Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017

Tiết 1: TIẾNG VIỆT

BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 3)

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3. Điền chữ hoặc dấu thanh (chọn a hoặc b)

a) Điền vào chỗ trống s hay x?

 Trái nhót như đèn tín hiệu

 Trỏ lối sang mùa hè

 Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu

 Thắp mùa đông ấm những đêm thâu

Quả ớt như ngọn đèn dầu

Chạm đầu lưỡi - chạm vào sức nóng.

Mạch đất ta dồi dào sức sống

Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương.

4. Thi chọn nhanh thẻ chữ viết đúng chính tả.

a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .

b) Mùa hè cá sông mùa đông cá bể.

c) Trăng mờ còn tỏ hơn sao

Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (VNEN) - Tuần 11 (Buổi sáng) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11:
 Ngày soạn: 29/10/2016
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
Tiết 2+ 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ những em bé có ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú ngồi nghe thầy giảng bài, có những em mặc áo mưa đi học, có em chăm chỉ học tập, nghiên cứu và trở thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội.
- Em có suy nghĩ gì về những hình ảnh trong tranh?
- Mọi người đều cố gắng vượt qua mọi khó khăn để học tập tốt và trở thành người có ích cho xã hội.
- Bức tranh muốn nói gì với chúng ta?
- Những người có ý chí, có nghị lực sẽ thành công.
5. Cùng nhau tìm hiểu bài đọc:
1) Dựa vào nội dung bài đọc, chọn những ý thể hiện sự thông minh của Nguyễn Hiền.
- Học đến đâu hiểu ngay đến đó
- Có trí nhớ lạ thường
- Có hôm học thuộc đến hai mươi trang sách vẫn có thời gian chơi diều 
2) Hỏi đáp:
a) Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
- Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến đợi bạn học thuộc rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi. Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. 
b) Vì sao chú bé Hiền được gọi là “ông Trạng thả diều”?
- Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
c) Truyện Ông Trạng thả diều muốn nói với chúng ta điều gì?
- Muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó.
3) Thảo luận để trả lời câu hỏi: Tục ngữ hoặc thành ngữ nào dưới đây nói đúng ý nghĩa của câu chuyện Ông Trạng thả diều?
- Có chí thì nên.
*********
6. Đọc các câu sau đây và trả lời câu hỏi: Các từ in đậm trong mỗi câu bổ sung ý nghĩa cho động từ nào?
a) Chủ nhật, em sẽ về thăm ông bà.
- Từ sẽ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ về.
b) Rặng đào đã trút hết lá.
- Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút.
c) Mẹ em đang nấu cơm.
- Từ đang bổ sung ý nghĩa cho động từ nấu.
7. Chọn từ ở cột A với lời giải nghĩa ở cột B.
A
B
a) Đã
1) Từ biểu thị sự việc, hiện tượng diễn ra chưa kết thúc tại thời điểm nói (hiện tại) hoặc trong thời điểm được coi là mốc thời gian.
b) Đang
2) Từ biểu thị sự việc, hiện tượng xảy ra trong tương lai, sau thời điểm nói hoặc một thời điểm nào đó được coi là mốc thời gian.
c) Sẽ
3) Từ biểu thị sự việc, hiện tượng nói đến xảy ra trước thời điểm hiện tại hoặc trước một mốc thời gian nào đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Chọn từ trong ngoặc đơn (đã, đang, sắp, sẽ) để điền vào mỗi ô trống cho thích hợp:
Anh chàng nhà giàu và cơn dông
	Một anh chàng nhà giàu đi thuyền qua sông cùng nhiều người khác. Ra giữa sông, một cơn dông bỗng ập đến. Thuyền chòng chành sắp (1) lật. Trong lúc mọi người đang (2) cuống quýt hạ buồm, ra sức chèo chống để đưa thuyền vào bờ thì anh chàng nhà giàu chỉ biết chắp tay cầu xin thần linh đến cứu mình và hứa sẽ (3) dâng lễ vật rất hậu. Khi thuyền đã (4) vào được bờ, mọi người khuyên anh ta:
	- Đừng trông chờ vào những điều viển vông. Phải tự cứu mình trược khi đợi thần đến cứu.
.
Tiết 4: TOÁN
BÀI 33: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, 
 CHIA CHO 10, 100, 1000,  (Tiết 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau :
 234 8 	 161 (3+2) 
 41 9 	 8 234 	
 5 161 	 9 41 	
2. Tính nhẩm :
12 1000 = 12000 234 10 = 2340	 29 100 = 2900
307 1000 = 307000 18 10 = 180 	 516 100 = 51600
3. Tính nhẩm :
130 : 10 = 13 	 2300 : 100 = 23	21000 : 1000 = 21
1500 : 10 = 150	 1500 : 100 = 15	203000 : 1000 = 203
4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
 a) 1 yến = 10kg	 1 tạ = 100kg	 1 tấn = 1000kg
 12 yến = 120kg	 5 tạ = 500kg	20 tấn =20000kg
b) 10kg = 1 yến	 100kg = 1 tạ	 1000kg = 1 tấn
 20kg = 2 yến	 1200kg = 12 tạ	 3000kg = 3 tấn
 1050kg = 105 yến 2000kg = 20 tạ 24000kg = 24 tấn
.
 Ngày soạn: 30/10/2016
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 11A: CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 3)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Điền chữ hoặc dấu thanh (chọn a hoặc b)
a) Điền vào chỗ trống s hay x?
	Trái nhót như đèn tín hiệu
	Trỏ lối sang mùa hè
	Quả cà chua như cái đèn lồng nhỏ xíu
	Thắp mùa đông ấm những đêm thâu
Quả ớt như ngọn đèn dầu
Chạm đầu lưỡi - chạm vào sức nóng.
Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương.
4. Thi chọn nhanh thẻ chữ viết đúng chính tả.
a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn .
b) Mùa hè cá sông mùa đông cá bể.
c) Trăng mờ còn tỏ hơn sao 
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
Tiết 2: TOÁN
BÀI 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
NHÂN VỚI SÔ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (Tiết 1) 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Tính nhanh”
2. a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm trong bảng:
a
b
c
(a b) c
a (b c)
3
2
4
(3 2) 4 = 6 4 = 24
3 (2 4) = 3 8 = 24
5
3
2
(5 3) 2 = 15 2 = 30
5 (3 2) = 5 6 = 30
2
10
3
 (2 10) 3 = 20 3 = 60
 2 (10 3) = 2 30 = 60 
b) So sánh giá trị của (a b) c và của a (b c)
- Giá trị của (a b) c và của a (b c) giống nhau.
c) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
Ta thấy giá trị của (a b) c và của a (b c) luôn luôn bằng nhau.
3. Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) (3 5) 2 = 3 (5 2)
b) (5 2) 7 = 5 (2 7)
Tiết 3: KHOA HỌC
Bài 13: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC (Tiết 1)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Quan sát và liên hệ thực tế:
- HS liên hệ
+ Nước tồn tại ở 3 thể là: Rắn, lỏng, khí.
2. Làm thí nghiệm và trả lời:
c) Em nhìn thấy hạt nước nhỏ li ti trên măt đĩa.
d) Hiện tượng này gọi là: Bay hơi và ngưng tụ
3. Liên hệ thực tế và trả lời:
a) Đặt khay nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy ra. Nước trong khay sẽ đông cứng. Hiện tượng này gọi là: đông đặc
b) Lấy khay đá ra khỏi tủ lạnh, sau một thời gian ta thấy có các viên nước đá sẽ tan chảy thành nước. Hiện tượng này gọi là: nóng chảy
4. Đọc thông tin
- HS đọc thông tin trong khung và bảng 1.
.
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đ/C Nguyễn Quỳnh Trang dạy
 Ngày soạn: 31/10/2016
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2016
Tiết 1+ 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Cùng nhau trao đổi về nội dung sau:
- Thế nào là một người học sinh có chí?
- Một người học sinh có chí là chăm chỉ, chịu khó học hỏi biết vượt lên trước mọi khó khăn.
- Nêu ví dụ về những biểu hiện của một học sinh không có chí.
VD: Lười nhác, thấy khó khăn là nản lòng.
5. Dựa vào nội dung các câu tục ngữ, xếp chúng vào 3 nhóm:
Nhóm 1: Các câu tục ngữ khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công.
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
4. Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
Nhóm 2: Các câu tục ngữ khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn.
2. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
5. Hãy lo bền chí câu cua
Dù ai câu trạch, câu rùa mặc ai.
Nhóm 3: Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn.
3. Thua keo này, bày keo khác.
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
7. Thất bại là mẹ thành công.
6. Cách diễn đạt của tục ngữ có đặc điểm gì khiến người đọc dễ nhớ, dễ hiểu?
c) Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh
7. Học thuộc lòng các câu tục ngữ trên.
8. Em thích câu tục ngữ nào trong bài? Vì sao?
****
 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. a) Dựa vào câu chuyện Bàn chân kì diệu, em và một bạn (đóng vai người thân) để trao đổi về tính cách đáng khâm phục của anh Nguyễn Ngọc Ký.
Gợi ý: 
- Xác định nội dung trao đổi:
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật
+ Sự thành đạt của nhân vật
- Xác định hình thức trao đổi:
+ Người nói chuyện với em là ai? (Bố, mẹ, anh, chị?)
+ Em xưng hô như thế nào?...
+ Em chủ động nói chuyện với người thân về nhân vật trong câu chuyện hay được người thân gợi chuyện?
 b) Một số cặp đóng vai trao đổi trước lớp, cả lớp nhận xét.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
NHÂN VỚI SÔ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 (Tiết 2) 
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Không thực hiện phép tính, nối hai biểu thức có giá trị bằng nhau:
 234 18 	 45 (27 342) 
 14 (25 7) 	 18 234 
 (45 27) 342 	(14 25) 7 
2. Tính bằng hai cách (theo mẫu):
a) 4 5 3
Cách 1: 4 5 3 = (4 5) 3 = 20 3 = 60
Cách 2: 4 5 3 = 4 (5 3 ) = 4 15 = 60
2 5 4
Cách 1: 2 5 4 = (2 5) 4 = 10 4 = 40
Cách 2: 2 5 4 = 2 (5 4 ) = 2 20 = 40
b) 5 2 6
Cách 1: 5 2 6 = (5 2) 6 = 10 6 = 60
Cách 2: 5 2 6 = 5 (2 6 ) = 5 12 = 60
7 4 5
Cách 1: 7 4 5 = (7 4) 5 = 28 5 = 140
Cách 2: 7 4 5 = 7 (4 5) = 7 20 = 140
3. Tính bằng cách thuận tiện nhất:
17 5 2 = 17 (5 2) 
 = 17 10
 = 170
123 20 5 = 123 (20 5) 
 = 123 100 
 = 12300
50 2 41 = (50 2) 41
 = 100 41
 = 4100
2 36 5 = (2 5) 36 
 = 10 36
 = 360
50 71 2 = (50 2) 71 
 = 100 71
 = 7100
5 7 4 2 = (5 2) (4 7)
 = 10 28
 = 280
4. Tính :
28 40 = 1120	450 80= 36000
15 300= 4500	510 200= 102000
5. Gải bài toán sau bằng hai cách:
Cách 1: Bài giải
Mỗi ô tô chở số ấm điện là:
25 4 = 100 (ấm)
Tám ô tô chở số ấm điện là:
100 8 = 800 (ấm)
 Đáp số: 800 ấm điện.
Cách 2: Bài giải
Tám ô tô chở số ấm điện là:
(25 4) 8 = 800 (ấm)
 Đáp số: 800 ấm điện.
Tiết 4: LỊCH SỬ
BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP (TIẾT 2)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
1. Trả lời câu hỏi:
	Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh:
- Triều đình: lục đục, tranh giành nhau ngai vàng.
- Đất nước: Các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng, lập chính quyền riêng, không phục tùng triều đình và đánh chiếm lẫn nhau.
- Quân thù: lăm le xâm lược.
2. Điền dấu x vào ô trước ý đúng:
X
Đinh Bộ Lĩnh đã có công:
 Thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
3. Thi kể chuyện về Đinh Bộ Lĩnh
- HS thi kể chuyện về Đinh Bộ Lĩnh.
VD: Đinh Bộ Lĩnh sinh năm 924 ở làng Đại Hữu – Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình . Ông mất năm 979 tại kinh thành Hoa Lư.
Sớm bộc lộ tài năng quân sự từ thuở nhỏ, được bạn bè nể phục, làng xóm trọng vọng. Đinh Bộ Lĩnh đã trở thành người chỉ huy các lực lượng dân binh ở địa phương mình, trong hoàn cảnh đất nước lâm vào cảnh rối ren của nạn “thập nhị tướng quân” ( sách Sử gọi là loạn 12 sứ quân). Ông liền đem lực lượng và tài năng quân sự của mình, với ý chí kiên quyết khôi phục sự thống nhất đất nước, tiến hành thu gom các thế lực địa phương về một mối. Sau khi dẹp loạn, Đinh Bộ Lĩnh được tôn lên ngôi hoàng đế vào năm 968, lấy hiệu Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ VIệt, đóng đô ở Hoa Lư .
Trên cương vị Hoàng đế nước Đại Cồ Việt, Đinh Bộ Lĩnh còn có công xây dựng, sáng tạo, củng cố một nhà nước vững vàng, chặt chẽ, làm bảo đảm chắc chắn cho nền tảng thống nhất của Tổ quốc.
4. Trên lược đồ (tr.42), cùng nhau vẽ mũi tên thể hiện diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược dưới sự lãnh đạo của Lê Đại Hành:
Quân Tống tiến công
Quân ta chặn đánh quân Tống
Quân giặc rút chạy
Nơi diễn ra những trận đánh lớn
6. Thảo luận điền thông tin đúng vào bảng dưới đây:
Thời gian
Sự kiện
Năm 968
Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước và lên ngôi hoàng đế.
Năm 979
Lê Hoàn lên ngôi vua.
Năm 981
Lê Đại hành lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Tống
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2016
Đ/C Hà Xuân Hạnh soạn giảng
Ngày soạn: 02/11/2016
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2016
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (Tiết 1+2)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật trong tranh dưới đây:
- nhà rông cao và rộng.
- dòng sông hiền hòa; cảnh vật yên tĩnh
2. Tìm hiểu về tính từ.
a) Đọc truyện Cậu học sinh ở Ác - boa
b) Thực hiện yêu cầu nêu trong phiếu học tập
Tìm và ghi vào chỗ trống các từ ngữ trong truyện trên miêu tả:
Tính tình, tư chất của cậu bé Lu - i: chăm chỉ, giỏi
Màu sắc của sự vật:
 - Những cây cầu: trắng phau
 - Mái tóc của thầy Rơ - nê: xám
 c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:
 - Thị trấn: nhỏ
 - Vườn nho: con con
 - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông: hiền hòa
c) Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
3. Tìm và ghi vào vở các tính từ có trong các đoạn văn sau:
a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh.
4. Luyện tập dùng tính từ:
- Đặt câu có dùng tính từ để nói về một người bạn hoặc người thân của mình.
Ví dụ: Bạn Vi lớp em rất xinh.
 Mẹ em rất hiền và đảm đang.
******
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Tìm hiểu cách viết mở bài trong bài văn kể chuyện.
a) Tìm đoạn mở bài trong truyện Rùa và thỏ.
- Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ  cố sức tập chạy.
b) Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở bài của truyện Rùa và thỏ?
- Cách mở bài này không kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói chuyện rùa thắng thỏ trong khi nó vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều.
3. Đọc các đoạn mở bài sau và trả lời câu hỏi:
Mỗi đoạn mở bài dưới đây viết theo cách nào?
a) Mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông.
b), c), d) Mở bài gián tiếp vì không kể ngay vào sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào truyện.
4. a) Viết đoạn mở đầu theo cách gián tiếp cho bài văn kể chuyện Bàn chân kì diệu.
 Trên đất nước ta có rất nhiều những bạn có hoàn cảnh sống rất khó khăn, có những bạn bị liệt cả đôi chân, có bạn bị liệt đôi tay. Nhưng các bạn đã không nản lòng vẫn vượt qua được chính bản thân mình để vươn lên trong cuộc sống và trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội. Câu chuyện Đôi bàn chân kì diệu đã chứng minh điều đó.
b) Đổi bài cho bạn để góp ý cho nhau. 
.
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Đ/C Lê Thị Thương dạy
Tiết 4: TOÁN
BÀI 36: MÉT VUÔNG
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Diện tích là 36dm2
b) Diện tích là 20dm2
c) 1m = 10dm
Hình vuông dưới đây có cạnh dài:
 1m = 10dm
Diện tích hình bên là 100dm2
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1m2 = 100 dm2	 4500dm2 = 45 m2
100dm2 = 1 m2	 2300m2 = 230000dm2
1m2 = 10000 cm2	 12m2 = 1200 cm2
10000cm2 = 1 m2	 4030cm2 = 40dm2 30 cm2
10dm2 39cm2 = 1039 cm2	 5m24cm2 = 504cm2
2. Tính diện tích của miếng bìa có các kích thước như hình vẽ dưới đây:
Bài giải 
Diện tích hình chữ nhật MAIN là:
20 10 = 200 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABED là: 
40 30 = 1200 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật KPQE là:
20 10 = 200 (cm2)
Diện tích miếng bìa là:
200 + 1200 + 200 = 1600 (cm2)
 Đáp số: 1600cm2.
3. Giải bài toán:
Bài giải
Diện tích một viên gạch là:
40 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600 200 = 320000 (cm2)
 320000cm2 = 32m2
 Đáp số: 32m2.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
BÀI 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
3. Quan sát tranh và đọc lời kể dưới mỗi tranh:
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
4. Kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu.
a) Mỗi em kể một sự việc theo một tranh, kể nối tiếp cho đến hết câu chuyện.
b) Mỗi em nêu điều mình học được ơ Nguyễn Ngọc Ký.
5. Kể chuyện trước lớp.
 Ngày soạn: 29/10/2016
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TOÁN
BÀI 35: ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
	Em biết:
- Đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông.
- 1dm2 = 100 cm2 . Bước đầu biêt chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
2. Đọc kĩ nội dung dưới đây:
- Học sinh đọc theo yêu cầu
3. Chơi trò chơi “Đố bạn”:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1dm2 = 100 cm2	45dm2 = 4500 cm2
100cm2 = 1dm2	1992dm2 = 199200cm2
2300cm2 = 23 dm2	9900cm2 = 99 dm2
b) 5dm24cm2 = 504 cm2	 10dm2 39cm2 = 1039 cm2
12000cm2 = 120 dm2	 1030cm2 = 10dm2 30cm2
2. = ?
210cm2 = 2dm2 10cm2	1863cm2 > 18dm2 57cm2
5dm2 30cm2 > 503cm2	3020cm2 = 30dm220cm2 
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tính từ, làm giàu vốn từ chỉ đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật trong tranh dưới đây:
- nhà rông cao và rộng.
- dòng sông hiền hòa; cảnh vật yên tĩnh
2. Tìm hiểu về tính từ.
a) Đọc truyện Cậu học sinh ở Ác - boa
b) Thực hiện yêu cầu nêu trong phiếu học tập
Tìm và ghi vào chỗ trống các từ ngữ trong truyện trên miêu tả:
Tính từ, tư chất của cậu bé Lu - i: chăm chỉ, giỏi
Màu sắc của sự vật:
 - Những cây cầu: trắng phau
 - Mái tóc của thầy Rơ - nê: xám
 c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật:
 - Thị trấn: nhỏ
 - Vườn nho: con con
 - Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
 - Dòng sông: hiền hòa
c) Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
3. Tìm và ghi vào vở các tính từ có trong các đoạn văn sau:
a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài thanh mảnh.
4. Luyện tập dùng tính từ:
- Đặt câu có dùng tính từ để nói về một người bạn hoặc người thân của mình.
Ví dụ: Bạn Thu lớp em hát rất hay.
 Mẹ em rất hiền và đảm đang.
Ngày soạn: 16/10/2016
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
BÀI 9C: NÓI LÊN MONG MUỐN CỦA MÌNH (Tiết 1+2)
I. MỤC TIÊU
	- Nhận biết được động từ; làm giàu chỉ hoạt động, trạng thái.
	- Biết trình bày nguyên vọng của mình và thuyết phục người khác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Nói về hoạt động trạng thái của các sự vật trong tranh dưới đây;
- Cú gà trống đang gáy
- Bác nông dân làm cỏ lúa
- Dòng suối chảy
- Máy bay đang bay
2. Tìm hiểu về động từ
a, Đọc đoạn văn
b, Tìm các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc thiếu nhi:
- chỉ trạng thái của các sự vật:
+ Dòng thác:
+ Lá cờ:
- Viết các từ em tìm được vào vở
- Động từ là gì? Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
3. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường vào vở
- Các hoạt động ở nhà: quét nhà, nhặt rau, rửa bát........
- Các hoạt động ở trường: làm bài, đọc bài, quét lớp, lau bảng............
4. Tìm và viết lại các động từ có trong đoạn văn sau:
- đến, yết kiến, cho, nhận, lấy, dùi, làm lặn 
- mỉm cười, bẻ, biến, ngắt, thành, 
5. Trò chơi "Xem kịch câm": nói tên các hoạt động, trạng thái được bạn thể hiện bằng cử chỉ động tác không lời
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Đọc lại bài : "Thưa chuyện với mẹ" và trả lời câu hỏi:
- Cương đã nói thế nào để mẹ ủng hộ nguyện vọng của mình?
2. Tập trao đổi ý kiến với người thân
Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (Họa, nhạc, võ tuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh, (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyên vọng của em.
Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi và viết lại cuộc trao đổi đó.
3. Đóng vai trình diễn cuộc trao đổi trước lớp.
Tiết 3: TOÁN
BÀI 29: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
	- Em biết vẽ hình chữ nhật hình vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết .: ĐỊA LÍ
BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiết 1)
* CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Đọc thông tin và thảo luận:
a) – HS đọc thông tin.
b) Trả lời câu hỏi:
+ Một số hoạt động sản xuất của người dan ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm ; Chăn nuôi trâu, bò ; Khai thác sức nước làm thủy điện ; Khai thác rừng,....
+ Tây Nguyên có những hoạt động sản xuất này vì ở Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi cho sản xuất như: Đất ba dan tơi xốp, phì nhiêu ; Đồng cỏ xanh tốt ; Các sông chảy qua có nhiều độ cao và thác ghềnh ; Rừng có nhiều sản vật như gỗ và thú quý.
2. Quan sát lược đồ và trả lời:
- HS quan sát lược đồ.
a) Cây trồng vật nuôi chính ở Tây Nguyên là: 
+ Cây trồng như: cà phê, hồ tiêu, cao su, chè.
+ Vật nuôi như: bò, trâu, voi.
b) HS hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập
Tên sông
Nơi bắt nguồn
Nơi đổ ra
1. Sông Xê Xan
Cao nguyên Kon Tum
Sông Mê Kông
2. Sông Ba
Cao nguyên Kon Tum
Biển
3. Sông Xrê Pôk
Cao nguyên Đắk Lắk và cao nguyên Lâm Viên
Sông Mê Kông
4. Sông Đồng Nai
Cao nguyên Lâm Viên
Biển
c) HS lần lượt chỉ các con sông trên lược đồ hình 2.
3. Khám phá về nghề trồng cà phê và nuôi voi:
a) HS quan sát và đọc thông tin trong hình 3.
b) HS kể cho nhau nghe về cà phê Buôn Mê Thuột
c) Khí hậu ảnh hưởng đến vệc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là: Vào mùa khô, khi nắng nóng kéo dài, nhiều nơi thiếu nước trầm trọng. Ngừi dân phải dùng máy bơm để hút nước ngầm tưới cây.
d) – HS quan sát hình 4.
+ Voi được nuôi để chuyên chở người hoặc hàng hóa,...
4. Liên hệ thực tế:
a) HS kể về 1 nhà máy thủy điện mà em biết.
b) Các nhà máy thủy điện ở lược đồ hình 2: Y-a-li, Đrây Hlinh.
c) Nhà máy thủy điện Y-a-li nằm trên sông Xê Xan, nhà máy thủy điện Đrây Hlinh nằm trên sông Xrê Pôk.
d) – HS quan sát hình 5 và đọc thông tin.
+ Người dân đã đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng nước chảy từ trên cao xuống để làm chạy tua-bin sản xuất ra điện.
5. Tìm hiểu vềrừng và khai thác rừng:
a) – HS quan sát hình 6 và 7.
b) Chọn các ý xếp vào hai cột trong bảng cho phù hợp:
Rừng khộp
Rừng rậm nhiệt đới
- Xuất hiện ở nơi có mùa khô kéo dài.
- Rừng thưa.
- Một loại cây.
- Rừng rụng lá mùa khô.
- Xuất hiện ở nơi có lượng mưa nhiều.
- Rừng rậm rạp.
- Nhiều loại cây với nhiều tầng.
- Xanh quanh năm.
c) Rừng đem lại lợi ích cho người dân như: Mang lại nhiều sản vật như các loại gỗ, thuốc, động vật quý,... 
6. Đọc và ghi vở:
- HS đọc nhiều lần đoạn văn và ghi vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 11.doc