cảnh tượng dã man tàn bạo
5. Thảo luận, thực hiện các việc sau: 
1) Nối đúng tên nhận vật với hành động của nhân vật
a) Đập tay xuống bàn, quát, trừng mắt bắt mọi người câm mồm.
1) tên
cướp biển
c) Dõng dạc, quả quyết: Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ.
b) Ôn tồn giảng giải, điềm tĩnh bảo : Anh cứ uống rượu thế thì phải tống anh đi nơi khác.
2) Bác sĩ
Ly
d) Đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm.
2) Chọn ý trả lời đúng:
a) Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
 a2. Vì bác sĩ tin vào sức mạnh của lẽ phải, cương quyết bảo vệ lẽ phải.
b) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 
 b1. Sức mạnh tinh thần của người có chính nghĩa có thể làm một kẻ hung hãn phải khuất phục.
********
6. Thi đọc truyện phân vai (người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly).
7. Tìm hiểu chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
1) Trong các câu sau, những câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì ?
 	- Ruộng rẫy là chiến trường, 
	 Cuốc cày là vũ khí,
	 Nhà nông là chiến sĩ,
	- Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
2) Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Câu kể Ai là gì ?
Chủ ngữ
M: Ruộng rẫy là chiến trường.
Ruộng rẫy
Cuốc cày là vũ khí.
Cuốc cày
Nhà nông là chiến sĩ.
Nhà nông
Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
Kim Đồng và các bạn anh
3) Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?
- Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hay cụm danh từ tạo thành.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai là gì ? dưới đây. Viết câu văn vào vở, gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu.
 M: a) (1) Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận.
 a) (2) Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. 
 b) Hoa phượng là hoa học trò.
2. Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì ?
A
B
1. Bạn Lan
a. là tương lai của đất nước.
2. Người
b. là người mẹ thứ hai của em.
3. Cô giáo
c. là bạn thân của em.
4. Trẻ em
d. là vốn quý nhất.
Tiết 4: TOÁN
BÀI 78: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Tính (theo mẫu):
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Tính:
a) 
b) 
c) 
5. Giải các bài toán sau:
a) 	 Bài giải
	 Chu vi của hình vuông là:
	 (m)
	 Diện tích của hình vuông là:
	 (m2)
	Đáp số: m; m2.
 b) 	 Bài giải 
	 Diện tích của hình chữ nhật là:
	 (m2)
	 Đáp số: m2.
Ngày soạn: 05/3/2017
Thứ ba ngày 07 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT 
 BÀI 25A: BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Thi đặt nhanh câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:
- Hà Nội là thủ đô của nước ta.
- Dân tộc ta là dân tộc anh hùng.
5. Chọn a hoặc b :
a) Tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi thích hợp với mỗi số trong đoạn văn :
	Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa. Không (1) gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương và mùi lá ải lên men. Chẳng biết mưa từ bao (2) giờ mà thân câythông dại trắng mốc, nứt nẻ, (3) dãi dầu, có những vệt nước chảy ngoằn ngoèo. Trời đứng (4) gió, nhưng đâu đó vẫn âm âm một thứ tiếng vang rền, không thật rõ (5) ràng. Hay là gió đã nổi lên ở khu (6) rừng phía bên kia.
	Theo TRẦN NHUẬN MINH
b) Chọn từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống :
- 	Mẹ rằng : Quê mẹ, Bảo Ninh
Mênh mông sóng biển, lênh đênh mạn thuyền
 Sớm chiều, nước xuống triều lên
	 Cực thân từ thủa mới lên chín mười.
	Theo TỐ HỮU
-	 	Cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra ?
	(Là cái thang)
Tiết 2: TOÁN 
BÀI 79: LUYỆN TẬP 
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. a) Em và bạn tính rồi so sánh :	 
; ; 
b) Em nghe bạn đọc:
3. a) Em và bạn tính rồi so sánh:
 ; ; 
 b) Em đọc cho bạn nghe:
4. Tính bằng hai cách:
5. Giải các bài toán sau :
a) 	 Bài giải
Chu vi của hình chữ nhật là :
 Đáp số: 
b) 	 May 5 cái túi hết số mét vải là :
 Đáp số: 3 m.
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Quan sát và trả lời
- Để tránh tác hại hại do ánh sáng gây ra cho mắt, ta nên và không nên làm gì?
- Nên: Đội mũ và đeo kính khi ra ngoài trời nắng
- Không nên: Nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn; vào ánh nắng mặt trời, không chơi những đồ chơi sắc nhọn
2. Quan sát và trả lời
- Các trường hợp cần tránh: Không nằm sấp đọc sách; không đọc sách trong ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh vì không không thích hợp ảnh hưởng cho mắt
3. Thảo luận
- Nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt khỏi bị tác hại do ánh sáng gây ra ? 
- Nên: Sử dụng ánh sáng thích hợp 
- Không nên để ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu chiếu vào mắt
4. Đọc và trả lời
a) Đọc ND sau:
b) Trả lời câu hỏi:
- Khi đọc và viết em cần lưu ý điều gì để bảo vệ đôi mắt ? (HS đọc và trả lời )
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Quỳnh Trang dạy
Ngày soạn: 06/3/2017
Thứ tư ngày 08 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 25B: TRONG ĐẠN BOM VẪN YÊU ĐỜI (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát ảnh đoàn xe ra trận (trong những năm chống Mĩ cứu nước), trả lời câu hỏi:
a) Đoàn xe đi trên những con đường như thế nào (mặt đường dưới bánh xe, mặt đất ven đường, cây cối, bầu không khí, quang cảnh xung quanh,...) 
- Con đường thì ngoằn ngoèo, mặt đường gồ ghề, cây cối xơ xác vì bom đạn, bầu không khí âm u, mù mịt, quang cảnh trống vắng.
b) Con đường, khung cảnh trong hai tấm ảnh gợi cho em ấn tượng gì?
- Con đường, khung cảnh trong hai tấm ảnh gợi cho em ấn tượng sâu sắc về về những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chú bộ đội lái xe.
2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài thơ:
- Một HS khá giỏi đọc
3. a) Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa:
 b) Đặt 1 câu với từ ung dung
VD: Các chú bộ đội luôn ung dung, lạc quan khi ra chiến trận.
4. Cùng luyện đọc
5. Trao đổi trả lời câu hỏi : 
1) Vì sao xe của cả tiểu đội không có kính?
- Vì bom giật, bom rung kính bị vỡ.
2) Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
- Ung dung buồng lái ta ngồi.
- Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng.
- Không có kính, ừ thì ướt áo. 
3) Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
- Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.
4) Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
c. Các chú bộ đội dũng cảm, yêu đời, bất chấp khó khăn, bom đạn của kẻ thù.
5) Nêu ý nghĩa của bài thơ.
b. Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
*****
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nghe thầy cô giới thiệu và kể (2 lần) câu chuyện Những chú bé không chết.
2. Dựa vào tranh, kể lại từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.
3. Trao đổi, chọn ý trả lời em thích:
1) Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
a. Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
2) Vì sao truyện có tên là Những chú bé không chết?
c. Vì tinh thần dũng cảm, sự hi sinh của các chú bé sống mãi trong tâm trí mọi người. 
4. a) Thi kể lại câu chuyện trước lớp.
 b) Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn.
Tiết 3: TOÁN 
BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 Em biết:
	- Tìm phân số của một số.
	- Giải bài toán về tìm phân số của một số. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1. Chơi trò chơi ''Đố bạn'':
2. Đọc kĩ và giải thích cho bạn: 
3. a) Giải bài toán sau : 
Bài giải 
số gà trong đàn là:
Đáp số : 9 con.
Tiết 4: LỊCH SỬ
Bài 9: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH CÔNG CUỘC KHẨN KHOANG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH THỊ.
(Thế kỉ XVI- XVIII) (T1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Tìm hiểu về tình hình ở nước ta ở thế kỉ XVI
a) Đọc kĩ đoạn hội thoại:
c) Những dẫn chứng cho thấy bắt đầu suy yếu từ đầu thế kỉ XVI: Vua ăn chơi xa xỉ, chỉ lo xây dựng cung điện mà không chăm lo đến đời sống nhân dân . Quan lại trong triều đình chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc.
- Hậu quả của việc chia cắt Nam Triều và Bắc Triều: Đất nước bị chia cắt. Nam triều và Bắc triều đánh nhau, gây ra một cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm.
2. Tìm hiểu về sự phân chia Đàng Trong- Đàng ngoài
a) HS dựa vào sách để kể lại quá trình đất nước bị chia cắt thành Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Hậu quả của đất nước bị chia cắt: Đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ xa chồng, con không thấy bố, ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước.
3. Khám phá qua trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
d) Các chúa Nguyễn đã có những chính sách trong quá trình khẩn hoang:
Cho phép quân lính đem cả gia đình vào phía Nam lập làng, lập ấp, được cấp lương thực ăn trong nửa năm cùng một số nông cụ.
Ngày soạn: 07/02/2017
Thứ năm ngày 09 tháng 3 năm 2017
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói về phẩm chất của mỗi người trong ảnh.
- Vị tướng Thiếu niên Trần Quốc Toản là người rất dũng cảm, gan dạ cứu đất nước.
- Bạn Trần Văn Truyền đã can đảm liều mạng cứu người đang gặp nạn trên biển.
- Bác Trương Xuân Thức là người dũng cảm xả thân cứu các hành khách bị nạn.
2. Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây, viết lại vào vở:
 - Những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm. 
3. Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây (bằng cách đánh dấu + vào ô bên phải hoặc bên trái) để tạo thành cụm từ có nghĩa:
tinh thần
+
+
nhận khuyết điểm
người chiến sĩ
+
+
cứu bạn
em bé liên lạc
+
+
xông lên
nữ du kích
+
+
chống lại cường quyền
đội quân
+
+
nói lên sự thật
4. a) Điền từ ngữ đã cho thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành đoạn văn sau: 
 Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn mãi mãi.
 b) Trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 80: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH :
Giải các bài toán sau :
1. Bài giải : 
Số học sinh khá của lớp học đó là :
36 24 (học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh
2. Bài giải : 
Số ki-lô-gam hạt điều nhà bác Hiền thu hoạch được là :
280 168 ( kg)
 Đáp số : 168 kg
3. Bài giải : 
Chiều rộng của mảnh đất đó là :
240 200 ( m2)
 Đáp số : 200 m2
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đồng chí Hoàng Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ
Bài 10: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ (T2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đọc bảng số liệu và so sánh:
- HS dựa vào bảng để so sánh
2. Hoàn thành các câu:
Thứ thự các từ cần điền là: Đồng bằng Nam Bộ; bậc nhất; đất nước; sông Sài Gòn; lớn nhất ; sông Hậu; chế biến và xuất khẩu.
3. Chơi trò chơi “Mảnh ghép bí ẩn”
Thực hiện theo sách HDHKH (82)
 Ngày soạn: 08/3/2017
Thứ sáu ngày 10 tháng 3 năm 2017
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 25C: TỪ NGỮ VỀ LÒNG DŨNG CẢM (Tiết 2+3)
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH
1. Dưới đây là hai đoạn có thể dùng để mở đầu bài văn tả cây hồng nhung. Hai cách mở bài ấy có gì khác nhau?
 - Cách 1: mở bài trực tiếp giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
 - Cách 2: mở bài gián tiếp: nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
2. Viết đoạn mở bài (theo cách mở bài gián tiếp) cho một trong ba bài văn tả cây phượng, cây hoa mai hoặc cây dừa, theo gợi ý sau:
VD:	
 Sân trường em rất rộng, ở đó có rất nhiều cây bóng mát, có vườn hoa và cả những bãi hoa cúc màu vàng tươi. Nhưng nổi bật nhất và to lớn nhất là cây phượng vĩ được trồng giữa sân trường.
*******
B. HOẠT ĐỘN THỰC HÀNH
3. Quan sát một cây mà em yêu thích và cho biết:
a) Cây đó là cây hoa đào
b) Cây được trồng trước sân nhà em.
c) Cây do ông nội em trồng, trồng vào dịp Tết
d) Mỗi khi em nhìn thấy hoa đào nở là như nhìn thấy mùa xuân và Tết đã tới gần với mọi nhà.
4. Từ kết quả hoạt động 3, em hãy viết một đoạn mở bài giới thiệu chung về cây mà em định tả.
VD:
 Nhà tôi Tết năm nay có bày một cành đào phai. Cây đào được ông nội tôi trồng từ rất lâu rồi. Nhìn cành đào ai cũng phải tấm tắc khen có thế đẹp vì nó được ông tôi chăm sóc rất tỉ mỉ. 
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Lê Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
Bài 81: PHÉP CHIA PHÂN SỐ (tiêt 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. a) Em và bạn cùng đọc bài toán sau và thảo luận tìm cách giải:
 Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2, chiều rộng m. Tính chiều dài của hình chữ nhật ABCD.
 b) Em hỏi bạn trả lời:
Để tính chiều dài hình chữ nhật trên phải thực hiện phép tính gì ?
 : 
 c) Ghi nhớ: Đọc kĩ nội dung và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn: 
2. Viết phân số đảo ngược của mỗi phân số sau:
3) Em và bạn cùng tính:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2017
2. Rút gọn rồi tính:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuấn 25.doc