I. Mục đích, yêu cầu
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nội dung : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .
- Học sinh yếu: đọc trơn đoạn 1, trả lời được câu hỏi 1
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- HS : Đọc trước ND bài
- Dự kiến hoạt động : cá nhân , cả lớp , nhóm
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
1 . ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn h/s làm bài tập Bài 1: Trong các câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào? HS đọc các yêu cầu bài: 3 Hs đọc nối tiếp - TL nhóm 2, nối tiếp trình bày . HS nêu miệng sau đó làm vào VBT HS trình bày trước lớp - Lạc quan hiểu theo mấy nghĩa? Câu Luôn tin tưởng ở TL tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan x Chú ấy... lạc quan. x Lạc quan. ..thuốc bổ x - 2 nghĩa: luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp; có triển vọng tốt đẹp. Bài 2: Xếp các từ có tiếng " lạc " thành 2 nhóm - H/S lên bảng làm bài - Nối tiếp trình bày- lớp NX - HS nêu y/c - HS làm vào vở - Đặt câu: - " Lạc " có nghĩa là "vui mừng": lạc quan, lạc thú. - " Lạc " có nghĩa là "rớt lại" " sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. - Anh ấy là người lạc hậu. - Bài văn em làm bị lạc đề. Bài 3: xếp từ có tiếng "quan"thành 3 nhóm Cho HS làm vào vở, chữa bài HS nêu yêu cầu của bài a, "quan" có nghĩa là "quan lại": quan quân. b, "quan " có nghĩa là "nhìn, xem": - lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen ảm đạm) c,"quan " có nghĩa là liên hệ, quan tâm, quan hệ - Đặt câu với từ "quan tâm" - Mẹ rất quan tâm đến việc học tập của em. Bài 4: Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì? a, Sông có khúc, người có lúc. b, Kiến tha lâu cũng đầy tổ. + Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc cong, con người lúc sướng, lúc khổ. + Nghĩa bóng: gặp khó khăn là chuyện thường tình không nên buồn phiền chán nản. + Nghĩa đen: con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi... + Nghĩa bóng: Lời khuyên nhiều cái nhỏ, thành cái lớn. 4. Củng cố - dặn dò. Hôm nay mở rộng vốn từ về chủ đề gì? GVNx tiết học, Vn hoàn thành tiếp bài 2 vào vở. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết) Ngắm trăng . Không đề I. Mục đích, yêu cầu - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau : thơ 7 chữ , thơ lục bát - Làm đúng BT 2a , 3a - Rèn cho HS ý thức giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. - Học sinh yếu: Luyện viết đúng chính tả. II Chuẩn bị - GV : Phiếu học tập, VBT - HS : Vở BTTV T2 - Dự kiến hoạt động : cá nhân , cả lớp III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,... - 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn hs nghe- viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. - Bài thơ Ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? - 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ - Nêu cách trình bày bài? - Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa - Bài Không đề thuộc thể thơ nào đã học? - 4 dòng thể thơ lục bát - Cách trình bày? - Luyện viết tiếng khó - H/S viết bài vào vở - Dòng 6 cách lề 2 ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li - H/S viết bảng lớp- nháp + Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, .... - HS viết bài vào vở - Gv thu bài chấm: - Hs đổi chéo soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung. c. Bài tập. Bài 2 a. - Hs làm bài vào vở : - GV chữa bài - Hs đọc yêu cầu bài. - Điền tr/ ch : tra lúa, tra hỏi, trà mi, rừng tràm, tràn nước, trang vở, trang điểm.... cha mẹ, chà chà, va chạm, chan hoà,nắng chang chang - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài 3 a. - Hs đọc yêu cầu bài. - Trò chơi thi tìm nhanh - 1 số hs làm bài nối tiếp trình bày. 4. Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại nội dung bài - GVNx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng. - HS về hoàn thiện bài tập trong VBT - Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo.. - Chông chênh, chống chếnh, chói chang... - Liêu xiêu, thiêu thiếu, liêu điêu.. - Hiu hiu, liu điu, chiu chiu... Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ____________________________________________________________________________________ Tiết 5: Thể dục (Giáo viên chuyên) __________________________________________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 25/4/2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Tập đọc Con chim chiền chiện I. Mục đích, yêu cầu - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai , ba khổ thơ trong bài với giọng vui , hồn nhiên - Hiểu nội dung:Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống - HTL bài thơ. - Học sinh yếu: Đọc trơn toàn bài thơ II. Chuẩn bị - SGK - Dư kiến hoạt động : cá nhân , cặp , cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Đọc bài : Vương quốc vắng nụ cười - 2 hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc. - Bài chia ra làm mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? - 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn - Đọc nối tiếp : 2 lần - 6Hs đọc/ 1lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm: - 6 hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. . Cao hoài: . Cao vợi: - 6 Hs khác đọc. - Cao mãi không thôi - Cao vút tầm mắt - Đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu: - Hs nghe. * Tìm hiểu bài. - Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời - Theo cặp bàn - Bài thơ tả con gì? - con chim chiền chiện - Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên NTN? - Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng. - Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng? - Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao + Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi + Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi. - Nêu ý 1 của bài thơ? ý1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian. - Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi sgk - Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? - Đại diện nhóm báo cáo KQ K1: Khúc hát ngọt ngào. K2: Tiếng hót long lanh,Như cành... K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi.. K4: Tiếng ngọc trong veo,.... K5: Đồng quê chan chứa..... K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời - Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác NTN? - Nêu ý 2? - Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc + ý 2: Tiếng hót của chim chiền chiện - Bài thơ nói lên điều gì? - ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện bay lượn tự do trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình và hình ảnh ấm no, hạnh phúc. * Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp bài: - 6 hs đọc. - Lớp nx, nêu giọng đọc: - Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3: - Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp. - Thi đọc: - Cá nhân, cặp. - Luyện đọc HTL - Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt. 4. Củng cố - dặn dò. - HS nêu lại nội dung bài - GVNx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 2 Toán Ôn tập các phép tính với phân số I. Mục tiêu - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán - Học sinh yếu: Làm được bài tập 1 II. Chuẩn bị - Bảng phụ, SGK - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - H/S nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số - 2,3 h/s nêu- lớp NX 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: - Y/C h/s thực hiện các phép tính : tổng, hiệu, tích, thương Bài 3: Tính - HS nêu y/c của bài - HS nêu lại cách tính - HS làm vào vở, chữa bài 1,2 HS nêu yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài a Bài 4: - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn học sinh phân tích, giải vào vở - Cho HS làm bài GV cùng cả lớp chữa bài 2 HS đọc bài toán HS cùng GV phân tích bài toán HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng Bài giải Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: ( bể ) Đáp số: bể 4. Củng cố, dặn dò. - HS củng cố nội dung bài - GVNx tiết học, chuẩn bị bài sau - HS về nhà làm bài tập trong VBT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 3: Tập làm văn Miêu tả con vật ( kiểm tra viết). I. Mục đích, yêu cầu - Biết vận dụng những kiến thức , kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ ba phần ; diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực . - Học sinh yếu: Viết được mở bài theo kiểu trực tiếp, tả được một số hoạt động, hình dáng của con vật. II..Chuẩn bị - GV : Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật. - HS : Vở viết - Dự kiến hoạt động : cá nhân III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Gv chép đề bài : 1. Tả một con vật nuôi trong nhà 2. Tả một con vật nuôi em chợt gặp trên đường 3.Tả một con vật nuôi em thấy trên báo hoặc trên truyền hình. - GV cho HS viết bài - GV thu, chấm bài. 4. Củng cố, dặn dò - GV Nx tiết học, HS chuẩn bị tiết sau. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ___________________________________________________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật (Giáo viên chuyên) ___________________________________________________________________________________________ Tiết 5: Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu - HS vẽ được sơ đồ mối quan hệ sinh vạt này là thức ăn của sinh vật kia. - HS ý có thức ham tìm hiểu khoa học II. Chuẩn bị - Giấy khổ to và bút dạ. - Hình trang 130,131( sgk ) - Dự kiến HĐ: nhóm đôi, cả lớp III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường? - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Nội dung * HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV: - Làm việc theo cặp: - Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống? - Kể tên những gì được vẽ trong tranh? - Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên? - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây? - QS hình1 (128) TL nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - ánh sáng, nước, không khí... - ánh sáng, cây ngô, các mũi tên - Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -níc và chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngô hấp thụ qua lá. - Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ. - Khí các- bô -níc, chất khoáng, nước. - Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây. * HĐ2: Thực hành + Làm việc cả lớp - Thức ăn của châu chấu là gì? - Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì? - Thức ăn của ếch là gì? - Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì? + Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Thi vẽ tranh - lá ngô - Cây ngô là thức ăn của châu chấu - Châu chấu - Châu chấu là thức ăn của ếch - Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật - Cây ngô - > châu chấu - > ếch - Các nhóm trình bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố, dặn dò. - HS nêu nội dung bài học - GV Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62. Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________________________________________________________ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 26/4/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2011 Tiết 1: Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu - HS chuyển đổi được só đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng - Học sinh yếu: làm được bài tập 1, bài 2a. II. Chuẩn bị - SGK, nháp - Dự kiến HĐ: cá nhân, cả lớp III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? - Gv cùng hs nx, chữa bài, ghi điểm. - H/S nêu- lớp NX 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp H/S làm sgk- trình bày nối tiếp - HS nêu y/c của bài - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần HS giải vào vở, chữa bài Gv nhận xét, sửa sai 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến Bài 2: Viết số thích hợp - HS nêu y/c của bài - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo KL dùng mấy chữ số? - HS giải vào vở, chữa bài - Gv nhận xét, sửa sai - H/S làm vào vở- bảng lớp a, 10 yến = 100kg yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg Bài 4: - HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS phân tích, giải bài toán - Cho h/s giải vào vở - GV chữa bài 2 HS đọc bài toán HS cùng GV phân tíhc bài toán - Làm bài vào vở Bài giải Đổi: 1kg700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 ( g) 2000g = 2 kg Đáp số: 2 kg 4. Củng cố, dặn dò. - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? - GV nhận xét tiết học, HSvn làm BT Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________________________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu I. Mục đích, yêu cầu - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ?). - Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu - Học sinh yếu: Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu, làm được bài tập 1 II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ BT1 phần luyện tập - HS : Vở BTTV T2 - Dự kiến hoạt động : cá nhân , cả lớp III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ? - 2 Hs đọc, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phần nhận xét. - Đọc nội dung bài tập 1,2. - 2 Hs nối tiếp nhau đọc. - Trạng ngữ được in nghiêng trong mẩu chuyện dưới đây trả lời câu hỏi gì ? - Loại trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu? trả lời cho câu hỏi Để làm gì? - Trạng ngữ chỉ mục đích nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong câu - 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ. c. Phần ghi nhớ: d. Phần luyện tập: Bài 1.Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong những câu sau HS nêu y/c của bài Suy nghĩ và nêu miệng: Gv cùng hs nx, chữa bài: a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã có nhiều đội y tế về các bản. b) Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng! c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực. Bài 2.Tìm các trạng ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống - Hs làm bài vào VBT a.Để phục vụ cho bà con nông dân , xã em vừa đào được một con mương. b. Để đạt lớp tiên tiến, chúng em quyết tâm học tập thật tốt. c. Để cơ thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục. - Trình bày: - Gv nx chung, chốt ý đúng: 4. Củng cố - dặn dò. - HS nhắc lại ghi nhớ của bài - GV Nx tiết học, Về nhà đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích Bổ sung sau tiết dạy:.................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ________________________________________________________________________________________________________________ Tiết 3: Lịch sử Tổng kết I.Mục tiêu - Hệ thống những sự kịên tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang- Âu Lạc đến thời Nguyễn) : Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT. II. Chuẩn bị - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chínhViệt Nam - Bảng phụ kẻ bảng cho hoạt động 1, phiếu bài tập cho HĐ 2 - Dự kiến HĐ: cá nhân, nhóm,cả lớp III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du lịch? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b Hướng dẫn h/s ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đọc lướt SGK và nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX - HS lần lượt phát biểu ý kiến: Thời kì Sự kiện lịch sử tiêu biểu Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. Buổi đầu độc lập - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất Thời Lý - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai Thời Trần - Nhà Trần thành lập - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông Thời Hậu Lê Chiến thắng Chi Lăng Thế kỉ XVI- XVIII - Trịnh - Nguyễn phân tranh - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long - Quang Trung đại phá quân Thanh Thời Nguyễn Nhà Nguyễn thành lập * Hoạt động 2 - GV chia nhóm - Cho HS làm phiếu bài tập theo nhóm Thời gian Nhân vật lịch sử Sự kiện lịch sử Đóng đô 700 TCN Hùng Vương - Dựng nước Văn Lang - Văn Lang ( Phú Thọ ) 218 TCN An DươngVương - Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc - Cổ Loa Đông Anh 179 TCN ->938 SCN Hai Bà Trưng Ngô Quyền - Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy khởi nghĩa chống quân nhà Hán Chiến thắng Bạch Đằn
Tài liệu đính kèm: