Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (T1+2)
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
- Yêu cầu 1: Kể về các trò chơi dân gian mà em biết:
- Tranh 1: Chơi ô ăn quan
- Tranh 2: Rước đèn ông sao; diễn ra vào dịp tết Trung thu
- Tranh 3: Múa sư tử:
- Tranh 4: Trồng nụ, trồng hoa
-Tranh 5: Chọi trâu
- Tranh 6: Bơi trải
- Kể một trò chơi dân gian trước lớp.
- Yêu cầu 2: Thi đọc (theo phiếu).
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Yêu cầu 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau :
- Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân.
- Động từ: dừng lại, chơi đùa, đeo
- TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ,
- Yêu cầu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ trong các câu của đoạn văn ở hoạt động 3: Mẫu: Chúng tôi làm gì ?
- Buổi chiều, xe làm gì ?
- Nắng phố huyện như thế nào ?
- Ai đang chơi đùa trước sân ?
- Yêu cầu 5: Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài thơ : “Đôi que đan”
- Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi.
TUẦN 18: Ngày soạn: 25/12/2016 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2015 Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (T1+2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Kể những điều em biết về các nhân vật có chí qua các bài tập đọc từ 11A đến 13C. - Quan sát tranh về một số nhân vật có chí trong sách trang 134 - Tranh 1: Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi” Trải qua đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ....Có lúc mất trắng tay,... - Tranh 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: Ông miệt mài tập vẽ ,... - Tranh 3: Xi-ôn –cốp-xki: Ông đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì ông lại hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần,... - Tranh 4: Cao Bá Quát cứ sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ đẹp về làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. - Yêu cầu 2: Thi đọc (theo phiếu) - HS chơi hái hoa để bốc thăm - GV có thể nêu câu hỏi tưng ứng với đoạn đọc cho HS trả lời. - Yêu cầu 3: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Có chí thì nên trên bảng nhóm theo mẫu. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật M: Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ trắng tay, nhờ có chí đã làm lên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn –cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ôn –cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ. Đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát Yêu cầu 4: Trò chơi đặt câu tiếp sức để nhận xét về các nhân vật trong các bài tập đọc. Nhân vật Nhận xét về nhân vật Nguyễn Hiền Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao. Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành danh họa nổi tiếng thế giới nhờ thiên tài và khổ công rèn luyện. Xi-ôn –cốp-xki Xi-ôn –cốp-xki là người đầu tiên ở nước Nga tìm cách bay vào vũ trụ. Cao Bá Quát Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ. Bạch Thái Bưởi Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. - Yêu cầu 5: Chọn thành ngữ, tục ngữ phù hợp với từng tình huống để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. Tình huống Thành ngữ, tục ngữ a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao 1) Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn. 2) Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác. 3) Có công mài sắt có ngày nên kim. Gợi ý: Chọn các thành ngữ, tục ngữ trong sách HDHTV (133) Tiết 4: TOÁN BÀI 56 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (T2) B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Em hãy viết vào vở: - Hai số có ba chữ số chia hết cho 9: 108, 189, 999, ... - Bốn số có ba chữ số chia hết cho 3: 321, 303, 240, 804, ... - Yêu cầu 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ chấm, để được các số chia hết cho 9: 234; 378; 486. - Yêu cầu 3: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống, để được các số chia hết cho 3: 19 2 5 5 8 8 37 Yêu cầu 4: Trong các số sau: 231; 109;1872; 8225; 92313, em hãy viết vào vở: a) Các số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313. b) Các số không chia hết cho 3: 109; 8225. Ngày soạn: 25/12/2016 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: TIẾNG VIỆT BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (T3) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 6: Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” Mở bài: Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên” câu nói đó thật đúng với Nguyễn Hiền-Trạng Nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta. Ông phải bỏ học vì nhà nghèo nhưng nhờ có ý chí vươn lên ông đã tự học. Nội dung câu chuyện như sau: Kết bài MR: Nguyễn Hiền là tấm gương sáng cho mọi thế hệ học trò noi theo. Chúng em ai cũng nguyện cố gắng để xứng danh con cháu Nguyễn Hiền tuổi nhỏ tài cao. - Yêu cầu 5: Đọc bài trước lớp. Cả lớp và thầy cô bình chọn những mở bài hay. Tiết 2: TOÁN Bài 57 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Trong các số: 3451; 4563; 2050; 2229; 3576; 66 816, em hãy viết vào vở: a) Các số chia hết cho 3: 4563; 2229; 3576; 66 816. b) Các số chia hết cho 9: 4563; 66 816. c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 2229; 3576. - Yêu cầu 2: Tìm 3 chữ số thích hợp viết vào mỗi ô trống để được các số chia hết cho 3: a) 94 023 b) 2 134 5 - Yêu cầu 3: Trong các số: 66811 7435 4518 2229 35766 2050 Em hãy viết vào vở: a) Các số chia hết cho 2: 4518; 35766; 2050. b) Các số chia hết cho 3: 2229; 4518; 35766. c) Các số chia hết cho 5: 7435 ; 2050 . d) Các số chia hết cho 9: 4518; 35766. Tiết 3: KHOA HỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (TIẾT 2) Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC BÀI 18: ÔN TẬP HAI BÀI HÁT. TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 3 Ngày soạn : 25/12/2015 Chiều, Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2015 (Học bài sáng thứ 4) Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (T1+2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Kể về các trò chơi dân gian mà em biết: - Tranh 1: Chơi ô ăn quan - Tranh 2: Rước đèn ông sao; diễn ra vào dịp tết Trung thu - Tranh 3: Múa sư tử: - Tranh 4: Trồng nụ, trồng hoa -Tranh 5: Chọi trâu - Tranh 6: Bơi trải - Kể một trò chơi dân gian trước lớp. - Yêu cầu 2: Thi đọc (theo phiếu). - HS đọc và trả lời câu hỏi - Yêu cầu 3: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau : - Danh từ: buổi, chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, Hmông, mắt, một mí, em bé, Tu Dí, Phù Lá, cổ, móng, hổ, quần áo, sân. - Động từ: dừng lại, chơi đùa, đeo - TT: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ, - Yêu cầu 4: Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ trong các câu của đoạn văn ở hoạt động 3: Mẫu: Chúng tôi làm gì ? - Buổi chiều, xe làm gì ? - Nắng phố huyện như thế nào ? - Ai đang chơi đùa trước sân ? - Yêu cầu 5: Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài thơ : “Đôi que đan” - Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi. Tiết 3: TOÁN Bài 57 : EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (T2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 4: Trong các số: 5270 64620 57234 77285 Em hãy viết vào vở: a) Các số chia hết cho 2 và 5: 64620; 5270 b) Các số chia hết cho 2 và 3: 64620; 57234. c) Các số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: 64620; - Yên cầu 5: Với bốn chữ số 0; 6; 1; 2 em hãy viết vào vở. a) Ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3: 612; 126; 621, 102, 201, 261, 216. b) Một số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9: 102; c) Ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) đồng thời chia hết cho 2 và 3: 216; 120; 210; d) Ba số có ba chữ số (ba chữ số khác nhau) đồng thời chia hết cho 2 và 5: 620; 120; 210. - Yêu cầu 6: Giải bài toán và viết vào vở: Bài giải Theo yêu cầu của bài thì nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3. Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5. Các số vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 5 là: 0, 15; 30; 45,...; lớp ít hơn 35 HS và nhiều hơn 20 HS. Vậy số HS của lớp là: 30 ____________________________________________ Ngày soạn: 16/12/2015 Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đồng chí Mừng dạy) Tiết 2: TIẾNG VIỆT Tiết 142 : BÀI 18B: ÔN TẬP 2 (T3) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 6: Chọn đề bài “Tả một đồ dùng học tập của em”, hãy: a) Quan sát một đồ dùng học tập mà em yêu thích. b) Lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ dùng học tập ấy (viết vào vở) VD: MB:Em có một chiếc bút mẹ em mua cho hồi đầu năm học. TB: Tả bao quát - Hình dáng bút tròn như các đũa. - Chất liệu: Bằng sắt, rất vừa tay - Màu: đen (xanh, đỏ,..) không lẫn với bút của ai. - Nắp bút cũng bằng sắt đậy rất kín. - Hoa văn trang trí trên chiếc bút (em bé, con gấu,...) - Cái cài bút bằng thép trắng. - Ngòi bút sáng loáng. - Nét thanh đậm,.. KB: Tình cảm của em với chiếc bút. ( Em rất yêu quý chiếc bút). c) Mở bài gián tiếp: VD: Có một người bạn luôn bên em mỗi ngày, luôn chứng kiến những buồn vui, trong học tập của em. Đó là chiếc bút máy. Đây là món quà mà bố em tặng cho em khi vào năm học mới. d) Kết bài theo kiểu mở rộng: Em luôn giữ gìn cây bút cẩn thận không bao giờ bỏ quên hay quên đậy nắp.Em luôn cảm thấy như có người ở bên cạnh động viên em học tập. - Yêu cầu 7: Đọc đoạn mở bài, kết bài trước lớp. Cả lớp và thầy (cô) giáo bình chọn. Tiết 3: TOÁN Bài 58 : EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Em đọc kĩ đề bài rồi làm vào giấy kiểm tra, sau đó soát lại kết quả. 1. Viết các số sau: 7 234 508; 213 623 475; 8 030 370. 2. Đặt tính rồi tính: a) 426 213 = 90738 b) 3124 231 =721644 c) 7168 : 56 = 128 d) 66178 : 203 = 326 3. Tìm x: a) x 45 = 5715 b) 12615 : x = 29 x = 5715 : 45 x = 12615 : 29 x = 127 x = 435. 4. Viết chữ số thích hợp vào ô trống: a) 46 8 chia hết cho 9 b) 935 0 chia hết cho 2 và 5. 5. Giải bài toán: Bài giải 1 tạ 70 kg = 170 kg Bao đường nhỏ nặng là: (170 – 30) : 2 = 70 (kg) Bao đường lớn nặng là: 170 – 70 = 100 (kg) Đ/S: Bao đường nhỏ: 70 kg; Bao đường lớn: 100 kg 6. Cặp cạnh song với nhau là: AB/ / DC; Các cặp cạnh vuông góc với nhau: AB, AD là cặp cạnh vuông góc; DA và DC là cặp cạnh vuông góc với nhau. Góc vuông đỉnh A cạnh AB,ooAD; Góc vuông đỉnh D cạnh DA. DC. Góc nhọn đỉnh C cạnh CB, CD; Góc tù đỉnh B cạnh BA, BC. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 19: GIÓ, BÃO (tiết 1) Ngày soạn : 16 /12/2015 Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Đồng chí Mừng dạy) Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 18C : ÔN TẬP 3 (T1) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Yêu cầu 1: Thi đọc (theo phiếu) : - Đọc một đoạn, GV nêu câu hỏi cho HS trả lời ở đoạn tương ứng. - Nghe thầy (cô) và các bạn đánh giá. Yêu cầu 2: Đọc bài văn sau: Về thăm bà Yêu cầu 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc, chọn câu trả lời đúng. Câu 1: a) Tóc bạc phơ Câu 2: a) Cả ba chi tiết trên Câu 3: a) Bình yên và thong thả. Câu 4: c) Hiền lành Câu 5: b) hai tính từ Câu 6: c) Dùng để thay lời chào. Câu 7: b) Sự yên lặng Câu 8: VD: Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình vì: Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc yêu thương. Yêu cầu 4: Đọc câu trả lời của em trước lớp. Cả lớp và thầy cô giáo bình chọn câu trả lời hay. Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 18C: ÔN TẬP 3 (T2) A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Yêu cầu 6: a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở Chiếc xe đạp của chú Tư b) Đổi vở cho bạn bên cạnh để soát lỗi cho nhau. Yêu cầu 7: Viết đoạn văn tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em thích. Yêu cầu 8: Đọc đoạn văn của em trước lớp. Cả lớp và thầy cô bình chọn đoạn văn hay. Tiết 4: TOÁN Bài 59: KI-LÔ-MÉT VUÔNG (T1) A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Yêu cầu 1: Chơi trò chơi "Chuyển hộp quà" Yêu cầu 2: Viết vào chỗ chấm cho thích hợp: a) Đề-xi- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dm. b) Đề-xi- mét vuông viết tắt là dm2 c) Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Mét vuông viết tắt là m2 Yêu cầu 3: Đọc kĩ nội dung trong Sách HDHT và nghe thầy cô HD - GV HD HS nhận biết về đơn vị đo diện tích km2 Yêu cầu 4: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: a) Đọc Viết Chín trăm hai mươi mốt ki –lô-mét vuông 921km2 Ba nghìn tám trăm linh năm ki-lô-mét vuông 3805 km2 Một triệu ki-lô-mét vuông 1 000 000 km2 Ba trăm ba mươi mốt nghìn sáu trăm chín mươi tám ki-lô-mét vuông 331 698 km2 b) 1 km2 = 1 000 000 m2 1 000 000 m2 = 1 km2 5 km2 = 5 000 000 m2 2 000 000 m2 = 2 km2 ........ .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... .... Tiết 1: CHÀO CỜ Giáo viên trực tuần nhận xét Tổ chức cho học sinh vui chơi Tiết 2: TOÁN Bài 56 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 (T2) I. MỤC TIÊU: - Em biết: - Dấu hiệu chi hết cho 9. - Dấu hiệu chia hết cho 3. - Thực hành vận dụng đơn giản. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Em hãy viết vào vở: - Hai số có ba chữ số chia hết cho 9: 108, 189, 999, ... - Bốn số có ba chữ số chia hết cho 3: 321, 303, 240, 804, ... - Yêu cầu 2: Tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ chấm, để được các số chia hết cho 9: 234; 378; 486. - Yêu cầu 3: Tìm chữ số thích hợp để điền vào ô trống, để được các số chia hết cho 3: 19 2 5 5 8 8 37 Yêu cầu 4: Trong các số sau: 231; 109;1872; 8225; 92313, em hãy viết vào vở: a) Các số chia hết cho 3: 231; 1872; 92313. b) Các số không chia hết cho 3: 109; 8225. _______________________________________ Tiết 4: TIẾNG VIỆT Tiết 137 : BÀI 18A: ÔN TẬP 1 (T1) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập một số bài tập đọc (bài 11A đến bài 13C) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Yêu cầu 1: Kể những điều em biết về các nhân vật có chí qua các bài tập đọc từ 11A đến 13C. - Quan sát tranh về một số nhân vật có chí trong sách trang 134 - Tranh 1: Vua tàu thủy “Bạch Thái Bưởi” Trải qua đủ nghề: buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ....Có lúc mất trắng tay,... - Tranh 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: Ông miệt mài tập vẽ ,... - Tranh 3: Xi-ôn –cốp-xki: Ông đọc không biết bao nhiêu là sách. Nghĩ ra điều gì ông lại hì hục làm thí nghiệm có khi đến hàng trăm lần,... - Tranh 4: Cao Bá Quát cứ sáng sáng cầm que vạch lên cột nhà cho cứng cáp. Mỗi tối ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ, mượn những cuốn sách chữ đẹp về làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. - Yêu cầu 2: Thi đọc (theo phiếu) - HS chơi hái hoa để bốc thăm - GV có thể nêu câu hỏi tưng ứng với đoạn đọc cho HS trả lời. - Yêu cầu 3: Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Có chí thì nên trên bảng nhóm theo mẫu. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật M: Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Từ điển nhân vật lịch sử VN Bạch Thái Bưởi từ trắng tay, nhờ có chí đã làm lên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi: kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn –cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ đã tìm được đường lên các vì sao Xi-ôn –cốp-xki Văn hay chữ tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ. Đã nổi danh là người văn hay chữ tốt. Cao Bá Quát __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: