Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học B Mỹ Hội Đông

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 04

NGÀY TIẾT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY

THỨ HAI

16 TOÁN SO SÁNH VÀ XẾP THỰ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tr.21)

 7 TẬP ĐỌC MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

 4 ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)

 4 LỊCH SỬ NƯỚC ÂU LẠC

 4 CHÀO CỜ SHĐT

THỨ BA

 17 TOÁN LUYỆN TẬP (tr. 22)

 4 CHÍNH TẢ Truyện cổ nước mình

 7 TIẾNG ANH GV chuyên

 7 L. TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

 7 KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN

THỨ TƯ

7 18 TOÁN YẾN, TẠ, TẤN

 8 TẬP ĐỌC TRE VIỆT NAM

 4 MĨ THUẬT GV chuyên

 7 THỂ DỤC GV chuyên

 4 ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN

 4 KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH

THỨ NĂM

19 TOÁN Bảng đơn vị đo khối lượng

 7 TẬPLÀMVĂN Cốt truyện

 8 L. TỪ VÀ CÂU Luyện tập về từ ghép và từ láy

 8 KHOA HỌC Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật

 4 KĨ THUẬT KHÂU THƯỜNG (tieát 1)

THỨ SÁU

20 TOÁN Giây, thế kỉ

 8 TẬPLÀMVĂN Luyện tập xây dựng cốt truyện

 8 TIẾNG ANH GV chuyên

 8 THỂ DỤC GV chuyên

 4 ÂM NHẠC GV chuyên

 4 SH Lớp Nhận xét tình hình lớp trong tuần

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học B Mỹ Hội Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV phát bảng nhóm cho HS
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung. 
- GV sửa chữa đưa ra đáp án đung:
+ Từ ghép: a. ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ
 b. dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
+ Từ láy: a. nô nức.
 b. mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS tìm từ và ghi ra vở nháp theo nhóm 2.
- Thời gian 3 phút sau đó cho thi đua 2 đội.
- GV kẻ sẵn trên bảng các cột để HS điền.
- Nhận xét và tuyên dương tổ thắng cuộc.
Từ ghép
Từ láy
a) Ngay
Ngay thắng, ngay thật, ngay lưng, 
Ngay ngắn
b) Thẳng
Thắng tắp, thắng băng, thủng thẳng, thắng tính, thắng cẳng, thắng góc,
Thẳng thắn, thắng thớm,
c) Thật
Chân thật, thành thật, thật lòng,
Thật thà, 
4. Củng cố- dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Về nhà làm vào vở BT các bài chưa làm xong ở lớp. 
- HS trả lời, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- Lắng nghe nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lặp lại tựa bài.
- HS đọc.
+ truyện + cổ, ông + cha, lặng + im.
+ thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
HS tự rút ra kết luận.
- Lớp thảo luận và rút ra câu trả lời.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm nhận đồ dùng học tập và hoàn thành bảng nhóm.
- Dán bảng và nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và quan sát.
- Nghe hướng dẫn và tìm từ.
- Thi đua với tổ khác.
- Quan sát sửa chữa.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS về nhà học và làm bài tập.
-------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều đạm; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và ăn hạn chế muối.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Vai trò của vi-ta-min chất khoáng và chất xơ
+ Vai trò của vi-ta-min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min?
+ Nêu vai trò của chất khoáng và kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể, những thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ?
 2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.(nhóm 4)
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá hoặc ăn rau?
+ Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn như thế nào?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV ghi bảng. 
 Kết luận: Không có 1 loại thức ăn nào đầy đủ chất dinh dưỡng. Vì thế ta phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
- Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17
+ Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ?
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn vừa phải?
+ Nhóm thức ăn nào cần ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
 Kết luận: Một bữa ăn nên có các loại thức ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta-min, khoáng chất và chất xơ với tỉ lệ hợp lí nhu tháp dinh dưỡng cân đối chỉ dẫn là một bữa ăn cân đối.
* Hoạt động 3: Trò chơi : "Đi chợ"
3. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- GV nhận xét tiết học.
+ Vi-ta-min rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. khế, dầu thực vật, cà chua, 
+ Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hóa, thúc đẩy hoạt động sống. can-xi, sắt, phốt pho
+ Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. rau, đậu, khoai.
+ Cơ thể sẽ phát triển không bình thường.
+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
+ Vì không có một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- HS quan sát tháp dinh dưỡng
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương thực, rau quả chín
+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, cá và thuỷ sản khác, đậu phụ
+ Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: dẫu mỡ, vừng, lạc. Cần ăn ít: đường. Ăn hạn chế: muối
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------
Thứ tö, ngày 20 tháng 09 năm 2017
Toán
Tiết 18: YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của ta, tấn với kí-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và kí-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn
- Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; bài 3 (Chọn 2 trong 4 phép tính)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- GV cho HS1 nêu số bé nhất có: 1chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số
- GV cho HS2 nêu số lớn nhất có: 1chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số.
- HS nhận xét, GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu yến:
- Gọi hs lên kiểm tra khối lượng của bọc đường và nêu trước lớp.
- Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam thế này người ta còn dùng đơn vị là yến. 10 kg tạo thành 1 yến.
Ghi bảng: 1 yến = 10 kg
- Gọi hs đọc
- Mẹ mua 20 kg gạo, tức là mẹ mua bao nhiêu yến gạo?
- Chị Lan hái được 5 yến cam. Hỏi chị Lan hái được bao nhiêu ki-lô-gam cam?
* Giới thiệu tạ, tấn: (tương tự giới thiệu yến) 
- 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000kg
- Con voi nặng 2000 kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ?
- Một xe chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
b/ Luyện tập, thực hành:
Bài 1: 
- Gọi hs nêu kết quả
- Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam?
- Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ?
- Trong 3 con, con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất?
Bài 2: 
- Gọi hs nêu miệng theo cột dọc a, b, c (trái ) , thực hiện B các bài a,b,c (cột phải) 
- Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg?
Bài 3: Y/c hs tự làm bài
- Gọi 4 hs lên bảng làm.
Nhắc hs: Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng ta thực hiện bình thường như với các STN sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng đơn vị đo.
Bài 4: Em có nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến đầu và số muối chở thêm của chuyến sau?
- Vậy trước khi làm bài chúng ta phải làm gì?
.Tóm tắt:
Chuyến đầu: 3 tấn
Chuyến sau hơn: 3 tạ 
Cả hai chuyến: .....tạ?
3/ Củng cố, dặn dò:
- 3 đơn vị đo khối lượng vừa học đơn vị nào là đơn vị đo lớn nhất? Đơn vị nào bé nhất?
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu: 0, 10, 100 
- 9, 99, 999
- 1 hs lên kiểm tra và nêu 1kg
- 1 yến bằng 10 ki-lô-gam, 10 ki-lô-gam bằng 1 yến
- Mẹ mua 2 yến gạo
- Chị Lan hái 50 kg cam
- Con voi nặng 2000 kg, tức con voi đó nặng 2 tấn hay nặng 20 tạ.
- xe đó chở 3000 kg hàng
a) Con bò nặng 2 tạ
b) Con gà nặng 2 kg
c) Con voi nặng 2 tấn
- 200 kg
- Nặng 2 tấn tức là nặng 20 tạ
- Con gà nhỏ nhất, con voi lớn nhất.
- Hs trả lời miệng 
- 4 HS lên bảng làm :
+ 18 yến + 26 yến = 44 yến
+ 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ,
+ 135 tạ x 4 = 540 tạ
+ 512 tấn : 8 = 64 tấn
Giải thích: Lấy 18 + 26 = 44 sau đó viết tên đơn vị vào kết quả.
- lắng nghe, ghi nhớ
- Không cùng 1 đơn vị đo
- Phải đổi các số đo về cùng một đơn vị đo.
 Bài giải
 Đổi : 3 tấn = 30 tạ
Số tạ muối chuyến sau chở được:
 30 + 3 = 33 (tạ)
Số tạ muối cả hai chuyến chở được:
 30 + 33 = 63 ( tạ )
 Đáp số: 63 tạ.
- Trả lời
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 8: TRE VIỆT NAM
	I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1 đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
- Hiểu nội dung: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình yêu thương, ngay thẳng, chính trực. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng 8 dòng thơ).
* GD BVMT: Biết vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động day
Hoạt động học
A/ KTBC: Một người chính trực
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ HS HT: Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
B/ Dạy-học bài mới:
a. Luyện đọc
- GV đọc diên cảm
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
+ Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành
- Gọi 4 hs đọc lượt 2
+ Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn)
- Y/c hs đọc trong nhóm 4
- 2 hs đọc cả bài
b. Tìm hiểu bài:
+ Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người VN?
+ Không ai biết tre có tự bao giờ. tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ ngàn xưa. Tre là bầu bạn của người Việt.
+ Chi tiết nào cho thấy cây tre như con người?
+ Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính cần cù?
+ Những hình ảnh nào của cây tre gợi lên phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại của người VN?
- Những hình nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?
- YC hs đọc thầm toàn bài tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em thích. Vì sao em thích hình ảnh đó? (HS HT)
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? (HS HT)
Kết luận: Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể hiện rất tài tình sự kế tiếp liên tục của các thế hệ tre già măng mọc.
- Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm và HLT
- 4 hs nối tiếp nhau đọc bài thơ
- GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm theo cặp
- Thi đọc diễn cảm 
d. Luyện đọc thuộc lòng
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục môi trường 
- Nhận xét tiết học
+ Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
+ Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân.
- HS lắng nghe.
- HS luyện phát âm
- 4 hs đọc lượt 2
- HS nêu nghĩa của từ
- HS đọc trong nhóm 4
- 2 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
+ Câu thơ: Tre xanh
 xanh tự bào giờ 
 Chuyện ngày xưa .... đã có bờ tre xanh.
+ Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm
+ Hình ảnh: Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ riêng không ngại đất nghèo/ Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.
+ Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu tre gần nhau thêm- thương nhau tre chẳng ở riêng -lưng trần phơ nắng phơi sương-có manh áo cộc tre nhường cho con.
- Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn của tre, tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho con.
- Em thích hình ảnh: 
 Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm
Hình ảnh này cho thấy cây tre cũng giống như con người: Biết yêu thương, đùm bọc nhau khi gặp khó khăn.
- Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền của cây tre
- Lắng nghe
- Tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.
- Lắng nghe
- Đọc diễn cảm theo cặp
- 3 hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS luyện HTL trong nhóm.
- Lắng nghe.
---------------------------------------------------------------------------------
Tiết 4:	 Địa lí 
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
 - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản.
 - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.
-SDNLTK&HQ:(liên hệ). Miền núi phía bắc có nhiều khoáng sản,trong đó có nguồn nâng lượng:than; có nhiều sông,suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.
-Vùng núi có nhiều rừng cây,đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun,nấu và sưỡi ấm.
Đây cũng là một khu vực có một diện tích rừng khá lớn.Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng(gỗ,củi)
-Giúp HS thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên,từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm,hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
BĐKH:-GD HS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
 -Có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.
 -Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học.
II. CHUẨN BỊ:
 Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
	Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. LÊN LỚP:
 1.Bài cũ : 
 Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
- Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
2- Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-Gọi 1hs đọc mục 1
-Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ơ đâu?
-Tìm vị trí của đặc điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ ĐLVN (HLS)
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 sgk.
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng những gì trên ruộng bậc thang?
GV: Vì ở trên núi nên người dân thường trồng lúa, ngô, chè. Do ở trên núi cao , khí hậu lạnh người dân còn trồng đào, lê, mận..
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Chia nhóm 6: Yêu cầu HS dựa vào hình 2 và tranh ảnh để thảo luận
*Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
*Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.
GV: Người dân ở HLS có các ngành nghề nổi tiếng
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu hs đọc mục 3 và quan sát hình 3 
+Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
+Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân.
+Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí?
+Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì?
GV:Phân lân được phục vụ cho ngành nông nghiệp.Các khoáng sản khác được dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
-1hs đọc
Trồng lúa, ngô, chè, lanh,và 1 số cây ăn quả ở xứ lạnh.. trên nương rẫy, ruộng bậc thang.
-1 hs xác định trên bản đồ
-HS quan sát
-Ở sườn núi
-Giúp cho việc giư nước và chống xoái mòn
-Lúa, ngô, chè
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
-Dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc
-Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền, đẹp 
Đại diện nhóm báo cáo
HS bổ sung, nhận xét
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
Lớp trao đổi thống nhất ý kiến.
HS bổ sung, nhận xét
3.. Củng cố –dặn dò :
-Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-2 hs đọc ghi nhớ
-Sưu tầm tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và Sa Pa 
- Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Tieát 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa (bộ ĐDDH)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 Hoạt động day
Hoạt động học
1. KTBC: 
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Cả lớp lắng nghe rồi nhận xét.
- GV nhận xét. 
2. Bài mới:
a. GV kể chuyện:
- Kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu.
- Y/c hs đọc thầm y/c 1
- Gv kể lần 2, kể đến đoạn 3 kết hợp giới thiệu tranh minh họa.
b. HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa về câu chuyện
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào? (HS HT)
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b. HD kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. (nhóm 4)
- Gọi từng nhóm lần lượt kể.
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, không vì sợ sệt mà nói sai sự thật.
- Nhận xét tiết học
- HS kể chuyện 
- Lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- HS đọc thầm y/c 1
- Gv quan sát tranh + lắng nghe
+ Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
+ Nhà vua ra lệnh bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.
+ Các nhà thơ, các nghệ lần lượt khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng.
+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thật sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.
- 4 hs của nhóm kể chuyện tiếp nối nhau (mỗi hs tương ứng với 1 câu hỏi) - kể 2 lượt
- Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca tụng ông vua tàn bạo. Khí phách đó đã khiến nhà khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------
Thứ naêm, ngày 21 tháng 09 năm 2017
Toaùn
Tieát 19 Baûng ñôn vò ño khoái löôïng 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-mét, héc-tô-gam và gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.
- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng
- Bài tập cần làm: bài 1; Bài 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1. KTBC: Haõy nhaéc laïi teân caùc ñôn vò ño khoái löôïng ñaõ hoïc
+ Khi hs neâu thì GV ghi luoân vaøo baûng ñôn vò ño ñaõ keû saün.
+ Neâu moái quan heä giöõa caùc ñôn vò yeán, taï, taán, kg.
2/ Baøi môùi:
a/ Giôùi thieäu ñeà-ca-gam, heùc-toâ-gam
- Goïi hs keå nhöõng ñôn vò ño khoái löôïng ñaõ hoïc
Hoaït ñoäng 1: Giôùi thieäu ñeà-ca-gam
+ Goïi hs kieåm tra khoái löôïng ghi treân voû caø pheâ 10g (goùi caø pheâ naøy caân naëng bao nhieâu gam?
- Ñeå ño khoái löôïng caùc vaät naëng haøng chuïc gam ngöôøi ta coøn duøng ñôn vò ño laø ñeà-ca-gam.
Ghi baûng: Ñeà-ca-gam vieát taét laø dag.
-1 ñeà-ca-gam caân naëng baèng 10 gam
Ghi baûng: 10 g = 1 dag
- Moãi quaû caân naëng 1 gam, hoûi bao nhieâu quaû caân nhö theá thì baèng 1 dag?
* Giôùi thieäu heùc-toâ-gam (töông töï nhö treân
Hoaït ñoäng 2: Baûng ñôn vò ño khoái löôïng:
- Goïi hs keå teân caùc ñôn vò ño khoái löôïng ñaõ hoïc 
- Y/c hs neâu laïi caùc ñôn vò treân theo thöù töï töø lôùn ñeán beù - Gv ghi vaøo baûng ñôn vò ño khoái löôïng. 
- Nhöõng ñôn vò naøo nhoû hôn kg?
- Nhöõng ñôn vò naøo lôùn hôn kg?
- Yc hs ñieàn teân caùc ñôn vò ño khoái löôïng vaøo baûng theo thöù töï töø lôùn ñeán beù keå töø traùi qua phaûi. 
- Hoûi moái quan heä giöõa caùc ñôn vò ño khoái löôïng - HS traû lôøi - GV ghi baûng ñeå hoaøn thaønh baûng ñôn vò ño khoái löôïng.
Phaân tích baûng
- YC hs nhaän bieát hai ñôn vò ñöùng lieàn keà
+ Y/c hs quan saùt baûng vaø traû lôøi: Hai ñôn vò ño khoái löôïng lieân tieáp (lieàn keà) nhau gaáp keùm nhau bao nhieâu laàn? 
Keát luaän: Moãi ñôn vò ño khoái löôïng ñeàu gaáp (keùm) 10 laàn ñôn vò beù hôn (lôùn hôn) lieàn noù.
- YC hs neâu moái quan heä giöõa moät soá ñôn vò thöôøng gaëp. 
- Goïi hs ñoïc laïi baûng ñôn vò ño khoái löôïng.
c/ Thöïc haønh:
Baøi 1: a) Ghi laàn löôït töøng baøi leân baûng (theo coät), Goïi hs neâu mieäng keát quaû.
b) Ghi 4 dag = ... g leân baûng, goïi hs neâu caùch ñoåi.
- GV hd hs laïi caùch ñoåi töø ñôn vò lôùn ra ñôn vò beù.
+ Moãi chöõ soá trong soá ño khoái löôïng ñeàu öùng vôùi 1 ñôn vò ño
+ Ta ñoåi 4 dag ra g. Ñoåi baèng caùch theâm chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá 4, moãi laàn theâm ta ñoïc teân 1 ñôn vò ño lieàn sau ñoù, theâm cho ñeán khi gaëp ñôn vò caàn phaûi ñoåi thì döøng laïi.
+ Theâm chöõ soá 0 vaøo beân phaûi soá 4, ta ñoïc teân ñôn vò g.
+ vaäy 4 dag = 40 g
- Ghi leân baûng laàn löôït caùc baøi coøn laïi, y/c hs laøm vaøo B
Baøi 2: Khi laøm daïng baøi thöïc hieän pheùp tính coù ñôn vò ño ta phaûi chuù yù ñieàu gì? 
HS HT: Saép xeáp caùc soá ño khoái löôïng: 1kg512g; 1kg5hg, 1kg51dag;10hg50g theo thöù töï töø beù ñeán lôùn.
Baøi 3: 
- Muoán so saùnh caùc soá ño ñaïi löôïng chuùng ta phaûi laøm gì?
- YC hs thöïc hieän nhoùm ñoâi
Baøi 4: - GV ghi toùm taét, y/c hs töï laøm baøi.
Toùm taét:
Coù: 4 baùnh
 2 keïo
 1 baùnh: 150 g
 1 keïo: 200 g
 Taát caû: ... g ?
HS HT: Naêm thuøng haøng coù khoái löôïng nhö sau: 440kg, 320kg, 260kg, 230kg, 170kg. Baùc Tö caàn phaûi chuyeån 5 thuøng haøng ñoù baèng hai chuyeán xe, moãi chuyeá n chæ coù theå chôû nhieàu nhaát laø 750kg. Hoûi moãi chuyeán xe baùc Tö phaûi chuyeån nhöõng thuøng haøng naøo? 
3/ Cuûng coá, daën doø:
 - Cho hs öôùc löôïng khoái löôïng cuûa 1 boù rau, 1 goùi ñöôøng, 1 goùi gaïo, 1 bòt muoái,
 hs neâu: kg, g, yeán, taï, taán 
- HS ñoïc: 10 gam baèng 1 ñeà-ca-gam
- Moãi quaû caân naëng 1g thì 10 quaû caân nhö theá naëng 1 dag.
- HS neâu (coù theå khoâng theo thöù töï): g, hg, dag, taán, yeán, taï, kg.
- Taán, taï, yeán, kg, hg, dag, g.
- hg, dag, g
- taán, taï, yeán
- hs laàn löôït leân ñieàn 
- HS traû lôøi theo y/c
- Gaáp 10 laàn
- kg hôn hg 10 laàn vaø keùm yeán 10 laàn
1 taán = 1000kg, 1 taï = 100kg, 1 kg= 1000g
- 3,4 hs ñoïc laïi
- HS neâu: 1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
 10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
- HS neâu
- Theo doõi gv hd caùch ñoåi ñôn vò ño töø ñôn vò lôùn sang ñôn vò nhoû hôn.
- 1 hs leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo B
8 hg = 80 dag 3 kg = 30 hg
 7 kg = 7000 g
HS HT: 3 taän 5taï + 2taán 3taï =
 (114taï – 14 ta) : 5 =
 4kg500g – 2kg500g = 
 2 kg 300 g = 2 300g 2 kg30 g = 2 030 g 
- YC hs neâu caùch laøm (HS HT) 
- Ta thöïc hieän tính bình thöôøng nhö vôùi caùc STN sau ñoù ghi teân ñôn vò ño vaøo keát quaû tính.
- hs leân baûng laøm, caû lôùp laøm vaøo vôû nhaùp 
380 g + 195 g = 575 g 
928 dag - 274 dag = 654 dag
425 hg x 3 = 1 356 hg
768 hg : 6 = 128 hg
 Ta ñoåi veà cuøng moät ñôn 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_4_Lop_4.doc