Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 1

- Ổn định tổ chức.

- Phổ biến nội quy, quy chế của trường, lớp.

- Những quy định chung cho học sinh khi đến trường, lớp.

 

doc 34 trang Người đăng honganh Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 và Lớp 5 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện: Ca ngợi anh Ly Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn KN nghe:
- Tập trung nghe cô KC, nhớ chuyện
- Chăm chú theo dõi bạn KC, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II.ĐDDH 
- Phiếu BT.
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III.HĐDH
A.
ổn định tổ chức
A
ổn định tổ chức
- HS hát đầu giờ.
- HS hát đầu giờ
B.
HS
KTBC.
- 3 em làm BT4 tiết trước.
B.
GV
KTBC
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
C. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. GV kể chuyện.
- GV kể 2 lần kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
3. HD HS kể chuyện , trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
a. BT1:
GV
- Nhận xét, ghi điểm.
HS 
Trao đổi theo cặp để tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
C. 
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
* BT1:
HS
- Tổ chức cho h/s làm miệng.
* BT2: 
- h/s làm bài vào vở, 3 em làm bài trên bảng.
GV
- Gọi đại diện h/s phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
- GV nhận xét, KL:
b. BT2, 3.
- Gọi h/s đọc y/c của BT.
- Nhắc h/s một số y/c.
* KC theo nhóm.
GV
- Cho h/s nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, KL:
* BT3: - Cho h/s làm BC.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* BT4: 
HS
- Kể từng đoạn theo nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
HS
- 2 em làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
GV
* Tổ chức cho h/s thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- HS, GV bình chọn bạn KC hay nhất.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
GV
- Cho h.s nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại bài đúng.
* BT5:
- Tổ chức cho h/s làm miệng.
D. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài.
Tiết3
Môn
Chính tả (Nghe – viết
dế mèn bênh vực kẻ yếu
Địa lí
việt nam - đất nước chúng ta
I.MT
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ “Dế Mèn bênh vự kẻ yếu”.
2. Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có vần an/ ang dễ lẫn.
I.
Sau bài học, HS :
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước VN trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa cầu.
- Mô tả được vị trí địa lí, hình dạng nước ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của VN.
- Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
II.ĐDDH
.
- Phiếu BT.
- Bản đồ địa li tự nhiên VN.
III.HĐH
A. KTBC.
A. KTBC
GV
HS
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS nghe – viết.
- GV đọc đoạn chính tả. HS theo dõi SGK.
- Đọc lại đoạn chính tả và tập viết các chữ khó trong bài.
HS
GV
- Xem trước bài.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Vị trí địa lí và giới hạn
- Cho h/s q/s H1 và đọc kênh chữ kết hợp TLCH trong phiếu BT.
- Phát phiếu học tập cho HS
GV
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Đọc chính tả cho h/s viết bài.
HS
- HS làm bài theo nhóm.
HS
GV
- HS tự soát lỗi chính tả, kết hợp GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
3. HD HS làm BT chính tả.
* Bài 2. (b)
- HS tự làm bài vào vở.
- Gọi h/s nhận xét, chữa bài.
- GV KL bài đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
GV
HS
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét, KL:
3. Hình dạng và diện tích.
- Cho h/s làm việc theo nhóm.
- TLCH trong phiếu BT.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- GV nhận xét KL:
* Tổ chức cho h/s chơi trò chơi “Tiếp sức”.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
..............................................................................................
Tiết4
 Đạo đức
Toán
trung thực trong học tập (T1)
ôn tập: tính chất cơ bản của phân số.
I.MT
1. Giúp HS có khả năng:
- Nhận thức được: Cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của trung thực.
- Biết trung thực trong học tập.
- Biết ủng hộ hành vi trung thực, phê bình hành vi thiếu trung thực.
I.
.
 Giúp HS :
- Nhớ lại tính chất cơ bản của p/s.
- Biết vận dụng t/c cơ bản của p/s để rút gọn p/s, quy đồng mẫu số các p/s.
II.ĐDH
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
. 
- SGK. vở nháp.
III.HDH
A. KTBC.
A
KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Xử li tình huống
- Cho h/s xem tranh kết hợp đọc kênh chữ và đưa ra cách giải quyết.
HS
- Xem trước bài.
HS
- Làm việc theo nhóm.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.
GV
- Gọi đại diện nhóm đưa ra cách giải quyết.
- GV nhận xét, KL y (c).
- HS đọc ghi nhớ sgk.
3. HĐ2: BT1sgk.
HS
- Đọc sgk , trao đổi với bạn và tìm ra t/c cơ bản của p/s và lấy VD.
HS
- Làm việc các nhân.
HS
- Gọi h/s nêu VD.
3. ứng dụng t/c cơ bản của p/s.
- HD h/s làm việc cả lớp.
4. Thực hành.
- Tổ chức cho h/s làm các BT trong sgk.
GV
- Gọi h/s nêu y kiến.
- GV nhận xét, bổ sung, KL:
3. HĐ3: BT2 SGK
- Giao việc cho HS 
HS 
- Làm bài vào vở.
HS
- Làm việc theo nhóm.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm.
- HS, GV nhận xét, kết luận.
5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
GV
- Gọi h/s nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------
Tiết5
Môn
 Kể chuyện
Chính tả (Nghe – viết)
sự tích hồ ba bể
việt nam thân yêu
I.MT 
- Rèn KN nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, h/s kể được câu chuyện.
- Hiểu truyện, biết trao đổi về y nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
- Có khả năng tập trung nghe cô KC, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn KC. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của ban, kể tiếp được được lời bạn.
1. Nghe – viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
2. – Làm BT để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, gi/ gh.
II.ĐDDH
.
. 
.
- Tranh, ảnh minh hoạ truyện trong sgk.
- Bút dạ, phiếu khổ to.
III.HĐDH
A.
KTBC
A
KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu truyện
2. GV kể chuyện.
HS
- Đọc trước bài chính tả.
HS
- GV kể chuyện 2 lần kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
3. HD HS KC, trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
- Tập kể trong nhóm và trao đổi về y nghĩa câu chuyện.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B.Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. HD HS nghe – viết.
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 1 h/s đọc lại.
- Cho h/s tập viết chữ khó.
- Đọc chính tả cho h/s viết bài.
- Chấm, chữa bài cho h/s.
3. HD làm BT.
* BT2, 3: - GV h/d cách làm.
- Tổ chức cho h/s thi kể trước lớp và trao đổi về y nghĩa câu chuyện
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
HS 
- 2 h/s làm giấy khổ to, lớp làm vào nháp.
GV
C. củng cố, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
- Cho h/s nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dăn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
 -------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 18/ 8/ 2008.
 Ngày giảng :.Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2008.
Tiết1
Môn
 Tập đọc
Kĩ thuật
Mẹ ốm
Đính khuy hai lỗ (t1)
I.MT
1.Đọc lưu loát toàn bài:
 - Đọc đúng các từ và câu.
- Biết cách đọc diễn cảm bài thơ - đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
2. Hiểu y nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
3. Học thuộc lòng bài thơ
 HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II.ĐDDH
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
 IIIHĐDH
GV
HS
A.ổn định tổ chức
B. KTBC
- Hai em đọc lại bài cũ
HS
A. ổn định tổ chức
GV
C. Dạy bài mới.
GV
B. KTBC
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Giới thiệu bài.
C. Dạy bài mới
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ.
- GV sửa lỗi phát âm.
GV
1. Giới thiệu bài
2. Quan sát , nhận xét.
- HS q/s mẫu đính khuy hai lỗ.
- Tổ chức cho h/s nhận xét mẫu.
3. HD h/s thao tác kĩ thuật.
HS
- Luyện đọc theo cặp.
HS
- HS đọc nội dung trong sgk để tìm ra quy trình đính khuy hai lỗ.
GV
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
HS
- Đọc thầm và thảo luận trả lời các câu hỏi cuối bài theo nhóm.
GV
- HD h/s thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ.
GV
- Gọi đại diện nhóm TLCH.
c. HD đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, HD HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
HS
GV
- HS tập đính khuy hai lỗ.
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV, nhận xét đánh giá kết quả thực hành của HS.
IV – Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng để giờ sau thực hành đính khuy hai lỗ.
- Thu dọn đồ dùng.
......................................................................................
Tiết2
Môn
 Toán
ôn tập: các số đến 10 000
Khoa học
Nam hay nữ
I.MT
Mục tiêu
 Giúp HS :
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần chưa biết của biểu thức.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
I.
Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có y thức tôn trọng các bạn cung giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và nư.
II.ĐDDH
- Phiếu BT.
- Hình trang 6, 7 SGK.
III.HĐH
A. KTBC.
A. KTBC
HS
- 2 em lên bảng làm BT2, lớp làm vào nháp.
GV
- Nêu y nghĩa của sự sinh sản?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: Thảo luận
* Cách tiến hành.
- Phát phiếu học tập cho HS
GV
- Cho HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
HS
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong phiếu.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Bài 1. Tính nhẩm.
- Gọi h/s tiếp nối nhau nêu kq của từng phép tính.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính.
HS
- 4 em làm bài trên bảng lớp, lớp làm vào nháp.
GV
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kq.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giảng thêm cho HS hiểu.
3. HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
* Cách tiến hành.
- HD HS cách chơi.
GV
HS
- Gọi HS chữa bài.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 3, 4. 
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- HS, GV nhận xét, sửa chữa.
* Bài 5.
- HS đọc bài toán.
- GV h/d cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
HS
GV
- HS chơi theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày và giải thích cách sắp xếp của nhóm mình.
- GV nhận xét, đánh giá và KL nhóm thắng cuộc.
GV
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
- Cho h/s nhận xét, chữa bài.
- GV KL bài đúng.
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
HS
- Ghi bài vào vở.
................................................................................
Tiết3
Môn
 Tập làm văn
Luyện từ và câu
thế nào là kể chuyện
Từ đồng nghĩa
IMT
MĐ, YC.
1. Hiểu được đặc điểm cơ bản của kể chuyện, phân biệt được văn KC và những loại văn khác.hiện tính cách nhân vật.
2. Bước đầu biết xây dựng một bài văn KC.
I.
Mđ, yc
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩ hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng hiểu biết đã có làm đúng các BT thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II.ĐDDH
- Giấy khổ to viết sẵn nd BT1.
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính.
- Bảng phụ viết sẵn từ in đậm BT1 a.
III.HĐH
.
A. KTBC.
A
KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- 1 h/s đọc nd BT. 1 em kể lại chuyện.
HS
- Xem trước bài.
HS
- Làm việc theo nhóm thực hiện 3 y/c trong sgk.
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần Nhận xét.
- BT1: Tổ chức cho h.s trả lời âu hỏi.
* BT2: 
GV
- Gọi h/s nêu câu trả lời.
- GV nhận xét KL:
* BT2, 3: - Tổ chức cho h/s làm bài và chữa bài.
3. Phần Ghi nhớ.
- 3 em đọc ghi nhớ tròg sgk.
4. Luyện tập.
* BT1:
HS
- HS làm bài theo nhóm đôi.
HS
- Làm việc theo cặp, trả lời các câu hỏi trong phiếu BT.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV KL bài đúng.
3. Phần Ghi nhớ.
- 3 em đọc ghi nhớ trong sgk.
4. Luyện tập.
- Tổ chức cho h/s làm các BT trong sgk và chữa bài.
HS
C. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
GV
Nhận xét, chữa bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại các BT đã làm.
- Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------
Tiết4
Môn
 Kĩ thuật
Toán
Vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu
ôn tập : so sánh hai phân số
I.MT 
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác sâu chỉ vào kim hoặc vê nút.
- Giáo dục y thức an toàn lao động
Giúp HS: 
- Nhớ lại cách so sánh hai p/s có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ 
tự từ bé đến lớn.
II.Đ DDH
. 
- Mẫu vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III.HĐDH
. 
A.
KTBC
A
KTBC
GV
- KT đồ dùng học tập của HS.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HĐ1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu.
HS
- Làm BT ở tiết trước.
HS
 - HS q/s vải, chỉ và đưa ra nhận xét.
GV
- Nhận xét, chữa bài.
B.Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài.
2. Ôn tập cách so sánh hai p/s.
- Gọi h/s nhắc lại cách so sánh hai p/s cùng mẫu số và khác mẫu số và lấy VD.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
3. Thực hành. *BT1.
- Giao việc cho h/s.
GV
- Gọi HS nêu nhận xét và tác dụng.
- Gv nhận xét, bổ sung và kết luận.
3. HĐ2: 
- Cho HS quan sát các hình trong SGK và đưa ra nhận xét đặc điểm giống và khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
HS 
- Làm bài vào vở.
HS
- Làm việc theo nhóm 2.
GV
- Gọi h/s nhận xét kq làm việc.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
* BT2.
- Tổ chức cho HS làm bài và chữa bài.
GV
4. HĐ3: 
- Tổ chức cho HS q/s nhận xét một số vật liệu dụng cụ khác.
- Nhận xét, đánh giá kq học tập của HS.
C. Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
HS 
- Làm việc theo nhóm, viết kết quả ra giấy.
HS
- Ghi bài vào vở
GV
Gọi HS nêu kq làm việc.
Nhận xét bổ sung, kl.
C. Củng cố, dăn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-------------------------------------------------------------------
Tiết5
Môn
 Lịch sử.
Tập đọc: 
môn lịch sử và địa lí
quang cảnh làng mạc ngày mùa
I.MT
Học xong bài này, HS biết:
- Vị trí địa lí và hình dáng của đất nước ta.
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một Tổ quốc.
- Một số y/c khi học môn Lịch sử, Địa lí.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng tả chậm rãi, dàn chải, dịu dàng.
2. Hiểu nội dung, y nghĩa của bài :
Bài văn tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh quê đẹp, sinh động, trù phú qua đó thể hiện t/y thiết tha của tác giả với quê hương.
II.ĐDDH
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- Tranh minh bài trong sgk.
IIIHĐDH
A.KTBC
A.KTBC
GV
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. * HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV giới thiệu vị trí nước ta và các vùng.
HS
- 2 em đọc bài “Thư gửi các học sinh’’ và TLCH.
HS 
- Trình bày lại vị trí trên bản đồ, vị trí tỉnh Lào Cai nơi em đang sống.
GV
- Nhận xét, ghi điểm.
B Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS luyên đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 em khá đọc toàn bài.
- HD h/s chia đoạn.
GV
- Gọi HS chỉ bản đồ.
- Nhận xét, sửa chữa.
* HĐ2: Thực hành theo nhóm.
HS
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
HS
- HS q/s tranh, ảnh về sinh hoạt của các dân tộc, y/c h/s q.s và mô tả lại.
GV
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài.
GV
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
*HĐ3: Làm việc cả lớp.
HS
- Trả lời theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
HS
- Trả lời các câu hỏi do GV y/c.
GV
- Gọi HS trả lời lần lượt các câu hỏi.
c. Đọc diễn cảm 
- HD HS đọc diễn cảm đoạn: “Màu lúa chín dưới đồng ... màu rơm vàng mới”.
- Cho h/s luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho h/s thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
GV
- Gọi HS TLCH.
- GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau. 
Ngày soạn:19/8/2008
 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm2008.
Tiết 1: Thể dục (tiết học chung)
Bài 2:tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ – trò chơi “chạy tiếp sức”
I – Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Y.C tập hợp nhanh, trật tự.
- Trò chơi “Chạy tiếp sức’’. Y.C HS chơi đúng luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự trong khi chơi.
II - Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
Chuẩn bị 1 còi và kẻ sân trò chơi.
III – Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu.
10 phút
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c bài học.
- ĐHXL
 ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy’’.
 r
ĐHTC
- Cán sự điều khiển.
2. Phần cơ bản.
a. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
5 lần.
- Lần 1: GV điều khiển, có nhận xét, sửa sai.
- Lần 2, 3, 4: Cán sự đk, GV q/s uốn nắn.
- Lần 5: Tập cả lớp, GV đk.
ĐHTL: ì ì ì ì ì
 ì ì ì ì ì
 r
b. Trò chơi “Chạy tiếp sức”
10 phút
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Cho HS chơi thử.
+ Tổ chức cho HS thi đua.
- HS chơi trò chơi.
- GV làm trọng tài phân thắng, bại.
- Tuyên dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc.
- Cho HS hát, vỗ tay theo nhịp.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao bài về nhà.
...............................................................................
Nhóm 4
Nhóm 5
Tiết2
Môn
 Luyện từ và câu
Toán
luyện tập về cấu tạo của tiếng
ôn tập: so sánh hai phân số
I.MT 
1. Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
2. Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
.
 Giúp HS củng cố về:
- So sánh p/s với đơn vị.
- So sánh hai p/s có cùng tử số.
II.Đ DDH
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tiếng.
III.HĐDH
.
HS
A. KTBC.
- HS phân tích câu “Lá lành đùm lá rách”
GV
A. KTBC
- Nêu cách so sánh hai p/s cùng mẫu số: Lấy VD.
- Y/C h/s so sánh hai p/s. 4 và 5
 6 7
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
* Bài 1(7)
- Y/c h/s nhắc lại các cách so sánh p/s với 1.
- Gọi h/s trả lời miệng kq BT1.
- HS, GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 2: (7).
Gv
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, kl, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
* BT1:
- HD cách làm.
- Giao việc cho h/s.
HS 
- Làm vào vở.
HS
- Làm bài theo nhóm 2.
GV
- Gọi HS chữa bài.
- HS, GV nhận xét sửa chữa.
* Bài 3:
- HD cách làm.
GV
- Gọi HS nêu kq bài làm.
* BT2, 3:
HS
- Lớp làm vào nháp, 2 em lên bảng làm.
HS
- Làm bài vào nháp.
GV
- Cho HS nhận xét chữa bài.
- GV kết luận bài đúng.
GV
- Gọi chữa bài.
- Lớp nhận xét. GV KL bài đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS
GV
* Bài 4: - HS đọc bài toán.
- GV h.d cách làm.
- 1 em trình bày bài giải trên bảng, lớp làm vào vở.
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
.......................................................................................
Tiết3
Môn
 NHóm 5
Toán
 Nhóm 5
Tập làm văn
biểu thức có chứa một chữ
cấu tạo của bài văn tả cảnh
I.MT 
 Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
.
1. Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cảnh.
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II.ĐDDH
- Kẻ bảng như trong sgk ( để trống các cột 2 và 3.
- Bảng phụ.
IIIHĐDH. 
Các hoạt động dạy – học.
HS
KTBC.
- 2 em lên bảng làm lại 2 phép tính ở BT4 tiết trước. Lớp làm vào nháp.
GV
KTBC (không KT).
Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần Nhận xét
* BT1:
- 1 HS đọc y/c BT, 1 em đọc bài “Hoàng hôn trên sông Hương” và đọc chú giải trong bài.
- GV giải nghĩa từ “hoàng hôn”.
GV
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
a. Biểu thức có chữa một chữ.
- HD HS hình thành bảng như trong sgk.
b. Giá trị của biểu thức có chữa một chữ.
- Cho h/s lần lượt tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
3. Thực hành.
* Bài 1:- GV h/d bài mẫu.
HS
- Đọc thầm bài văn và xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài.
HS
- 3 em làm bài trên bảng, lớp làm cá nhân vào nháp.
GV
- Gọi h/s phát biểu y kiến.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
* BT2: 
- GV nêu y/c. HD cách làm.
GV
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- GV chốt lại bài đúng.
*Bài 2: 
HS
- Làm bài theo nhóm.
HS
- HS làm bài trên bảng.
GV
- Đại diện nhóm trình bày kq.
- HS, GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Phần Ghi nhớ.
2 em đọc ghi nhớ SGK.
4. Phần Luyện tập
- Gọi h/s đọc y/c BT.
- GV h/d cách làm.
GV
- Gọi HS nhận xét, chỉnh sửa. GV kl bài đúng.
*Bài 3.
HS
- Làm việc theo nhóm 2.
HS
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi h/s phát biểu y kiến.
- GV nhận xét, chốt lại bài đúng.
- Lớp nhận xét, chỉnh sửa.
4. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
GV
5. Củng cố dặn dò.
- Hệ thống lại nd bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau .
.................................................................................
Tiết4
Nhóm 4
Nhóm 5
Môn
 Khoa học
Luyện từ và câu
trao đổi chất ở người
luyện tập về từ đồng nghĩa
I.MT
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
1. Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
2

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc