TUẦN 9
Thứ Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú
2 Tập đọc 17 Thưa chuyện với mẹ
Toán 41 Hai đường thẳng song song
LT&C 17 Mở rộng vốn từ : Ước mơ
Đạo đức 09 Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)
Kĩ thuật 09 Khâu đột thưa (tiết 2)
3 Khoa học 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước
Toán 42 Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Chính tả 09 Nghe – viết : Thợ rèn
TLV 17 Luyện tập phát triển câu chuyện (tt)
LT&C 18 Động từ
4 Tập đọc 18 Điều ước của vua Mi-đát
Toán 43 Vẽ hai đường thẳng song song
Lịch sử 09 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
5 Khoa học 18 Ôn tập : Con người và sức khỏe
Toán 44 Thực hành vẽ hình chữ nhật
Địa lí 09 Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
6 Toán 45 Thực hành vẽ hình vuông
TLV 18 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Kể chuyện 09 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
TUẦN 10
Thứ
Môn
TCT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
2
Tập đọc
19
Ôn tập tiết 1
Toán
46
Luyện tập
LT&C
20
Ôn tập tiết 2
Đạo đức
10
Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
Kĩ thuật
10
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 1)
3
Khoa học
19
Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Toán
47
Luyện tập chung
Chính tả
10
Ôn tập tiết 3
TLV
19
Ôn tập tiết 4
LT&C
19
Ôn tập tiết 5
4
Tập đọc
20
Ôn tập tiết 6
Toán
48
Kiểm tra định kì giữa kì 1
Lịch sử
10
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)
5
Khoa học
20
Nước có những tính chất gì?
Toán
49
Nhân với số có một chữ số
Địa lí
10
Thành phố Đà Lạt
6
Toán
50
Tính chất giao hoán của phép nhân
TLV
20
Kiểm tra giữa kì I (KT viết)
Kể chuyện
10
Kiểm tra giữa kì I (KT đọc)
ẳng AB. + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? + GV kết luận. C .Luyện tập, thực hành : Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn. - GV và HS nhận xét. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. - Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD ? - Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? - Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? - Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ ? - Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ ? - GV nhận xét HS. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - HS nghe. - Theo dõi thao tác của GV. - 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. - Hai đường thẳng này song song với nhau. - HS lắng nghe. - HS nêu yêu cầu. - HS vẽ hình. - HS trình bày. - 1 HS đọc đề bài. - Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD. - Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD. - Là góc vuông. + Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông. + AB song song với DC, BE song song với AD. + BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với EB, EB vuông góc với BA. - HS cả lớp. Môn: ĐỊA LÍ Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) TCT: 9 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây nguyên : + Sử dụng sức nước sản xuất điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất : cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh. - Mô tả sơ lược : rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa thu). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông XrêPôk, sông Đồng Nai. -( Không Y/C mô tả đặc điểm, chỉ cần biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thủy điện). 2. Thái độ : HS có ý thức bảo vệ môi trường. *Giáo dục BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ : Tranh, ảnh trong sgk.. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. KTBC : - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. - Dựa vào điều kiện đất đai và khí hậu, em hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì? GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc trong nhóm theo gợi ý: - Quan sát lược đồ hình 4, hãy : - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên ?. - Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ? - Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ? - Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Các hồ chứa nước do nhà nước và nhân dân xây dựng có tác dụng gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y- a- li trên lược đồ hình 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào ? - GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV gọi HS chỉ 3 con sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y- a- li trên BĐ Địa lí tự nhiên VN. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên: *Hoạt động từng cặp : - GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7 và đọc mục 4 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : - Tây Nguyên có những loại rừng nào ? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau ? - Cho HS lập bảng so sánh 2 loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp. - GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật . * Hoạt động cả lớp : BVMT : HS thấy được sự cần thiết của môi trường đối với đời sống con người. biết khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí. Cho HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10, trong SGK và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau : - Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ? - Gỗ được dùng để làm gì ? - Kể các công việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ. - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên. - Thế nào là du canh, du cư ? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - GV nhận xét và kết luận. 4. Củng cố : GV cho HS trình bày tóm tắt những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (trồng cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc có sừng, khai thác nước, khai thác rừng ). 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị tiết học. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét ,bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ tên 3 con sông. - HS quan sát và đọc SGK để trả lời - HS đại diện cặp trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xác lập theo sự hướng dẫn của GV. - HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời. + Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý. + Dùng để làm mộc. + Cưa ,xẻ .. + Khai thác rừng bừa bãi, đốt phá rừng ... + Du canh: Du cư : + Trồng lại rừng ở những nơi đất trống, đồi trọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS trình bày. - HS cả lớp. Thöù 6 ngaøy 10 thaùng 11 naêm 2017 Môn: TOÁN Bài: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT ; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG TCT: 45 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke). 2. Thái độ : GD HS thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước ; HS 2 vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A của hình tam giác ABC và song song với cạnh BC. - GV chữa bài, nhận xét HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ và hỏi HS: + Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ? - Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau có trong hình chữ nhật MNPQ. - GV nêu ví dụ: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4 cm và chiều rộng 2 cm. - GV yêu cầu HS vẽ từng bước như SGK. + Vẽ đoạn thẳng CD. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D... + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại.. + Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD. c. Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước : - Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau ? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ? - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước vẽ như trong SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3 cm, CB = 3 cm. + Nối A với B ta được hình vuông ABCD. d. Luyện tập, thực hành: Bài 1a: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình trước lớp. - GV yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật. - GV nhận xét. Bài 1a: - GV HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích của hình.. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào giấy nháp. - HS lắng nghe. Q + Các góc này đều là góc vuông. - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với PN. - HS vẽ vào giấy nháp. - Các cạnh bằng nhau. . - Là các góc vuông. - HS vẽ hình vuông ABCD theo từng bước hướng dẫn của GV. - 1 HS đọc trước lớp. - HS vẽ vào VBT. - HS nêu các bước như phần bài học của SGK. - HS cả lớp. - HS làm bài vào VBT. Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN TCT: 18 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trò trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt muc đích. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 2. Thái độ : GD HS thích học Tiếng Việt. *Giáo dục KNS : Thể hiện sự tự tin ; lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, VBT III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch. - Nhận xét HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn làm bài: * Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV đọc lại, phân tích, dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung cần trao đổi là gì? ? Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? ? Mục đích trao đổi là để làm gì? ? Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? ? Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? * Trao đổi trong nhóm: KNS : Thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực. - Chia nhóm 4 HS, yêu cầu 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe, lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn. * Trao đổi trước lớp: - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi. - Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp. Ví dụ về cuộc trao đổi hay, đúng chuẩn. 3. Củng cố – dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân, em cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT (nếu có). - 3 HS lên bảng kể chuyện. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi và thảo luận cặp đôi để trả lời. + ...về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh (chị ) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh (chị) đặt ra để anh (chị) hiểu và ủng hội em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh chị của em. *Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. *Em muốn đi học vẽ vào các buổi sang thứ bảy và chủ nhật. *Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất. - Từng cặp HS thao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. - HS dưới lớp theo dõi, nhận xét cuộc trao đổi theo các tiêu chí như SGV HS thực hiện Môn: Kể chuyện Bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia TCT: 9 I/ Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: - HS chọn 1 câu chuyện về ước mơ đẹp ccủa mình hoặc của bận bè người than. Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn bè ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn KNS: - Thể hiện sự tự tin. - Lắng nghe tích cực. - Kiên định. II/ Đồ dùng dạy học: SGK – SGV. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện em đã nghe đã học về những ước mơ - Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của câu chuyện - Nhận xét từng HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn kể chuyện: a) Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dung phấn màu gạch chân dưới các từ: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân + Y/c của đề tài về ước mơ là gì? + Nhân vật chính trong truyện là ai? - Y/c HS đọc gợi ý 2 - Treo bảng phụ + Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe. b) Kể theo nhóm KNS: Chia nhóm 4 HS, y/c các em kể câu chuyện của mình trong nhóm. c) Kể trước lớp KNS: Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng - Sau mỗi HS kể . GV y/c dưới lớp hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức thực hiện ước mơ đó - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét HS 3. Củng cố đặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện bạn vừa kể và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng kể chuyện - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng đề tài + Là ước mơ phải có thật + Nhân vật trong chuyện là em hoặc bạn bè, người thân - 3 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc nội dung trên bảng phụ - Hoạt động trong nhóm - 10 HS tham gia kể chuyện - Hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét nội dung truyện và lời kể của bạn - Lắng nghe. - Thực hiện. TUẦN 10 Thứ Môn TCT TÊN BÀI GIẢNG Ghi chú 2 Tập đọc 19 Ôn tập tiết 1 Toán 46 Luyện tập LT&C 20 Ôn tập tiết 2 Đạo đức 10 Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2) Kĩ thuật 10 Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 1) 3 Khoa học 19 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt) Toán 47 Luyện tập chung Chính tả 10 Ôn tập tiết 3 TLV 19 Ôn tập tiết 4 LT&C 19 Ôn tập tiết 5 4 Tập đọc 20 Ôn tập tiết 6 Toán 48 Kiểm tra định kì giữa kì 1 Lịch sử 10 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981) 5 Khoa học 20 Nước có những tính chất gì? Toán 49 Nhân với số có một chữ số Địa lí 10 Thành phố Đà Lạt 6 Toán 50 Tính chất giao hoán của phép nhân TLV 20 Kiểm tra giữa kì I (KT viết) Kể chuyện 10 Kiểm tra giữa kì I (KT đọc) Thöù 2 ngaøy 13 thaùng 11 naêm 2017 Môn: TẬP ĐỌC Bài: ÔN TẬP TIẾT 1 TCT: 19 I/ MỤC TIÊU : Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu ( HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI của lớp 4 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 75 chữ/ phút ; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ). Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. Tìm đúng những đọan văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Sgv-sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy 1/ Ổn định lớp 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta ôn tập , củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học tập môn Tiếng Việt trong 9 tuần qua b/ Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. c/ Hd làm bt. *Bt2. - GV nêu câu hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ Thương người như thể thương thân” ( tuần 1, 2, 3 ) . - GV ghi bảng - GV phát phiếu riêng cho 1 vài em. * Bài tập 3 - GV nhận xét, kết luận 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Hoạt động của trò - HS lắng nghe - Từng HS lên bốc thăm chọn bài ( sau khi bốc thăm ,được xem lại bài khoảng 1- 2 phút ). - HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - HS trả lời - HS đọc yêu cầu của bài + Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có đuôi có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa. + HS phát biểu, - HS đọc thầm các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, suy nghĩ , làm bài cá nhân. - NHững HS làm bài trên phiếu dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày . - Cả lớp nhận xét theo các yêu cầu - HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu của bài - HS tìm nhanh trong hai bài tập đọc nêu trên ( Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin ) đoạn văn tương ứng với các giọng đọc, phát biểu. - HS thi đọc diễn cảm , thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn Môn:Toán Bài: LUYỆN TẬP TCT: 46 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. -Vẽ đựơc hình chữ nhật, hình vuông. II. ĐỒ DẠY – HỌC -Thước kẻ vạch chia xăng- ti-mét và e ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS I. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi diện tích của hình vuông ABCD -Nhận xét II. Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Thực hành: Bài tập 1 - GV vẽ lên bảng 2 hình a,b trong bài tập yêu cầu HS ghi tên góc vuông, nhọn,tù bẹt trong mỗi hình. -Gọi 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vở. -So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn? +1 góc bẹt bằng mấy góc vuông? - Nhận xét Bài 2 -Yêu cầu HS thảo luận cặp quan sát hình vẽ và nêu các đường cao của hình tam giác ABC ? -Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? -Hỏi tương tự với đường cao BC KL:Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác -Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC? Bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3 -Yêu cầu HS tự vẽ hình, nêu rõ từng bước vẽ của mình -Nhận xét Bài 4a: - GV nêu yêu cầu. -Yêu cầu tự vẽ hình, nêu rõ các bước vẽ của mình -Yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD Yêu cầu HS tự xác định trung điểm N của cạnh bC sau đó nối M với N -Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trong hình vẽ? -Nêu ten các cạnh song song với AB? III. Củng cố dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn hs K-G về nhà làm bài 4b. - 2 HS lên bảng làm bài - Nghe, nhắc lại. - 2 ,3 HS nhắc lại. -2 HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm vào vở -Nhọn bé hơn vuông,tù lớn hơn vuông -Bằng 2 góc vuông - Một hs nêu yêu cầu. - HS -Vì AB là đường thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và góc vuông với cạnh BC của tam giác - HS nêu tương tự. -Vì AH hạ từ đỉnh A nhưng không vuông góc với BC của hình tam giác. -1 em nêu. -HS vẽ vào vở. -1 HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ - Theo dõi , nắm bắt -1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở -HS vừa vẽ trên bảng nêu -1 HS nêu trước lớp cả lớp, lên bảng vẽ và nhận xét -Là: ABCD, ABNM, MNCD -Là: MN và DC -Nghe, về thực hiện. Môn: Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2) TCT: 19 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS rèn luyện kĩ năng đọc ( Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1). - Kiểm tra các kiến thức cần ghi nhớ về: nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK – SGV. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc: - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu. - HS đọc truyện kể ở tuần 4,5,6 . - HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Kết luận lời giải đúng. - HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. - Cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm được. - Nhận xét tuyên dương những em đọc tốt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Các bài tập đọc: - HS hoạt động trong nhóm 4 HS. - Chữa bài (nếu sai). - 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện) - 1 bài 3 HS thi đọc. Phiếu đúng: Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1. Một người chính trực Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. - Tô Hiến Thành - Đỗ Thái Hậu Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành. 2. Những hạt thóc giống Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. - Cậu bé Chôm - Nhà vua Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn, khi dõng dạc. 3. Nỗi nằn vặt của An- đrây- ca Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân. - An- đrây- ca - Mẹ An- đrây- ca Trầm buồn, xúc động. 4. Chị em tôi. Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ. - Cô chị - Cô em - Người cha Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời cô em lúc hồn nhiên, lúc giả bộ ngây thơ. 4. Củng cố – dặn dò: ? Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa có điểm đọc chuẩn bị tốt để sau kiểm tra và xem trước. Môn: Đạo đức Bài: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 2) TCT: 10 I.MỤC TIÊU : Hiểu được: -Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. -Cách tiết kiệm thời giờ. .Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. - Không yêu cầu HS lựa chọn phương án phân vân II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK – SGV. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1 – 2 HS trả lời các câu hỏi sau: +Vì sao chúng ta cần tiết kiệm thời giờ? +Hãy kể lại một vài việc làm mà em đã tiết kiệm thời giờ? -Nhận xét 3/Dạy – học bài mới: a)Giới thiệu bài: -Để giúp các em khắc sâu kiến thức bài học của tiết học trước, hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành tiết 2 bài: Tiết kiệm thời giờ. -GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp. b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: *Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân ( bài tập 4, SGK ) -GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích. *GV kết luận: +Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ. +Các việc làm (b), (đ), (e) là không phải tiết kiệm thời giờ. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai ( bài tập 4, SGK ) -GV mời một vài HS trình bày trước lớp. -GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh , các tư liệu đã sưu tầm. -GV cho HS trình bày những các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. -GV khen các em chuẩn bị tốt
Tài liệu đính kèm: