Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 15 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TIẾNG VIỆT

BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh sau:

- thả diều; nhảy dây; chơi kéo co; chơi súng cao su; bịt mắt bắt dê; múa lân, rước đèn, chơi game; xây nhà, nấu cơm, tập cho bé ăn .

4. Thay nhau hỏi và trả lời

a) Trong các trò chơi kể trên, trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích? (thả diều, chơi súng cao su, chơi game, .)

Trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích? (nhảy dây, xây nhà, nấu cơm, tập cho bé ăn, rước đèn, .)

Trò nào chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều yêu thích? (Thả diều, kéo co, bịt mắt bắt dê, .)

b) Trò chơi nào có ích? Trò chơi nào có hại? Chúng có ích và có hại như thế nào?

5. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi:

- say sưa, đam mê, thích thú, hăng say, thú vị, .

6. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên.

- Tả đồ chơi:

 Mẹ mới mua cho tôi một chiếc ô tô cứu hỏa mới tinh. Toàn thân nó màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hỏa màu vàng tươi đặt ngay trên nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy dưới bụng xe, thả xe xuống đất, lập tức xe chạy tới chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt một chiếc xe cứu hỏa loại “xịn”.

 

doc 11 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 15 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15:
 Ngày soạn: 26/11/2016
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát bức tranh sau đây và nhận xét:
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? (Các bạn trong tranh đang chơi thả diều trên cánh đồng)
- Cảnh và người trong tranh gợi cho em liên tưởng đến điều gì? Trò chơi của trẻ em ở làng quê.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
1) Tác giả đã chọn chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
2) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
3) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, thiết tha cầu xin “Bay đi diều ơi! Bay đi!”.
4) Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Tác giả muốn nói đến cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. a) Nghe thầy cô đọc, viết vào vở đoạn văn Cánh diều tuổi thơ (từ đầu đến những vì sao sớm)
 2. Thi tìm các đồ chơi, trò chơi.
	Bảng A
Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch.
Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng tr.
- Đồ chơi: chong chóng, que chuyền, chó bông, ...
- Trò chơi: chọi dế, chơi chuyền, chọi gà, 
- Đồ chơi: trống ếch, cầu trượt, trống cơm, ...
- Trò chơi: trốn tìm, truyền điện, truyền tin, trồng nụ trồng hoa, ...
Bảng B
Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi.
Tên đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh ngã.
- Đồ chơi: tàu hỏa, tàu thủy, ..
- Trò chơi: thả diều, nhảy dây, điện tử, ...
- Đồ chơi: ngựa gỗ, ...
- Trò chơi: diễn kịch, bày cỗ, ...
Tiết 4: TOÁN
BÀI 46: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
a) Em viết một phép chia cho 10, 100, 1000 ...
VD: 230 : 10 = 23
 2300 : 100 = 23 .....
b) Nói với bạn cách nhẩm nhanh của em trong các phép chia trên
3. Tính
a) 540 : 10 = 54 
b) 24000 : 2000 = 12
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tính
a) 270 : 90 = 3
 2700 : 900 = 3
b) 15000 : 5000 = 3
 150000 : 50000 = 3
2. Tìm x
a) x 30 = 23700
 x = 23700 : 30 
 x = 790
b) x 60 = 19200
 x = 19200 : 60
 x = 320 
3. Giải bài toán
Bài giải
a) Với mỗi toa 20 tấn thì cần số toa xe để xếp hết 300 tấn hàng là:
300 : 20 = 15 (toa)
b) Với mỗi toa 30 tấn thì cần số toa xe để xếp hết 300 tấn hàng là:
300 : 30 = 10 (toa)
 Đáp số: a) 15 toa
 b) 10 toa.
Ngày soạn: 27/11/2016
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 15A: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Nói tên đồ chơi hoặc trò chơi được miêu tả trong mỗi bức tranh sau:
- thả diều; nhảy dây; chơi kéo co; chơi súng cao su; bịt mắt bắt dê; múa lân, rước đèn, chơi game; xây nhà, nấu cơm, tập cho bé ăn ..........
4. Thay nhau hỏi và trả lời 
a) Trong các trò chơi kể trên, trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích? (thả diều, chơi súng cao su, chơi game, ...)
Trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích? (nhảy dây, xây nhà, nấu cơm, tập cho bé ăn, rước đèn, ...)
Trò nào chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều yêu thích? (Thả diều, kéo co, bịt mắt bắt dê, ....)
b) Trò chơi nào có ích? Trò chơi nào có hại? Chúng có ích và có hại như thế nào?
5. Viết vào vở các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi:
- say sưa, đam mê, thích thú, hăng say, thú vị, .....
6. Viết vào vở đoạn văn miêu tả một trong các đồ chơi hoặc trò chơi nói trên.
- Tả đồ chơi:
 Mẹ mới mua cho tôi một chiếc ô tô cứu hỏa mới tinh. Toàn thân nó màu đỏ sậm, các bánh xe màu đen, còi cứu hỏa màu vàng tươi đặt ngay trên nóc xe. Mỗi lần tôi vặn máy dưới bụng xe, thả xe xuống đất, lập tức xe chạy tới chạy lui, đèn báo hiệu lấp loáng, rú còi báo động y hệt một chiếc xe cứu hỏa loại “xịn”. 
Tiết 2: TOÁN
BÀI 47: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Đặt tính rồi tính:
 322
14
 375
15
 28
 42
 42
 0
23
 30
 75
 75
 0
25
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đặt tính rồi tính
 425
17
 646
19
 147
21
 300
25
 34
25
 57
34
 147
7
 25
12
 85
 76
 0
 50
 85
 76
 50
 0
 0
 0
2. Tính rồi viết (theo mẫu):
 921
27
578
18
110
18
172
24
 81
34
54
32
108
6
168
7
 111
 38
 2
 4
 108
 36
 3
 2
921: 27 = 34 (dư 3)
578 : 18 = 32 (dư 2)
110 : 18 = 6 (dư 2)
172 : 24 = 2 (dư 4)
3. Nối phép tính với kết quả của phép tính đó
 52 : 13
 132 : 12
 105 : 15
 72 : 12
11
7
6
5
4
Tiết 3: KHOA HỌC
BÀI 17: KHÔNG KHÍ CÓ Ở ĐÂU VÀ CÓ TÍNH CHẤT GÌ? (tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Đọc và trả lời 
- Không khí có ở đâu?
+ Xung quanh mọi vật và có chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- Không khí có những tính chất gì ?
+ Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định mà có hình dạng của vật chứa nó.
- Bầu không khí xung quanh Trái Đất được gọi là gì ? Nó có vai trò gì đối với Trái Đất
+ Bầu không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí quyển. Khí quyển được ví như "tấm chăn" giữ cho Trái Đất "ấm áp" và như một hàng rào bảo vệ Trái Đất khỏi những tia sáng có hại từ Mặt Trời.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
Ngày soạn: 28/11/2016
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2016
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 15B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát và nói vể nội dung bức tranh sau:
- Cậu bé mơ ước sau này là chú bộ đội biên phòng khi vẫn còn trong vòng tay thân yêu của mẹ.
5. Thảo luận để trả lời câu hỏi
1) Bạn nhỏ tuổi gì? 
- Bạn nhỏ tuổi Ngựa; tính nết không yên một chỗ, hay đi.
2) Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu? 
- miền trung du, vùng đất đỏ, gió đen hút đại ngàn, mấp mô triền núi đá...
3) Điều gì hấp dẫn “ngựa con” trên những cánh đồng hoa? 
- Trên cánh đồng hoa: màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hương thơm ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại.
4) Trong khổ thơ cuối đã nhắn nhủ mẹ điều gì? 
- Dù con sau này đi đâu xa cũng vẫn sẽ thường xuyên về thăm mẹ...
*********
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chuẩn bị kể chuyện đã nghe, đã đọc
a) Quan sát các bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Mỗi bức tranh gợi cho bạn nhớ đến những câu chuyện nào?
- Bạn đã đọc truyện nào trong các truyện trên? Bạn còn đọc truyện nào ngoài các truyện trên?
2. Luyện tập kể chuyện đã nghe, đã đọc.
a) Mỗi bạn lần lượt kể cho bạn nghe một câu chuyện mà mình đã đọc hoặc đã nghe có lời nhân vật là đồ chơi của trẻ em hay con vật gần gũi với trẻ em.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 48: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi "Ghép thẻ":
Ghép thẻ phép tính với kết quả của phép tính đó:
128 : 16 = 8 552 : 24 = 23 684 : 19 = 36
2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính: 2744 : 14 = ?
3. Đặt tính rồi tính
3306
19
4339
23
19
174
23
188
140
203
133
184
 76
 199
 76
 184
 0
 15
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đặt tính rồi tính
6372
18
5502
21
3967
14
4416
16
8976
24
54
354
42
262
28
283
32
276
72
374
 97
130
116
121
177
 90
126
112
112
168
 72
 42
 47
 96
 96
 72
 42
 42
 96
 96
 0
 0 
 5
(dư 5)
 0
 0
2. Tính giá trị của biểu thức
a) 3659 + 4811 : 17 = 3659 + 283
 = 3942
b) 601759 – 9125 : 25 = 601759 - 365
 = 601394
3. Giải bài toán:
 Bài giải
 Ta thực hiện phép tính: 3500 : 12 = 291 (dư 8)
 Vậy 3500 bút chì có thể đóng gói được nhiều nhất 291 tá và còn thừa 8 cái bút chì.
 Đáp số: 291 tá và 8 cái.
Tiết 4: LỊCH SỬ 
BÀI 5: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (T1)
A. HOẠT DỘNG CƠ BẢN:
1. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần 
- Đến cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo đến đời sống của dân, nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân sống cơ cực, nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
- Lý Huệ Tông không có con trai, truyền ngôi cho con gái Lý Chiêu Hoàng mới 7 
tuổi. Trần Thủ Độ tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhường ngôi cho chồng (đầu năm 1226). Từ đó nhà Trần được thành lập.
2. Tìm hiểu vì sao nhà Trần quan tâm tới sự phát triển nông nghiệp và quan đội 
- Nhà Trần chú ý xây dựng lực lượng quân đội. Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quan đội, thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
3. Tìm hiểu về nhà Trần và việc đắp đê 
- Việc đắp đê chống đê chống lụt dưới thời Trần diễn ra như thế nào ?
+ Năm 1248, nhà Trần đã huy động nhân dân cả nước mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn những con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm khi có lũ lụt tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê.
Ngày soạn: 29/11/2016
Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2016
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 15 B: CON TÌM VỀ VỚI MẸ (Tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4. Nhận xét về cấu tạo bài văn miêu tả Chiếc xe đạp của chú Tư
b) Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài và viết vào bảng nhóm:
- Mở bài: từ Trong làng tôi đến vì chiếc xe đạp của chú
- Thân bài: từ Ở xóm vườn đến Nó đá đó
- Kết bài: Từ Đám con nít đến với chiếc xe của mình.
c) Trả lời các câu hỏi sau. Viết câu trả lời vào bảng nhóm
- Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự như thế nào?
Trình tự tả
Chi tiết miêu tả
- Tả bao quát
- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật
- Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe
- xe đẹp nhất không có chiếc nào sánh bằng
- xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
- Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một cành hoa.
- bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ
- chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt
- Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
Giác quan
Chi tiết miêu tả
- Mắt nhìn
- Tai nghe
- Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi 
chú cắm cả một cành hoa.
- Không ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai.
- Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn: Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt. Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây”.
 Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe. Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó.
5. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay.
a) Mở bài: Giới thiệu chiếc áo: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc bao lâu.
b) Thân bài: 
- Tả bao quát chiếc áo: (dáng, kiểu, rộng, hẹp, vải, màu ... )
+ Áo màu gì? 
+ Chất vải thế nào?
+ Dáng áo thế nào? (rộng, bó, hẹp,...)
- Tả một số bộ phận nổi bật: 
+ Thân áo liền hay sẻ
+ Cổ áo mềm hay cứng, hình gì?
+ Túi áo có nắp hay không? Hình gì?
+ Hàng khuy màu gì?
c) Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo:
+ Em thể hiện tình cảm như thế nào với chiếc áo của mình.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 49: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo -Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng":
Tìm các tấm thẻ viết phép chia có thương bé hơn 20
710 : 78
2. Đọc và làm theo từng bước để thực hiện phép tính: 78981 : 21 = ?
3. Đặt tính rồi tính:
87678
18
45568
23
156
4871
225
1981
 127
 186
 18
 28
 0
 5
(dư 5)	
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Đ/C Hoàng Thanh Hải dạy
Tiết 4: ĐỊA LÍ 
BÀI 6: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 
2. Thảo luận và trả lời các câu hỏi 
- Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ kéo dài từ 3 đến 4 tháng.
- Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi gió mùa Đông Bắc thổi về.
- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp 
+ Thuận lợi: cho việc trồng rau xứ lạnh.
+ Khó khăn: Sâu bệnh gây hại cho cây phát triển.
- Việc trồng rau xứ lạnh đem lại giá trị gì cho đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Nhờ đó, nguồn thực phẩm của người dân thêm phong phú và mang lại giá trị kinh tế cao.
- Các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ: Bắp cải, su hào, cà rốt, súp lơ,...
3. Tìm hiểu về nghề thủ công truyền thống và làng nghề
- Thế nào là một làng nghề thủ công ?
+ Là nơi có nghề thủ công phát triển 
- Kể tên một làng nghề thủ công nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết 
+ Bát Tràng (Hà Nội), Vạn Phúc (Hà Nội), Đông Hồ (Bắc Ninh),...
4. Quan sát và trả lời
- Nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm
+ Nhào đất và tạo dáng gốm Phơi gốm Nung gốm Vẽ hoa văn tráng men 
 Các sản phẩm gốm 
- Kể tên các làng nghề đồ gốm mà em biết 
+ Bát Tràng (Hà Nội), Phù Lãng, Đông Kỵ (Bắc Ninh), Phước Tích (Thừa Thiên – Huế), Bạch Liên, Gia Thủy (Ninh Bình),...
5. Khám phá chợ phiên đồng bằng Bắc Bộ 
- Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ phiên đồng bằng Bắc Bộ
+ Rau, các loại hoa quả, trứng, thịt,...
- Cảnh chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra tấp nập
Ngày soạn: 30/11/2016
Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2016
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
Bài 15C: QUAN SÁT ĐỒ VẬT (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tìm hiểu cách quan sát đồ vật
1, Quan sát các đồ vật được vẽ trong các bức tranh sau và trả lời câu hỏi:
- Mỗi bức tranh vẽ đồ chơi gì? (Gấu bông, chong chóng, Rô bốt, lật đật, đèn ông sao...) 
- Trong các đồ vật trên, em thích đồ chơi nào nhất?
2, Ghi vào vở những điều em quan sát được từ đồ chơi mà em thích nhất:
M: chú gấu bông
- Nhìn bao quát, nó như thế nào?
- Quan sát đầu, tai, mắt, mũi, thân mình, chân tay gấu bông, em thấy những gì?
- Nhìn bằng mắt em thấy hình dáng, kích thước, màu sắc gấu bông như thế nào? Sờ bằng tay em thấy gấu bông mềm hay rắn, nặng hay nhẹ, thô ráp hay êm ái?
- Đặc điểm riêng, nổi bật nhất của chú gấu bông là gì?
3, Trình bày kết qủa quan sát của mình trong nhóm.
4, Thảo luận, trả lời câu hỏi: Khi quan sát đồ vật, ta cần chú ý những gì?
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi mà em đã chọn. (Viết lại vào vở thành dàn ý) 
Chú gấu bông
Mở bài: Giới thiệu gấu bông ( Có nó như thế nào?): Đồ chơi em thích nhất.
Thân bài: 
- Hình dáng: Nhìn bao quát (Gấu bông không to, là gấu đứng, dáng người tròn, ...)
	- Quan sát từng bộ phận:
	+ Bộ lông: màu gì
	+ Hai mắt: như thế nào
	+ Mũi: như thế nào
	+ Tai: như thế nào
	 	+ Chân, tay: như thế nào
	- Quan sát bằng giác quan nào? 
Kết bài: Nêu tình cảm của em vơi chú gấu bông.
********
2. Tìm hiểu cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
1, Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Viết vào bảng nhóm câu hỏi và từ ngữ trong câu hỏi thể hiện thái độ lẽ phép của người con.
- Câu hỏi trong khổ thơ dưới đây: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Từ ngữ trong câu hỏi thể hiện thái độ lẽ phép của người con: Mẹ ơi
2, Khi đặt câu hỏi em cần xưng hô như thế nào? Cần phải lịch sự, tôn trọng người được hỏi.
- Khi đặt câu hỏi người trên em cần chú ý những gì? Cần phải thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi.
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào? Cần tránh những câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác.
3. Cách hỏi và đáp trong mỗi đoạn đối thoại dưới đây thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật như thế nào?
Đoạn văn
Quan hệ giữa các nhân vật
Tính cách mỗi nhân vật
Đoạn a
- Quan hệ hai nhân vật là qua hệ thầy – trò.
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, trìu miến chứng tỏ là thầy rất yêu học trò.
- Lu-i trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
Đoạn b
Quan hệ hai nhân vật là thù – địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé bị giặc bắt.
- Tên sĩ quan hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày
- Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
4. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
a, Đoạn văn có mấy câu hỏi? (4 câu hỏi)
- Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? Các bạn nhỏ hỏi cụ già.
- Các câu còn lại là các bạn nhỏ tự hỏi nhau.
b, Câu hỏi nào thể hiện rõ thái độ tế nhị, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn nhỏ? (Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ?)
 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Lê Thị Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
BÀI 49: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo ) (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
1. Đặt tính rồi tính
a,
855
45
9009
33
9276
39
45
19
66
273
78
237
405
240
147
405
231
117
 0
 99
 306
 99
 273
 0
 33
(dư 33)
b, 35967 : 19 = 1893; 40152 : 24 = 1673; 33695 : 17 = 1982 (dư 1)
2. Tính giá trị của biểu thức:
a, b, 
4657 + 3444 : 28 = 4657 + 123
 = 4780
601759 – 1988 : 14 = 601759 – 142
 = 601617
3. Giải bài toán:
Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút; 38km400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó chạy được số mét là:
38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m
..
Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: CHÀO CỜ
- Nhận xét tuần qua và đưa ra phương hướng tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 15.doc