Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 30

Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.

- Biện pháp khắc phục.

- Phương hướng tuần 30

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểm, phương tiện.
Trên sân trường, VS an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
10 phút
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
ĐHTT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 ì
ĐHTC
 r
2. Phần cơ bản
20 phút
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
* Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
10 phút
5 phút 
ĐHTL: 
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: 
 * * * *
 * * * *
3. Phần kết thúc.
- Cho HS đi thường theo vòng tròn.
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao bài về nhà.
5 phút
ĐHKT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Kể chuyện
Toán
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
Ôn tập về đo thể tích
I ,MT
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II,HĐDH
-Tranh minh họa 
-Phiếu hjọc tập 
A. KTBC
A. KTBC
GV
Gọi 2 em kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- 1 em lên giải lại bài 4
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HS kể chuyện
a. HD tìm hiểu y/c của đề bài.
HS
- Suy nghĩ tìm chuyện kể. 
- Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của mình.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập:
GV
b. HS thực hành KC
- KC trong nhóm.
HS
*Bài 1: Làm vào bảng con.
HS
- KC theo cặp, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV HD cách làm.
GV
- Thi kể trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chon bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tập kể nhiều lần, chuẩn bị bài sau.
HS
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào nháp,
HS
- Ghi bài
GV
Nhận xét, chữa bài
3,Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
 Nhóm 4
 Nhóm 5
Môn
 Toán
Kĩ thuật
Tỉ lệ bản đồ.
lắp rô - bốt
(Tiết 1)
I,MT
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc tỉ lệ bản đò cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
HS cần phải:
- Chon đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt 
- Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuạt 
- Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp,tháo các chi tiết của rô-bốt.
II,ĐDDH
- Sử dụng hình vẽ trong SGK
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1em lên bảng làm bài 4 tiết trước
GV
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu
GV
- Chữa bài cho HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị:
HS
- Quan sát mẫurô-bốt đã lắp sẵn: 
HS
Hs đọc tỉ lệ bản đồ.
- Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
3. Bài tập: 
*Bài 1:XĐtỉ lệ ứng với độ dài thật 
- Hs đọc yêu cầu bài.
GV
3-HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật 
a,HD chọn các chi tiết 
b,Lắp từng bộ phận 
c, Lắp ráp rô-bốt 
d, HD tháo rời các chi tiết và sếp vào hộp 
GV
Gọi HS t/b kết quả 
- NX , chốt lại kq đúng 
HS
-Quan sát và trả lời các câu hỏi 
HS
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
GV
- Lắp ráp rô-bốt theo các bước 
GV
Mời đại diện nhóm t/b kq 
NX, chốt lại kq đúng 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩnbị bài sau
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Chính tả (Nghe – viết)
Luyện từ và câu
Đờng đi Sa Pa
Mở rộng vốn từ:
 Nam và nữ
I,MT
- Nhớ-viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đờng đi Sa Pa.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi (hoặc v/d/gi).
-Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một người nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái đoọ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II,HĐ DH
- Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3.
Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
HS
A. KTBC
- 1 em đọc cho 2 em viết bảng, lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng l/n.
GV
A. KTBC (không KT).
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HD HS làm BT.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe – viết.
HS
- Làm BT1, 2.
HS
3. HS làm bài tập chính tả.
-Làm BT2.b.
GV
- Gọi HS trình bày bài 
- GV nhận xét sửa chữa.
*BT3.
GV
- Gọi HS chữa bài.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu y.c BT.
- Gọi HS nêu lời giải đố.
- GV nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Hiểu mỗi câu thành ngữ, tục ngữ 
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết.
- HS nhận xét, bình chọn bài viết hay.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Đạo đức
Chính tả (Nghe – viết)
Bảo vệ môi trờng
 ( Tiết 1).
Cô gái ở tương lai
I,MT
Học xong bài này, Hs có khả năng:
- Hiểu con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trờng trong sạch.
- Biết bảo vệ môi trờng trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
-Nghe và viết đúng chính tả bài 
Cô gái ở tương lai. 
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ; biết một số huân chương của nươca ta.
II,HĐDH
A. KTBC (không kt)
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.HĐ1: Thảo luận thông tin.
HS
- Viết các tiếng: biển, mía, bìa vào mô hình vần.
HS
- Đọc thông tin:
-Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
GV
- GV nhận xét, sửa chữa, ghi điểm
B . Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD nghe viết
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
3. HĐ2: Bài tập 1.
HS
- Viết bài vào vở 
HS
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
GV
3. HD làm bài tập 
GV
- Đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS
GV
LàmBT và vở 
Trình bày bài 
- NX KQ 
- K/ luận 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: 6/ 4/ 2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm2009
Tiết 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập đọc
Đạo đức
Dòng sông mặc áo.
Bảo vệ tài nguyên 
thiên nhiên 
(Tiết 1)
I,MT 
- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài với giọng vui, dịu dàng dí dỏm thể hiện niềm vui, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện sự đổi sắc muôn màu của dòng sông quê hơng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng.
- HTL bài thơ.
Học xong bài này, HS biết:
-Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
-Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
-Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 2 em tiếp nối nhau đọc truyện Những hạt thóc giống.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1:Tìm hiểu thông tin(SGK).
- Giao việc cho HS
GV
- Gọi HS nhận xét, GV ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu nd bài.
a. Luyện đọc.
HS
HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
HS
- Đọc tiếp nối từng đoạn
- Đọc theo cặp.
- 2 em đọc toàn bài.
GV
- Gọi HS TLCH
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
- GV KL.
3. HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT3,SGK)
GV
- GV giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- Thảo luận theo nhóm các tình huống.
HS
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, kl.
GV
- Gọi HS TLCH.
c. HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- HD đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
HS
Nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
GV
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Tập làm văn
Lịch sử
Luyện tập 
quan sát con vật
Xây dựng nhà máy 
thuỷ điện Hoà Bình
I,MT
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
Học xong bài này, HS biết:
-Việc xây dựng Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công nhân hai nước việt – Xô.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành rựu nổi bật của công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới: Hướng dẫn quan sát.
Bài 1.
HS
- Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XX?
HS
-1 Hs đọc to bài văn, lớp đọc thầm bài văn. 
- Lập dàn ý ra giáy nháp 
GV
- Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Làm việc cả lớp 
GV
-Mời đại diện nhóm trình bày:
- NX, bổ xung 
Bài 2.
HS
- TLCH trong phiếu BT
HS
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs trao đổi và ghi vào nháp.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, KL
GV
-Các nhóm nêu miệng, lớp nx, traođổi, bổ sung.
HS
3. HĐ2: Làm việc theo nhóm 
- TLCH trong phiếu
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS TLCH
- GV nhận xét, KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
- Ghi bài
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Toán
Tập làm văn
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
(Tiết 1)
ôn tập về tả con vật
I,MT
- Giúp học sinh: từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, HS được củng cố hiểu biết về văn tả con vật (cấu tạo của bài văn tả con vật, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát, những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật-so sánh hoặc nhân hoá).
-HS viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC (không kt)
HS
- 1 em lên bảng giải lại bài 2
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn HS làm bài tập:
GV
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiêụ bài toán 1.
- Gv treo bản đồ, ghi đề toán :
HS
- Bài tập 1: (A,B,C)
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
HS
- Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp:
GV
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối ; mời 1 HS đọc lại.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét, KL.
HS
Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, GV phát phiếu cho 4 HS làm.
HS
3, Luyện tập.
Bài 1,2: Tính chiều dài thật .
-Làm BTvào vở 
GV
-Mời những HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Mời đại diện nhóm t/b kq
- NX,chốt lại kq đúng 
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Lịch sử
Toán
Những chính sách về kinh tế và văn hoá
 của vua Quang Trung
Ôn tập về đo thể tích
I,MT
Hs biết:
+ Kể đợc một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung.
+ Tác dụng của các chính sách đó.
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét-khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
II,HĐ DH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS TLCH liên quan đến bài cũ.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
 2.HĐ1:QuangTrung xây dựng đất nớc.
HS
1 em nhắc lại mqh giữa các đơn vị trong bảng đo khối lượng.
HS
- Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
GV
Gọi HS nhận xét chữa bài
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
GV
- Gọiđại diện nhóm báo cáo kq
- GV nhận xét, sửa chữa.
3.HĐ2:Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
HS
*Bài 1: - Vài em trình bày bài giải trên bảng.
- Lớp làm vào vở.
HS
- Thảo luận tr5ẩ lời các câu hỏi 
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa, GVKL
GV
- Gọi các nhóm nêu kq 
- Các nhóm khác NX, bổ sung.
- GV KL.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
HS
*Bài 2: 
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS
- Ghi bài
GV
- Nhận xét , chữa bài.
Tiết 5: Âm nhạc. (Tiết học chung) 
Học hát bài: Dàn đồng ca mùa hạ
I/ Mục tiêu:
 -HS hát đúng nhạc và lời bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- HS hát đúng những chỗ đảo phách và những chỗ có luyến hai nốt nhạc.
 -Giáo dục biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị : 
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 -SGK Âm nhạc 5.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Dàn đồng ca mùa hạ” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
.3/ Phần kết thúc:
 - GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
GV nhận xét chung tiết học 
Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
- HS hát cả bài
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát
 x x x x x x x x x x
Bè trầm hoà bè cao trong màn xanh lá dày.
 X x x x x x x x x x
-HS hát lại cả bài hát.
 Ngày soan: 7/4/ 2009
Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Thể dục (Tiết học chung)
môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Trao tín gậy”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn tập luyện.
Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
10 phút
ĐHTT r
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
ĐHTC
 ì
- Cán sự đk.
- GV q/s nhắc nhở. 
2. Phần cơ bản.
20 phút
*Môn thể thao tự chọn : 
-Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
* Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
12 phút
5 lần
5 phút
5-7 phút
-ĐHTL: 
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
-ĐHTL: 
* * **
* * **	 
- ĐHTC
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
3. Phần kết thúc.
8 phút
- HS chơi trò chơi.
Cho HS hát và vỗ tay theo nhịp một bài.
- GV hệ thống nd bài học.
- Nhận xét tiết học. Giao bài về nhà.
4-6’ 
-ĐH XL
(Như đội hình tập trung )
Tiết 2
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Luyện từ và câu
Tập đọc
Câu cảm
Tà áo dài Việt Nam
I,MT 
- Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận biết đợc câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về ciếc áo dài Việt Nam.
2- Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền ; vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương Tây của tà áo dài Việt Nam ; sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài.
II,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- Gọi HS đặt câu với từ cùng nghĩa với trung thực. (làm miệng).
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 Phần nhận xét.
HS
- 2 em đọc bài “ Người công nhân số một ”
HS
 - Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp,
- 4 Hs lên bảng điền theo bảng phụ.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Lớp nx, trao đổi.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng. 
3. Phần ghi nhớ
HS
- Đọc xuất xứ bài 
- Đọc từng đoạn
- Đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
HS 
4.Phần luyện tập.
Bài 1.- Làm bài vào vở.
GV
- Giải nghĩa các từ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi HS HS nêu những danh từ chỉ khái niệm.
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS
- Tập trả lời các câu hỏi trong SGK.
HS
Bài 2:- Làm bài cá nhân.
GV
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trong SGK
c. Đọc diễn cảm 
 - HD HS đọc diễn cảm 4 khổ thơ
GV
- Gọi từng em đọc câu văn mình đặt được.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
HS
- Ghi bài
GV
- Gọi vài em HTL 3 khổ thơ.
- HS, GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục HTL bài thơ.
Tiết 3
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Toán
Luyện từ và câu
ứng dụng của 
tỉ lệ bản đồ 
(Tiếp theo)
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I,MT 
Giúp học sinh: Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
-Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng về dấu phẩy.
-Làm đúng bài LT: điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện.
IIHĐDH
A. KTBC
A. KTBC
HS
- 1 em lên giải BT4 ( tiết trước), lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố ở tiết trước.
- GV nhận xét, sửa chữa.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
-GV phát phiếu học tập,
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
* Bài toán 1,2:.Gv ghi đề toán lên bảng:
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài:
HS
 *Bài tập 1 (124):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-Cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
HS
- Hs đọc đề bài.
GV
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng
GV
3. Luyện tập.
Bài 1,2.
HS
*Bài tập 2 (124):
- Đọc ND BT 2, cả lớp theo dõi.
- Trao đổi nhóm hai,theo phiếu 
HS
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
GV
-Các nhóm trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
 Địa lí
Kể chuyện
Thành phố Đà Nẵng.
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I,MT 
Học xong bài này, Hs biết:
- Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao ĐN vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
1-Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 -Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II,ĐDDH
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III,HĐDH 
A. KTBC
A. KTBC
GV
H: Kể tên một số sp thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 . Bài mới: 
* HĐ1:Đà Nẵng -thành phố cảng.
HS
- Kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
HS
Làm việc cả lớp.
- Trả lời các câu hỏi trong phiếu.
GV
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS kể chuyện.
 -Kể chuyện:
-HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, kết luận 
HS
- Tập kể theo cặp.
HS
* HĐ 2: Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp
- Thảo luận câu hỏi:
GV
- Gọi HS thi kể trước lớp.
- GV, HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
- GV sửa chữa KL.
HS
- Trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Cho HS q/s tranh và trả lời các câu hỏi do GV nêu.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
GV
- Gọi HS nêu y nghĩa câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 5
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn 
Kĩ thuật
Toán
Lắp xe nôi 
( Tiết 2)
Ôn tập về đo
 thời gian
I,MT 
- Hs biết chọn đúng, chọn đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận và làm việc theo đúng quy trình.
Giúp HS ôn tập, củng cố về quan hệ giữa một số đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
II,Đ DDH
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có kích thước lớn.
- Vậy liệu và dụng cụ cần thiết.
III,HĐDH
A. KTBC
A. KTBC
GV
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2 HĐ1: Hs thực hành lắp xe nôi.
HS
1 em làm Bài 2
Lớp làm vào nháp.
HS
a. Chọn các chi tiết để lắp xe n

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc