Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Hạnh

Chính tả: (Nghe - viết)

Gà trống và cáo

I. Mục tiêu:

- Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn đến làm gì được ai trong truyện thơ gà trống và Cáo. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

- Rèn HS giữ gìn vở sạch ,đẹp.

- Giáo dục HS chớ tin lời kẻ xấu.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp:

+ che chở, nhà tranh, học sinh, tinh thần,

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: GTB Người viết truyện thật thà.

HĐ 1: * Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

+ Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?

+ Gà tung tin gì để cho cáo một bài học.

+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?

 * Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày.

- GV nhận xét đánh giá.

HĐ 2: Viết chính tả:

- GV cho HS: Nhớ viết đoạn từ Nghe lời cáo dụ thiệt hơn. làm gì được ai.

- GV nhắc nhỡ cách trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

- GV nhận xét 5 bài tại chổ và đánh giá.

HĐ 3: - Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2a:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.

- Gọi HS thi điền từ và đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3a:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.

- Gọi 1 HS đọc định nghĩa và các từ đúng.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

4. Củng cố:

- GV nhận xét chữ viết của.

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

5. Dặn dò:

¬- Dặn HS xem lại bài chính tả và chuẩn bị bài mới.

 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp:

+ che chở, nhà tranh, học sinh, tinh thần,.

- HS lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

 4 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.

+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó săn ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.

+ . hãy cảnh giác, đừng vội tin những lời ngọt ngào.

- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, phường gian dối,

- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.

- HS lắng nghe.

- HS viết.

- HS lắng nghe.

- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.

Bài 2a:

 1 HS nêu y/c bài tập.

- HS thảo luận cặp đôi và làm bài vào vở.

- HS thi điền từ trên bảng và đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

- HS nhận xét, chữa bài.

Bài 3a:

 1 HS đọc thành tiếng.

 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.

 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ.

Lời giải: ý chí, trí tuệ.

- Đặt câu:

+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.

+ P triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục.

- HS nhận xét chữa bài (nếu sai).

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và thực hiện.

 

docx 39 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 - Năm học 2017-2018 - Lê Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mỗi tiếng tạo thành tên đó.
 - 3 HS lần lượt đọc Ghi nhớ trước lớp. 
- Dán phiếu lên bảng nhận xét.
Tên người
Tên địa lý
Trần Hồng Minh
Hà Nội
Nguyễn Hải Đăng
Hồ Chí Minh
Phạm Như Hoa
Mê Công
Nguyễn Anh Nguyệt
Cửu Long
Dương Quốc Đạt
Nghệ An
- HS nhận xét.
Bài 1: 
 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
 3 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét bạn viết bảng.
Bài 2:
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 3 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp nhận xét bạn viết bảng.
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện. 
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
I. Mục tiêu:
- Kể tên một số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,
- Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:
+ Giữ vệ sinh ăn uống.
+ Giữ vệ sinh cá nhân.
+ Giữ vệ sinh môi trường.
- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.
- KNS: + Kĩ năng tự nhận thức; Kĩ năng giao tiếp hiệu quả.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu. 5 tờ A4.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời trước lớp.
+ Hãy nêu nguyên nhân và tác hại của nh béo phì?
+ Em đã làm gì để phòng chống bệnh béo phì?
- GV nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: - GTB: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
HĐ1: Hoạt động nhóm đôi.
* Tác hại của bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Gọi 1 HS nêu y/c của bài tập.
- GV tiến hành cho HS thảo luận cặp đôi và TLCH:
+ Bạn cảm thấy thế nào khi bị tiêu chảy?
+ Bạn có biết tác hại của bệnh tiêu chảy không?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và giảng thêm sau đó rút ra kết luận.
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào?
+ Khi bị mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì?
- KNS: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV kết luận: - Như SGK
HĐ2: Hoạt động nhóm.
* Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác hại, tác dụng gì?
+ Nguyên nhân nào gây nên các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Các bạn nhỏ trong hình đã làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
+ Chúng ta cần làm gì để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- GV nhận xét ý kiến của các nhóm và kết luận chung.
HĐ3: Hoạt động cả lớp.
* Người hoạ sĩ tí hon
- Cho HS vẽ tranh với nội dung tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Y/c các nhóm chọn 1 trong 3 nội dung:
+ Giữ vệ sinh ăn uống
+ Giữ vệ sinh cá nhân
+ Giữ vệ sinh môi trường
- GV đi hướng dẫn các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm 
- GV tổng kết toàn bài và rút ra bài học.
4. Củng cố:
+ Tại sao chúng ta phải diệt ruồi?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài mới.
 2 HS trả lời.
+...
+...
- HS nhận xét bạn.
- HS nhắc lại tên bài.
1 HS nêu y/c của bài tập.
- HS trao đổi thảo luận và TLCH:
+ Mệt, đau bụng, đi ngoài nhiều lần trong ngày, không muốn ăn hay làm gì cả ...
+ Bị tiêu chảy làm cho cơ thể bị mất nước, mệt không ăn được. Nếu nặng sẽ tử vong.
+ Làm cho cơ thể mệt mỏi, có thể bị chết người và lây sang cộng đồng.
+ Cần đi khám bác sĩ ngay. Đặc biệt nếu là bệnh lây lan phải báo ngay cho cơ quan y tế. 
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Hình 1,2 các bạn nhỏ uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hè rất dễ mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá. H3: uống nước sạch đã đun sôi; H4 rửa chân tay sạch sẽ.
+ Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xunh quanh bẩn, uống nước không đun sôi, tay chân bẩn
+ Không ăn thức ăn để lâu ngày, thức ăn bị ruồi muối đậu vào. Cần rửa tay ssau khi đi đại, tiểu tiện. Thu rác và đổ rác đúng nơi quy định.
+ Chúng ta cần thực hiện ăn uống sạch, hợp vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện.
- HS đọc phần “ Bạn cần biết”
- HS làm việc theo nhóm.
- HS chọn nội dung và vẽ tranh.
- Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên trình bày.
 3 HS nhắc lại bài học. 
+ Ruồi là vật trung gian lây bệnh.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Buổi chiều
Lịch sử
Chiến thắng bạch đằng do ngô quyền lãnh đạo 
(năm 938)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng 
- Tường thuật được diễn biến trận Bạch Đằng 
- Hiểu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng trận Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn 1000 năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Hình minh họa trong SGK. 
- GV và HS tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc địa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời bài cũ.
+ Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: - GTB: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (938)
HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Gọi 1 HS nêu y/c bài tập.
- Yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền:
 £ Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Tây).
 £ Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ.
 £ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán.
 £ Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua.
- GV nhận xét và bổ sung.
HĐ2: Làm việc cả lớp.
+ Cửa sông Bạch Đằng ở đâu?
+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
+ Trận đánh diễn ra như thế nào?
+ Kết quả trận đánh ra sao?
- GV nhận xét đánh giá. 
HĐ3: Làm việc nhóm.
- GV p PHT và yêu cầu HS thảo luận: 
+ Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận.
*Kết luận: Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ.
4. Củng cố:
+ Gọi 2 HS đọc phần bài học trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
 2 HS trả lời.
- HS nhận xét bổ sung.. 
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
1 HS nêu y/c bài tập.
- HS điền dấu x vào trong phiếu HT của mình.
+ Ngô Quyền là người Đường Lâm. Ông là người có tài, có đức, có lòng trung thực và căm thù bọn bán nước và là một anh hùng của dân tộc.
- HS nhận xét, bổ sung 
+ Nằm ở Quảng Ninh.
+ Dựa vào thuỷ triều để đóng cọc đánh giặc. 
+ Trận đánh diễn ra ác liệt lợi thể chủ động nghiêng về phía ta.
+ Kết quả quân ta thắng lợi hoàn toàn, quân địch chết đến quá nửa
- HS lắng nghe.
- HS nhóm nhận phiếu và làm việc.
+ Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.
- HS thảo luận sau đó trình bày.
- HS lắng nghe.
 2 HS đọc.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Kỹ thuật 
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy - học:
- Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải .
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới: - GTB: - Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. (tt)
HĐ 1: - Thực hành.
- GV nhận xét và nêu các bước thực hiện. 
+ Vạch dấu đường khâu.
+ Khâu lược.
+ Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian, yêu cầu thực hành.
- Quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Đánh giá kết quả học tập.
* GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải . Đường khâu cách đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối phẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
4. Củng cố:
- GD HS có ý thức rèn kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn chuẩn bị đầy đủ đồ dung học tập cho tiết sau.
- HS trình bày đồ dùng học tập.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nhắc lại quy trình.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe.
- HS trưng bài sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của mình theo dẫn của GV.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
GDKNS
Làm chủ cảm xúc(t2)
I. Mục tiêu: 
- Từ việc biết làm chủ cảm xúc,biết thể hiện bằng việc làm cụ thể.
- Biết làm đúng các bài tập tình huống, thưc hành thể nghiệm.
- Rèn kĩ năng làm chủ cảm xúc trong một số tình huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy - học:
SGK, VBTKNS
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐI:Xử lí tình huống
GV chốt ý đúng. Ýc
HĐ2: Làm BT
YC HS đọc yêu cầu của BT
GV chốt ý đúng. Ýc
HĐ3: Định hướng ứng dụng
Đọc sgk tìm 2 câu tục ngữ hoặc thành ngữ nói về kĩ năng làm chủ cảm xúc.
- Nhận xét và tuyên dương những em tìm được nhiều câu.
BT về nhà: 
- HS Hoạt động N2
- 1HS đọc tình huống 1Hsnêu cách ứng xử
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại
- HS đọc, thảo luận nhóm 4
Ghi suy nghĩ của mình vào giấy sau đó gộp lai và tổng hợp ý kiến.
Ghi rõ cảm xúc của mình cho từng trường hợp.Chia sẽ cùng bạn bè
- HS đọc sgk làm theo yc của GV
Đọc câu tục nhữ, thành ngữ tìm được.
 Dù ai nói ngã, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Trước sau như một.
Thẳng mực tàu, đau lưng gỗ.
 Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Sắm cho mình 1 quyển nhật kí ghi lại những cảm xúc mình chưa làm chủ được hằng ngày cố gắng rèn luyện thêm.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Ở vương quốc tương lai
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: vương quốc, Tin-tin, sáng chế, trường sinh
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: sáng chế, thuốc trường sinh,. Hiểu nội dung mơ ước của các bạn nhỏ về một cuộc sóng đầy đủ hạnh phúc, có những p minh độc đáo của trẻ em.
- Giáo dục HS ý thức được những p minh độc đáo của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ p triển như thế nào?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: GTB: Ở vương quốc tương lai.
*Màn 1:
HĐ 1: - Làm việc cá nhân.
* Hướng dẫn luyện đọc:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn màn 1. GV sửa lỗi p âm, ngắt giọng cho HS (nếu có).
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn màn 1.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
- GV nhận xét đánh giá.
* Tìm hiểu màn 1:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn 1.
- Y/c 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và TLCH:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?
+ Vì sao nơi đó có tên là Vương Quốc tương lai?
+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh sáng chế ra những gì?
+ Theo em Sáng chế có nghĩa là gì?
+ Các p minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con người?
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài, yêu cầu HS lớp tìm giọng đọc của bài.
- GV cho đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- GV nhận xét đánh giá tuyên dương HS. 
*Màn 2: Trong khu vườn kì diệu.
HĐ 3: 
*Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
*Tìm hiểu bài:
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu?
+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác thường?
+ Màn 2 cho em biết điều gì? 
+ Ghi nội dung cả bài.
HĐ 4: Thi đọc diễn cảm:
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm như màn 1.
4. Củng cố:
+ Vở kịch nói lên điều gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS về học thuộc lời thoại trong bài và chuẩn bị bài mới.
 2 HS trả lời.
+...
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
 1 HS đọc phần chú giải.
 3 HS đọc toàn màn 1.
- HS lắng nghe.
+ Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, 5 em bé với cách nhận diện: em mang chiếc máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có chiếc máy biết bay như chim, em có chiếc máy biết dò tìm vật báu trên mặt trăng.
 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng xanh.
+ Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời.
+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới hiện tại của chúng ta.
+ Các bạn sáng chế ra:
 - Vật làm cho con người hạnh phúc.
 - Ba mươi vị thuốc trường sinh.
 - Một loại ánh sáng kì lạ.
 - Một máy biết bay như chim.
 - Một cái máy biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng.
+ Là tự mình p minh ra một cái mới mà mọi người chưa biết đến bao giờ.
+ Các p minh ấy thể hiện ước mơ của con người: được sống hạnh phúc sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
- HS nhận xét bạn.
 8 HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, 5 em bé, người dẫn truyện (đọc tên các nhân vật).
- HS theo dõi. 1 em đọc lại.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS theo dõi.
+ Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn kì diệu.
+ Những trái cây đó to và rất lạ:
*Chùm nho quả to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một chùm quả lê.
* Quả táo to đến nổi Tin-tin tưởng đó là một quả dưa đỏ.
*Những quả dưa to đến nổi Tin-tin tưởng đó là những quả bí đỏ.
+ Màn 2 giới thiệu những trái cây kì lạ của Vương quốc Tương Lai.
+ ...nói lên những mong muốn tốt đẹp của các bạn nhỏ ở Vương quốc Tương Lai.
- HS thi đọc diễn cảm.
+ HS trả lời, HS khác theo dõi. 
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
Toán
Tính chất giao hoán của phép cộng
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành tính.
- GD HS thêm yêu thích môn toán và giải đúng các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung như sau:
a
20 
350
1208
b
30
250
2764
a + b
a : b
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, HS lớp làm nháp.
 Tính giá trị của biểu thức a + b biết:
a) a = 15; b = 20 b) a = 6 cm ; b = 10 cm
- GV nhận xét, đánh giá 
3. Bài mới: - GTB: - Tính chất giao hoán của phép cộng
HĐ 1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng.
- Treo bảng số.
- Y/c 3 HS lên bảng thực hiện. 
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a + b và biểu thức b + a khi a = 20 và b = 30 
- Tương tự cho 2 trường hợp còn lại.
+ Vậy giá trị của biểu thức a + b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b + a?
- Ta có thể viết: a + b = b + a
+ Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a + b và b + a
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này có thay đổi không?
- Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK.
HĐ 2: Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng.
+ Vì sao lại khẳng định 379 + 468 = 874?
- GV hỏi nối tiếp các trường hợp còn lại.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết bảng: 48 + 12 = 12+ ..
+ Em viết gì vào chỗ chấm trên, vì sao?
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi 2 HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép cộng.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
a). a + b = 15 + 20 = 35	
b). a + b = 6cm + 10cm = 16cm
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS đọc bảng số.
 3 HS lên bảng làm, mỗi HS một cột. 
- HS nhận ra được giá trị của biểu thức
 a + b và b + a trong mỗi trường hợp đều bằng nhau. 
a + b luôn bằng b + a.
- HS đọc: a + b = b + a
+ Mỗi tổng đều có 2 số hạng a, b nhưng vị trí các số hạng khác nhau 
+ Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì giá trị của tổng này không thay đổi.
- HS đọc kết luận.
Bài 1:
 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi HS nêu kết quả 1 bài.
+ Vì ta đã biết 468 + 379 = 847 mà khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- HS nối tiếp nêu.
a)
468
+
379
=
847
379
+
468
=
847
b)
6509
+
2876
=
9385
2876
+
6509
=
9385
c)
4268
+
76
=
4344
76
+
4268
=
4344
- HS nhận xét, chữa sai.
Bài 2:
+ Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm. 
+ Viết 48 để có 48 + 12 = 12 + 48. vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12 được 12 + 48 thì tổng không thay đổi. 
 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
a) 48 + 12 = 12+ 48 b) m + n = n + m
 65 + 297 = 297+ 65 84 + 0 = 0 + 84
 177 + 89 = 89 + 177 a + 0 = 0 + a = a
- HS nhận xét, chữa sai.
 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Kể chuyện
Lời ước dưới trăng
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa. Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Lời ước dưới trăng do GV kể.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều mơ ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người.
- GD HS biết chia sẽ niềm vui của mình với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa từng đoạn trong câu chuyện trang 69 SGK (có thể phóng to).
- Bảng lớp viết sẵn các câu hỏi gợi ý cho từng đoạn. - Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS kể chuyện đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng và nói ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương.
3. Bài mới:
- GTB: - Lời ước dưới trăng.
HĐ 1: - GV kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh, đọc lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện kể về ai. Nội dung truyện là gì? 
- GV kể toàn truyện lần 1, kể rỏ từng chi tiết. 
- GV kể toàn truyện lần 2, kể và chỉ vào từng tranh minh họa kết hợp với phần lời dưới mỗi bức tranh.
- GV nhận xét đánh giá.
HĐ 2: - Hướng dẫn kể chuyện.
a) Kể trong nhóm.
- GV chia nhóm, 4 HS mỗi nhóm kể về nội dung một bức tranh, sau đó kể toàn chuyện.
- GV quan sát giúp đỡ từng nhóm.
- GV có thể gợi ý cho HS kể theo nội dung ghi trên bảng.
 b) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- GV và HS nhận xét bạn kể.
- GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyện.
- GV nhận xét đánh giá. 
HĐ 3: - Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu truyện..
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu và nội dung.
- P giấy và bút dạ. Y/c HS thảo luận trong nhóm và TLCH.
- GV nhận xét bình chọn các nhóm có ý tưởng hay nhất.
4. Củng cố: 
+ Qua câu truyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
5. Dặn dò:
- Y/c về nhà kể lại câu chuyện
 2 HS kể lại và nêu ý nghĩa.
- HS nhận xét, tuyên dương bạn.
- HS nhắc lại tên bài. 
- HS quan sát tranh và trả lời.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS kể trong nhóm. Đảm bảo HS nào cũng được tham gia. Khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, góp ý cho bạn.
- HS có thể kể theo nội dung ghi trên bảng.
 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh (3 lượt HS thi kể).
- HS nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 3 HS thi kể.
- HS nhận xét tuyên dương bạn kể hay.
 2 HS nêu yêu cầu và nội dung.
- HS nhận giấy, bút, thảo luận trong nhóm và đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét tuyên dương nhóm kể và có ý tưởng hay nhất.
 + HS nêu...
- HS lắng nghe tiếp thu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Địa lý
Một số dân tộc ở Tây nguyên(t)
I. Mục tiêu:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
* GDMT:(Bộ phận) -Một số đặc điểm chính của MT, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở miền núi và trung du.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
+ GV yêu cầu HS trả lời về những đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên.
- GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
- GTB: - Một số dân tộc ở Tây nguyên.
a) Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc chung sống.
HĐ 1: Hoạt động cá nhân.
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên?
+ Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
+ Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt?
 + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
- GV nhận xét và đánh giá.
b) Nhà rông ở Tây Nguyên. 
HĐ 2: Hoạt động nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau :
+ Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?
+ Nhà rông được dùng để làm gì?
+ Sự to ,đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì?
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và đánh giá.
c) Trang phục , lễ hội.
HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1,2,3,5,6 để thảo luận:
+ Người dân ở Tây Nguyên nam, nữ thường mặc như thể nào?
+ Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1, 2, 3.
+ Kể tên một số lễ hội đăch sắc ở Tây nguyên?
+ Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội?
+ Ở Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
- GV tổng kết: GV trình bày tóm tắt lại những đặc điểm tiêu bi

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Tuan_7_Lop_4.docx