Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 9 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên

5 MÔN : KHOA HỌC (Tiết 13) .

BÀI : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ.

I .MỤC TIÊU:

- Nêu cách phịng bệnh béo phì:

+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.

 + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.

- KNS: + Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: cĩ thái độ đúng đối với người béo phì.

 + Kĩ năng ra quyết định:Thay đổi thĩi quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì.

 + Kĩ năng kiên định:Thực hiện chế độ ăn uống,hoạt động thể lực phù hợp với lứa tuổi.

II. ĐỒ DÙNG:- Hình trang 28, 29 SGK. Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 .Bài cũ: (3’)

- Thiếu chất dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe?

- Cách phịng bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nhận xét, ghi điểm.

2.Bài mới:

GIÁO VIÊN (GV) HỌC SINH (HS)

Hoạt động 1:.Giới thiệu bài mới: (1’).

- Giới thiệu bài, ghi đề.

Hoạt động2:(6’) Nguyên nhân gây bệnh béo phì.

- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhĩm.

- Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì?

Nhận xét, KL:(SGK trang 28).

Hoạt động 3: (7) Tác hại của bệnh béo phì.

 - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm.

- Nêu tác hại của bệnh béo phì ?

Nhận xét, KL:* Mất thoải mái trong cuộc sống:

* Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt.

* Nguy cơ:Tỉ lệ bệnh tật cao.

Hoạt động 4:(6) Cách phịng bệnh béo phì.

+ Làm thế nào để phịng tránh béo phì?

KNS:+ Cần phải làm gì khi bản thân hoặc trẻ em bị béo phì hay cĩ nguy cơ bị béo phì?

- Nêu kết luận. (SGK)

Hoạt động 4: (8’) Đĩng vai. KNS

- Nêu yêu cầu, cách chơi:

GV đưa ra tình huống và yêu cầu các nhĩm thảo luận đĩng vai:

+ Tình huống 1: Em bạn Lan cĩ nhiều dấu hiệu bị béo phì. Sau khi học xong bài này, nếu là bạn Lan, bạn sẽ về nhà nĩi gì với mẹ và bạn cĩ thể làm gì để giúp em mình?

+ Tình huống 2: Nga cân nặng hơn các bạn cùng tuổi và cĩ cùng chiều cao nhiều. Nga muốn thay đổi thĩi quen ăn vặt, ăn và uống nước ngọt của mình. Nếu là Nga em sẽ làm gì?

- Chia nhĩm, giao nhiệm vụ cho nhĩm.

- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét, chốt lại.

Hoạt động 5: Củng cố (3p)

- Nguyên nhân, cách phịng bệnh béo phì?

KNS:Chúng ta cần cư xử như thế nào với những người bị béo phì? Em đã và sẽ thực hiện chế độ ăn uống, tập luyện như thế nào để phịng bệnh béo phì?

- HS lắng nghe.

- Làm việc theo nhĩm đơi.

- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

+ Ăn quá mức cần thiết và ít thay đổi mĩn ăn.

+ Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao.

+ Hoạt động thể lực ít.

- Làm việc theo nhĩm đơi.

- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

+ Khĩ chịu về mùa hè.

+Hay cĩ cảm giác mệt mỏi chung tồn thân.

+ Hay nhức đầu, buồn tê ở hai chân.

-Tiến hành quan sát hình trang 29,

-Thảo luận nhĩm 2, đại diện trình bày.

+ Ăn điều độ, hoạt động thể dục thường xuyên.

+ Ăn hạn chế chất béo, bột đường, tăng cường hoạt động

- HS theo dõi cách chơi.

- HS tham gia chơi.

- Lớp theo dõi.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời.

 

doc 61 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 7 đến 9 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 2 số là 10. Tìm 2 số.
 Giải
Hai lần số bé: 70 - 10 = 60
Số bé là: 60 : 2 = 30
Số lớn là: 30 + 10 = 40
Đáp số: Số lớn: 40
 Số bé: 30
- 1 em lên giải cách 2 - lớp nhận xét .
- 2 em đọc đề bài, - 1 học sinh lên giải, lớp làm vào vở, nhận xét .
- 2 em đọc đề và thảo luận theo cặp.
1 cặp lên bảng làm, lớp đổi vở cho nhau chữa bài. 
 Giải
 Tuổi của bố là:
 (58 + 38): 2 = 48(tuổi)
 Tuổi của bố là:
 48 – 38 = 10 (tuổi)
 Đáp số:48 tuổi; 10 tuổi
- HS đọc yều cầu đề 1 em lên bảng làm , lớp làm vở, nhận xét .
Giải
Số HS trai của lớp đĩ là:
(28 + 4): 2 = 16 (học sinh)
Số HS gái của lớp đĩ là:
16 – 4 = 12 (học sinh)
Đáp số: trai : 16 HS.
 Gái : 12HS.
- HS nêu.
3. Dặn dò :(1’)
 - Nhận xét tiết học.
 - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Tiết4 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU:(Tiết 11). 
BÀI : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI.
I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được qui tắc viết tên người, tên địa lý nước ngồi.
 - Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngồi phổ biến, quen thuộc trong các bài tập . 
- MTR: HS yếu viết đúng được 1, 2 tên BT2.
- TCTV: HS đọc các tên riêng nhiều lần.
II. ĐỒ DÙNG:Bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:(3’)- Giáo viên đọc cho học sinh viết các câu: Đồng Đăng cĩ phố Kỳ Lừa...
2. Bài mới : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(12’) Nhận xét. 
Bài 1:- GV đọc mẫu tên người và tên địa lý trên bảng.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lý.
Bài 2:
- Mỗi tên riêng nĩi trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phần gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu ở mỗi bộ phận được viết như thế nào?
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận như thế nào?
Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài .
- Cách viết một số tên người, tên địa lý nước ngồi đã cho cĩ gì đặc biệt?
Hoạt động 3:(15’) Luyện tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu 
 - Gọi hs đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn viết về ai ?
- Cho HS đọc nhiều lần các tên riêng.
Bài 2:- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập . 
 - Giáo viên nhận xét 
Bài 3:Cho HS khá giỏi làm: Viết tên nước và tên thủ đơ quen thuộc.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố.
- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngồi cần viết như thế nào?
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân, đọc nhĩm đơi, đọc đồng thanh tên người và tên địa lý.
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận.
- Học sinh trả lời. 
- Được viết hoa.
- Cĩ dấu gạch nối.
- Tất cả các tiếng đều được viết hoa.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Trình bày bài:Ác-boa,Lu-i Pa-xtơ,
Ác-boa,Quy-dăng –xơ.
- Viết về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống, thời ơng cịn nhỏ ...
- 2 HS đọc bài tập . 
- Học sinh làm vào vở. 
 - Hs đọc bài của mình.
3. Dặn dò :(1’)
 - Nhận xét tiết học;Tìm và viết thêm tên người và tên địa lý nước ngồi.
 - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
***********************************************
Tiết 5 MÔN: LỊCH SỬ (Tiết 8).
BÀI : ÔN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
 - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1-5.
 - Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN. Buổi đầu dựng và giữ nước .
 - Năm 179 TCN đến năm 938 : Hơn một nghìn năm đấu tranh dành lại nền độc lập 
 - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
 + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. 
 + Hồn cảnh, diễn biến và kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng . 
- KNS: Xác định giá trị, thể hiện sự tự tin, tự hào truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG:- Bảng và trục thời gian.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :(4’)- Kết quả chiến thắng Bạch Thắng như thế nào đối với nước ta trong thời bấy giờ?
 - Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới : Giới thiệu bài .
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài (1’).
Hoạt động 2:(11’) Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu 2 SGK.
- Giáo viên vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian tiêu biểu lên bảng.
- Giáo viên kết luận về bài làm đúng . 
Hoạt động 3:(15’) KNS: Thi hùng biện.
- Mỗi nhĩm chuẩn bị một bài thi hùng biện theo chủ đề:
 N1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
 N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
 N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng.
- Giáo viên tuyên dương.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố.
KNS: - Em hãy nêu một tên phố, tên đường, đền thờ hoặc một địa danh nào đĩ nhắc ta nhớ đến các vị anh hùng trong các giai đoạn lịch sử trên?
Chúng ta cần làm gì để tỏ lịng biết ơn những vị anh hùng dân tộc đã hi sinh xương máu của mình để bảo vệ nền đọc lập tự do của tổ quốc ?
- Nhắc lại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 giai đoạn lịch sử vừa học
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc trước lớp.
- 2 học sinh thảo luận theo cặp .
- 1 nhĩm lên bảng báo cáo, học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thảo luận nhĩm, ghi các ý chính ra nháp..
- Kể trong nhĩm.
- Đại diện nhĩm thi kể.
- Nhĩm khác nhận xét bổ sung .
- HS kể
- Liên hệ bản thân
3. Dặn dò (1’)
- Tổng kết giờ học. 
- Nhận xét tiết học .
******************************************
Thứ tư ngày 26tháng 10 năm 2016
Tiết 1	MÔN : TẬP ĐỌC (Tiết 16). 
BÀI : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH.
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng.
- Đọc đúng: thon thả, thèm muốn, tưởng tượng, mấp máy. 
- Hiểu ý nghĩa của bài: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu Lái, làm cho cậu xúc động, vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng. 
- Từ ngữ: cột, vận động, nhảy tưng tưng, ngọ nguậy.
- MTR: HS yếu đọc 1, 2 đoạn ngắn .
- TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ cột bằng hàng động.
- KNS: Nhận thức bản thân, xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :(4’)- Gọi học sinh đọc bài thơ :Nếu chúng mình cĩ phép lạ và trả lời câu hỏi.
 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 :(10’) Luyện đọc. 
 - GV chia đoạn.
- GV rút từ : tưởng tượng , mấp máy 
- GV giải nghĩa từ: cột, vận động, nhảy tưng tưng, ngọ nguậy.
- GV đọc tồn bài. 
Hoạt động 3 :(10’) Tìm hiểu bài: 
- Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đơi giày ba ta?
- Khi làm cơng tác Đội, chị phụ trách được giao nhiệm vụ gì?
-Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp.
- Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đĩ?
- Những chi tiết nào nĩi lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đơi giày?
Hoạt động 4 :(8’) Đọc diễn cảm. 
- Treo bảng phụ hướng dẫn đọc đoạn văn luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
Hoạt động 5:(3’) Củng cố 
KNS:- Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là người như thế nào? Em đã và sẽ làm gì để giúp đỡ những bạn cĩ hồn cảnh như Lái?
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc tồn bài. Cả lớp đọc thầm. 
- Học sinh luyện đọc theo nhĩm.
- Học sinh luyện đọc – nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Cổ giày ơm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả...
- Phải vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học.
- Cho Lái một đơi giày.
- Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các đường phố ....
- Tay Lái run run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đơi giày ....
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
- HS nêu.
Dặn dò ( 1’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. 
*********************************************
Tiết 2	MÔN : TOÁN (Tiết 38). 
BÀI : LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU :
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ . 
- MTR: HS yếu giải 1 cách.
- TCTV: Nhận biết Tổng- Hiệu trong mỗi bài tốn.
- KNS: KN hợp tác.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ :(3’)- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?Muốn tìm số lớn ta làm thế nào? Làm BT 2 theo 2 cách.
 - 2 HS lên bảng nêu và làm bài, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét,ghi điểm.
 2. Bài mới: (1’)
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(26’)Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS lần lượt lên bảng làm và lớp làm bảng con (a,b).
- GV nhận xét và cho học sinh nắm cách tìm số lớn, số bé?
Bài 2:Gọi HS đọc đề bài tốn, sau đĩ yêu cầu HS nêu dạng tốn và tự làm bài.
 - Hướng dẫn học sinh tĩm tắt.
Bài 4:Hướng dẫn HS giải.
KNS: - Yêu cầu HS tĩm tắt và giải theo nhĩm.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét và chữa .
Hoạt động 3:(3’) Củng cố.
- Nhắc lại cách tìm số lớn số bé.
- HS lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
 - HS nhận xét bổ sung. 
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm và nêu dạng tốn.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cách, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
Bài giải
Tuổi của em là:
( 36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
Tuổi của chị là:
14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: 22 tuổi;14 tuổi
 Giải
Hai lần số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là:
 1200 – 120 = 1080 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ nhất làm là:
 1080 : 2 = 540 (sản phẩm)
Số sản phẩm do phân xưởng thứ hai làm là:
 540 + 120 = 660 (sản phẩm)
 Đáp số:540 sản phẩm
 660 sản phẩm
- HS nêu.
3. Dặn dò( 1’).
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
*******************************************
Tiết 4	MÔN : TẬP LÀM VĂN (Tiết 15). 
BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU: 
 - Kể được một câu chuyện đã học, đã đọc,...theo trình tự thời gian.
 - MTR: - HS yếu kể theo câu hỏi gợi ý của GV.
 - TCTV: Câu hỏi gợi ý cho HS kể tiếp nếu HS gặp khĩ khăn.
 - KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn. Thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
 II. ĐỒ DÙNG: - Tranh minh họa cốt truyện: Vào nghề trang 73 – SGK. Bảng phụ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:(4’) Gọi 1 em lên kể lại câu chuyện trong giấc mơ, em được bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước như thế nào?
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Các em cĩ thể chọn kể một câu chuyện đã học . Khi kể các em cần chú ý làm nổi rõ trình tự tiếp nối nhau của các sự việc.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3: (17) 
- Hướng dẫn lớp nhận xét xem câu chuyện bạn kể cĩ đúng theo trình tự thời gian khơng.
KNS: Yêu cầu HS nhận xét về các nhân vật trong mỗi câu chuyện. Rút ra bài học.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố.
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là gì?
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng.
- Một số HS nĩi tên câu chuyện mình sẽ kể.
- Ghi nhanh ra nháp trình tự các sự việc.
KNS: - HS kể theo cặp.
 - Một số HS thi kể trước lớp.
 - Lớp nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS nêu nội dung bài học.
3. Dặn dò:(1’)
- Về nhà viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nhận xét tiết học
*************************************************
Tiết 5	MÔN: KHOA HỌC (Tiết 16).
BÀI : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH.
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết người bị bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.
- Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy:pha được dung dịch ơ-rê-dơn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
- TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS.
- KNS: KN tự nhận thức về chế độ ăn uống khi bị bệnh thơng thường. KN ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Hình trang 34,35 SGK.
-Chuẩn bị theo nhĩm: một gĩi ơ-rê-dơn; một cốc cĩ vạch chia; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nước; một bát (chén) ăn cơm.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 
2 Bài cũ:(3’)
 - Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào?Khi đó em nên làm gì?
 - HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
3 Bài mới:(1’)
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1: (1) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12’) Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. 
- Phát phiếu câu hỏi cho các nhĩm thảo luận:
+Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh thơng thường.
+ Đối với người bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay lỗng? Tại sao?
+Đối với người bệnh khơng muốn ăn hoặc ăn quá ít nên làm thế nào?
Kết luận: Như mục “Bạn cần biết “trang 35 SGK.
Hoạt động 3: (17’) KNS: Thực hành pha dung dịch Ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. 
- Yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK.
- Gọi 2 HS đọc vai Bà mẹ và bác sĩ.
- Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống thế nào?
- Chỉ định vài hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ.
-Yêu cầu các nhóm trình bày dung dịch Ơ-rê-dơn và Vật liệu nấu cháo muối.
- Chia nhĩm pha dung dịch và nhĩm nấu cháo muối.
- Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trên gĩi O-rê-dơn và làm theo. Nhĩm nấu cháo muối đọc hướng dẫn và nhớ các bước thực hiện.
- Hướng dẫn các nhĩm.
- Nhận xét các nhĩm.
Hoạt động 4:(4) Củng cố.
HS đọc lại mục Bạn cần biết.
Chốt nội dung bài.
- Làm việc nhĩm, thảo luận.
- Các nhĩm trưởng báo cáo theo câu hỏi lúc lên bốc thăm được. Các nhĩm khác bổ sung.
- Đọc SGK.
- Xem SGK.
- Đọc lời bà mẹ và bác sĩ.
- 2 HS lên đĩng vai.
- Uống Ơ-rê-dơn hoặc cháo muối. Cần ăn đủ chất.
- Nhắc lại.
- Chuẩn bị.
- Chuẩn bị pha.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày cách tiến hành.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
Dặn dò:(1’)
- Thực hiện, áp dụng tốt nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
**************************************
Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016
Tiết 1	MÔN : KỂ CHUYỆN (Tiết 8).
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU : 
 - Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vơng, phi lý.
 - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. 
 - MTR: HS yếu kể 1 – 2 đoạn.
 - TCTV: Câu hỏi gợi ý để HS kể tiếp khi HS gặp khĩ khăn.
 - KNS: Nhận thức bản thân, xác định giá trị.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ (5’)- Gọi 1 học sinh kể chuyện đã kể tuần trước.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1: (1’)Giới thiệu bài.
Hoạt động 2 (8’) Hướng dẫn HS kể chuyện. 
- Giáo viên dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: đã nghe, đã đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vơng, phi lý.
- Gọi học sinh giới thiệu những truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm.
- Gọi học sinh đọc phần gợi ý.
- Câu chuyện em định kể có tên là gì? Em muốn kể về ước mơ như thế nào?
Hoạt động 3(17’)HS kể trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
- Kể chuyện trong nhĩm.
- Kể trước lớp.
- Tổ chức cho học sinh kể cho nhau nghe về nội dung truyện, ý nghĩa.
- Nhận xét, ghi điểm từng học sinh.
Hoạt động 4:(3’) Củng cố.
 *KNS:- Qua những câu chuyện các em kể giúp em hiểu điều gì?Em cĩ nhận xét gì về những nhân vật trong truyện. Em đã và sẽ ước mơ gì cho những người quanh em và cho chính bản thân em? Em sẽ làm gì để thực hiện những ước mơ đĩ?
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc đề bài theo yêu cầu.
- Học sinh giới thiệu truyện của mình.
- 2 học sinh nối nhau đọc phần gợi ý.
- Truyện thể hiện ước mơ đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh......
- 2 em ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa. 
- Nhận xét theo tiêu chí đã nêu.
- HS liên hệ trả lời.
3. Dặn dò :(1’)
- Nhận xét tiết học.
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
**********************************
Tiết 1 	MÔN : TOÁN (Tiết 39). 
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
I.MỤC TIÊU: 
- Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:(4’)Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập trước.
 - 1HS lên làm, lớp theo dõi.
 - GV kiểm tra vở một số HS, nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
 Hoạt động 1:(1’)Giới thiệu: GV: Nêu mục tiêu giờ học.
Hoạt động 2:(16’)Tính:
Bài 1: - Yêu cầu HS tính vào bảng con.
Tính rồi thử lại.
a) 35269 + 27485 ; 80326 - 45719
- Nhận xét bài làm của hs
Bài 2: Lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Nhận xét.
Bài 3: - Viết biểu thức: 98+3+97+2 ;
- Yêu cầu HS cùng tính gtrị biểu thức này theo cách thuận tiện nhất.
- Dựa vào tính chất nào mà ta cĩ thể thực hiện được tính giá trị của các biểu thức trên theo cách thuận tiện nhất?
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc của 2 tính chất trên.
Hoạt động 3:(10’)Giải tốn
Bài 4: - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? 
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải:
 Số lít nước chứa trong thùng to là:
 ( 600 + 120 ) : 2 = 360 (l)
 Số lít nước chứa trong thùng nhỏ là:
 360 – 120 = 240 (l)
 Đáp số: 360l; 240l
Hoạt động 4:(3’)Củng cố
- Nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài tốn tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đĩ.
- HS lắng nghe.
- HS làm bảng con, 2HS làm bảng lớp.
 Thử lại Thử lại
- HS làm bài theo nhĩm, đại diện trình bày.
a) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 
 = 178 + 67 = 245
b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 
- 1HS lên làm, cả lớp làm vào vở.
 98+3+97+2 = (98 + 2) + (97 + 3) 
 = 100 + 100 = 200 
- Dựa vào tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng.
- 2HS phát biểu tính chất.
- HS: Đọc đề.
- Tìm 2 số biết tổng và hiệu của 2 số đĩ.
- 2HS lên làm:1em 1cách, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
 Số lít nước chứa trong thùng nhỏ là:
 (600 - 120) : 2 = 240 (l)
 Số lít nước chứa trong thùng to là:
 240 + 120 = 360 (l)
 Đáp số: 360l; 240l
- HS nêu.
3. Dặn dò( 1’)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương nhũng HS chú ý trong tiết học và làm bài tốt.
- Dặn dị HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
******************************************
Tiết 1	MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 16).
BÀI : DẤU NGOẶC KÉP.
I. MỤC TIÊU
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- TCTV: Kết hợp rèn đọc cho HS. Nghĩa từ lầu, trường thọ, đoản thọ.
II. ĐỒ DÙNG :Một tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1;3,4 tờ phiếu khổ to viết BT1,3.
Tranh, ảnh con tắc kè.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Bài cũ (5’)- KT bài : “Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi "
3. Bài mới	
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 :Phần Nhận xét:(12’)
* GV hướng dẫn Bài tập 1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu đã in nội dung bài tập, Hd cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Trường Chinh.
 + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ?
+ Những từ ngữ và câu đĩ là lời của ai ?
+Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?
* GV hướng dẫn Bài tập 2:
+Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ?
* GV hướng dẫn Bài tập 3:
 + Từ lầu chỉ cái gì?
 + Tắc kè hoa cĩ xây được lầu theo nghĩa trên khơng ?
 + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa * Phần ghi nhớ:
Kết luận : SGK
Hoạt động 3 : Luyện tập(13’)
Bài 1:- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu BT: tìm và gạch dưới lời nĩi trực tiếp trong đoạn văn trên bảng lớp.
“Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?"
“Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. ....em giặt khăn mùi soa."
Bài 2:- GV hướng dẫn HS làm bài :
- Gợi ý: Đề bài của cơ giáo và các câu văn của bạn học sinh cĩ phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người khơng ?
Bài 3:
-GV hướng dẫn HS làm bài :
- GV gợi ý HS tìm những từ ngữ cĩ ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a, b đặt những từ đĩ trong dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4 :Củng cố,(3’)
- GV gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm lại và trả lời câu hỏi:
+ Từ ngữ: “Người lính ...ra mặt trận", “đầy tớ trung thành của nhân dân"
+ Câu:"Tơi chỉ cĩ một sự ham muốn, ...ai cũng được học hành"
 + Lời của Bác Hồ.
+ Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nĩi trực tiếp của nhân vật. Đĩ cĩ thể là: một từ hay một cụm, một câu trọn vẹn hay đoạn văn,
- Yêu cầu HS đọc bài. 
- Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi: 
+ Chỉ ngơi nhà tầng cao, to, sang trọng.
 + Tắc kè xây tổ trên cây-tổ tắc kè nhỏ bé, ... cái lầu theo nghĩa của con người.
+ HS dựa vào ghi nhớ để trả lời.
- 2,3 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS làm vào VBT. 1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Làm bài.
+ Đề bài của cơ giáo và các câu văn của bạn học sinh khơng phải dạng đối thoại trực tiếp, do đĩ khơng thể viết xuống dịng, đặt sau dấu gạch đầu dịng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trao đổi làm theo cặp.
- Một số em trình bày.
3. Dặn dò(1’)
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS.
- Dặn dị HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau.
**********************************
 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016.
Tiết 1	MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 16) .
BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN.
 I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai.
- Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý của GV .
- MTR: HS yếu kể 1 đoạn. 
- TCTV: Mẫu chuyển thể lời thoại.( SGV – T 187).
- KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn. Thể hiện sự tự tin, xác định giá trị.
 II. ĐỒ DÙNG:
 - Bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1,2 của câu chuyện: Ở vương quốc Tương Lai theo cách kể, lời mở đầu đoạn 2 theo cách kể 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Bài cũ:(4’)- Gọi học sinh lên kể lại câu chuyện hơm trước các em kể. 
 - 2 HS kể trước lớp, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm. 
 2. Bài mới: 
GIÁO VIÊN (GV)
HỌC SINH (HS)
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài (1’).	
Hoạt động 2: (26’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Hướng dẫn HS làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất từ ngơn ngữ kịch sang lời kể.
 - Câu chuyện Trong cơng xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
 - GV cùng lớp nhận xét. 
- Giáo viên treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc Tương lai. Kể chuyện trong nhĩm theo trình tự thời gian.
 - GV cùng học sinh nhận xét, khen ngợi bạn kể tốt.
 Bài 2:Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Trong truyện Ở Vương quốc Tương Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin cĩ đi thăm cùng nhau khơng?
 - Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?
 - Giáo vi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 7-8-9.doc