1 - Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện :Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười đối với cuộc sống của chúng ta.
2 - Đọc lưu loát toàn bài .
3 - Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
đánh giá - GV Chọn một số đã và chưa hồn thành - Hướng dẫn HS nhận xét - Em thích nhất bài nào ? Vì sao ? * Nhận xét chung lại cách đánh giá của HS, xếp loại. Dặn dị : - GV: Tìm hiểu và quan sát các hình ảnh về một đề tài mà em yêu thích Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số (tt) Tốn Luyện tập I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. HS làm BT4; 1b, d; 2a,c,d - Bảng phụ, SGK 1. - Giúp học sinh ôn tập, củng cố tính diện tích, thể tích một số hình. 2. - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình. 3. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học, cẩn thận. HS làm BT3 + GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 7 8 10 5 4 1 2 3 4 5 6 Khởi động: Bài cũ: HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập 1: HS phải tính được bằng 2 cách HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 3: HS tự giải bài toán HS làm bài GV nhận xét Bài tập 4: HS tự giải HS làm bài GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính về phân số (tt) Làm bài trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV nêu yêu cầu. HS nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích một số hình. GV nhận xét. 3. Giới thiệu bài: 4. Phát triển các hoạt động: Bài1: GV yêu cầu học sinh đọc bài 1. Đề bài hỏi gì? Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương và hình hộp chữ nhật. HS giải vở. HS sửa bảng lớp. Bài 2 GV yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Đề bài hỏi gì? Nêu cách tìm chiều cao bể? Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước? HS giải vở. ĐS: 1,5 m ; 1 giờ 20 phút Bài 3 GV yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách tìm diện tích xung quanh và thể tích hình trụ. HS giải vở. ĐS: 3,768 dm2 0,942 dm3 - GV gọi HS trình bày. - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. Làm bài 4/ SGK Nhận xét tiết học. Tiết 5 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Mĩ thuật VT. Đề tài Vui chơi trong mùa hè Chính tả Nghe lời chim nĩi I/ Mục tiêu II/ ĐDDH HS biết tìm , chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè . HS biết cách vẽ được tranh theo đề tài . HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè - GDBVMT:yêu quý cảnh đẹp và ý thức giữ gìn cảnh quan. SGK , SGV ; Tranh ảnh về hoạt động vui chơi của thiế nhi trong mùa hè SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ . 1. Kiến thức:- Tiếp tục củng cố và khắc sâu quy tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. 2. Kĩ năng: - Viết đúng, trình bày đúng, và đẹp bài thơ Trong lời mẹ hát. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. + GV: Bảng nhóm, bút lông. + HS: SGK, vở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 6 10 5 4 1 2 3 4 5 6 Khởi động : Kiểm tra bài cũ : - HS Để dụng cụ lên bàn Đồ dùng của HS - GV nhận xét Dạy bài mới : - Giới thiệu bài : Tìm, chọn nội dung đề tài -HS nói về các hoạt động vui chơi trong ngày hè. Cách vẽ tranh -HS chọn nội dung và mô tả các hoạt động của nội dung mình chọn. -GV Gợi ý cách vẽ: +Vẽ cách hình chính. +Vẽ các hình phụ cho sinh động. +Vẽ màu tươi sáng cho phù hợp khung cảnh ngày hè. Thực hành -HS thực hành theo nhóm 3 hs trên giấy A 3. Nhận xét, đánh giá -GV Nhận xét các bài hoàn thành, tuyên dương, động viên, khen thưởng. - GDBVMT: Dặn dò: GV :Quan sát chuẩn bị cho bài sau. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị cho HS viết bảng con. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hướng dẫn học sinh nghe – viết. GV hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. Nội dung bài thơ nói gì? GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. GV đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. HS đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau GV chấm. v Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. HS làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. - GV chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3: HS đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài. GV nhận xét, chốt lời giải đúng. v Củng cố - Dặn dò: HS thi đua 2 dãy. Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. GV:Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Tập đọc Con chim chiền chiện Tốn Luyện tập chung I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1 - Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , hát ca giữa không gian cao rộng , trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình , là hình ảnh của cuộc sống ấm no , hạnh phúc , gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu những người xung quanh , thêm yêu đời , yêu cuộc sống. 2 - Đọc lưu loát toàn bài thơ , - Học thuộc lòng bài thơ . 3 - Giáo dục HS yêu cuộc sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước thanh bình . - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 1. Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. 2. Rèn kĩ năng tính diện tích, diện tích xung quanh, thể tích của một số hình. 3. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận khoa học. HS làm BT3 + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: SGK, VBT, xem trước bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 7 7 6 7 3 1 2 3 4 5 6 7 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : -GV gọi 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. 3 – Bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - 1,2 HS đọc cả bài . - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV Đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? - Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ? - Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? - Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ? - GV gọi HS Đại diện trình bày. Đọc diễn cảm - GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. - HS luyện đọc diễn cảm. - GV gọi HS Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài. .4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Ôn công thức tính GV gọi HS nêu : Diện tích tam giác, hình chữ nhật;Thể tích hình trụ, thể tích hình cầu. Bài 1 HS làm vở. GV Sửa bài. ĐS: 60 tạ Bài 2: GV Yêu cầu học sinh đọc đề. Nhắc lại công thức quy tắc tam giác, hình chữ nhật. HS làm vở. GV sửa bài. Bài 3: HS làm vở. GV sửa bài. Bài 4: HS làm vở. GV sửa bài. Bài 5: HS làm vở. GV Sửa bài. Củng cố.- dặn dò: HS Thi đua dãy A đặt câu hỏi về các công thức dãy B trả lời. Xem trước bài. GV :Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Kĩ thuật Lắp ghép mơ hình tự chọn (T1) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Rèn kĩ năng nói : -Hs biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể Giấy khổ tó viết dàn ý KC. Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. -Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 Bài cũ GV gọi HS kể lại câu chuyện ơ tiết trước Bài mới Giới thiệu bài *Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -GV Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. HS nối tiếp đọc các gợi ý. -HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể. * Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -GV Cho hs thi kể trước lớp. -HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe Kiểm tra bài cũ: Lắp Rơ-bốt - HS nêu lại quy trình lắp Rơ-bốt. - GV nhận xét. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Bài giảng: HS chọn mơ hình. - HS xem 2 mơ hình đã được lắp sẵn: Máy bay trực thăng và băng chuyền, - GV gợi ý HS chọn 1 trong 2 mơ hình hoặc sản phẩm tự sưu tầm. - GV ghi nhận nhĩm chọn mơ hình. - GV Gọi nhĩm chọn mơ hình 1 nêu các chi tiết. - Gọi nhĩm chọn mơ hình 2 và nêu chi tiết. - HS thực hành - GV cử 2 nhĩm thực hành 2 mơ hình lên trên bàn GV trình bày. - GV nhận xét từng sản phẩm: lắp đúng các chi tiết, lắp chắc chắn khơng xiêu quẹo. - HS tháo rời chi tiết. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp ghép Tiết 3 Mơn Tên bài Tốn Ơn tập về các phép tính với phân số (tt) Tập đọc Sang năm con lên bảy I/ Mục tiêu II/ ĐDDH Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn. HS làm BT2; BT3 b,4b - Bảng phụ, SGK 1. - Đọc lưu loát bài văn. 2. - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tự hào, trầm - Hiểu các từ ngữ trong bài. 3. –ND: Khi lớn lên, phải từ biệt thế giới cổ tích đẹp đẽ và thơ mộng nhưng ta sẽ sống một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng nên. - Thuộc lòng bài thơ. + GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ viết những dòng thơ cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 8 10 5 3 1 2 3 4 5 6 Khởi động: Bài cũ: HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Thực hành Bài tập 1: HS điền kết quả vào ô trống. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 2: GV Yêu cầu HS tự tính HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả GV nhận xét Bài tập 3: HS tự làm bài GV nhận xét Bài 4: HS tự suy nghĩ rồi giải bài này. HS làm bài GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng Làm bài trong SGK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV kiểm tra 2 học sinh tiếp nối nhau đọc luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn luyện đọc. GV Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc 2-3 vòng. GV chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em. GV đọc diễn cảm bài thơ Tiàm hiểu bài: HS thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK GV nhận xét Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ. GV đọc mẫu khổ thơ. HS luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. GV gọi HS thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. Củng cố - Dặn dò: Giáo viên nhận xét tuyên dương. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường Tiết 4 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài Kĩ thuật Lắp ghép mơ hình tự chọn (T1) Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -Biết tên gọivà chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . 1. - Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. - Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên. 3. - Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình, nhà trường và xã hội. + GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 10 10 10 5 1 2 3 4 5 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: HS tự kiểm tra dụng cụ học tập . 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài b)Hướng dẫn cách làm: * HS chọn mô hình lắp ghép -HS tự chọn một mô hình lắp ghép. -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. * HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn -HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn. +Lắp từng bộ phận. +Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh. GV quan sát * Đánh giá kết quả học tập -HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành: -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. -HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: GV kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 3. Giới thiệu bài mới: -Kể chuyện đã nghe đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề. - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể. Hướng dẫn kể chuyện. -GV gọi 1 HS đọc gợi ý 2, gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm theo. - HS kể chuyện theo nhóm. -GV gọi HS Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện. GV nhận xét Nhận xét ,tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia. Tiết 5 NTĐ4 + NTĐ5 Mơn Tên bài Thể dục Nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trị chơi: “Dẫn bĩng” I/ Mục tiêu II/ ĐDDH -Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. -Địa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn và chuẩn bị trước sân cho trò chơi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Xoay các khớp cổ tay cổ chân, đầu gối, hông vai.. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Môn tự chọn : Đá cầu. Ôn tâng cầu bằng đùi. Thi tâng cầu bằng đùi. Ném bóng: Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Thi ném bóng trúng đích. b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Một số động tác hồi tĩnh. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS tập hợp thành 4 hàng. HS thực hành . HS chơi. HS thực hiện. Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tiết 1 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài TLV Miêu tả con vật ( KT viết) LTVC Ơn tập về dấu câu ( Dấu ngoặc kép) I/ Mục tiêu II/ ĐDDH - Học sinh thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học vềvăn miêu ta ûcon vật – bài viết đúng với yêu cầu của đề , có đầy đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành câu , lời văn tự nhiên , chân thực -Bảng phụ,SGK 1. Củng cố khắc sâu kiến thức về dấu ngoặc kép. 2. - Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. 3.- Biết yêu thích Tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. + GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG 5 7 15 8 5 HĐ 1 2 3 4 5 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả con vật. GV nhận xét 3. Bài mới: Giới thiệu: GV ghi đề lên bảng. HS nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2. Thân bài: a. Tả hình dáng b. Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. HS làm bài vào vở. GV chấm vài bài và nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. 1. Khởi động: 2. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”õ. GV kiểm tra bài tập học sinh (2 em). Nêu những thành ngữ, tục ngữ trong bài. 3. Giới thiệu bài mới: v Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. Cả lớp đọc thầm. HS phát biểu. ® GV Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. Bảng tổng kết vừa thể hiện 2 tác dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột? GV nhận xét – chốt bài giải đúng. Bài 2: GV nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. HS làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. HS phát biểu. GV nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: HS làm việc cá nhân. GV nhận xét + chốt bài đúng. Bài 4: HS làm việc cá nhân, viết vào nháp. HS Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. GV nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - GV :Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? HS Thi đua cho ví dụ. GV nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. Tiết 2 NTĐ4 NTĐ5 Mơn Tên bài LTVC Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu Địa lí Ơn tập cuối năm I/ Mục tiêu II/ ĐDDH 1. Hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ mục đích (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ). 2. Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu . - Bảng phụ ghi bài tập 1. SGK. 1. - Nắm một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. 2. - Nhớ được tên một số quốc gia (đã được học trong chương trình) của 5 châu lục kể trên. - Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam. 3. - Yêu thích học tập bộ môn. + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HĐ 5 8 8 7 8 5 1 2 3 4 5 6 Khởi động: Bài cũ: MRVT: Lạc quan. - HS tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan”. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn: Phần nhận xét - HS trao đổi theo cặp, làm vào bảng phụ. - HS đọc kết quả bài làm. - GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho câu. Phần ghi nhớ - GV:Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào? Luyện tập Bài tập 1: -HS Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - 1 HS làm bảng phụ. - GV nhận xét. Bài tập 2: - HS trao đo
Tài liệu đính kèm: