Tiết 3: TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả qua những hình ảnh so sánh nào?
- Nêu nội dung của bài.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Bài chia làm 3 đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- HS đọc chú giải.
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
- Kết quả việc làm của nhà vua ra sao?
(Đưa tranh)
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài? Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó?
- Nội dung của bài nói gì?
- Để biết được chuyện gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc truyện ở tuần sau.
* Luyện đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Vị đại thần vừa xuất hiện .hết bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Ngắm trăng - Không đề.
- Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng; hai con mắt long lanh như thuỷ tinh; thân chú nhỏ và thon vàng của nắng mùa thu; bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân.
- HS nêu. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại đề.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đánh dấu từng đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon
- Không ai biết cười.
- Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười.
- Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng không vào. Không khí trở nên ảo não.
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
- ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc nối tiếp cả bài.
- HS nêu lại.
- Lắng nghe.
ười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. - 1 HS đọc diễn cảm. - Lắng nghe. - HS thi đọc diễn cảm. - HS đọc nối tiếp cả bài. - HS nêu lại. - Lắng nghe. Tiết 4: KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG? I. MỤC TIÊU - Kể tên 1 số loài động vật và thức ăn của chúng. II. CHUẨN BỊ - Hình minh hoạ + giấy khổ to - Tranh ảnh về các loài động vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Thức ăn của động vật - Phân loại động vật theo thức ăn, kể tên 1 số con vật và thức ăn của chúng - Yêu cầu HS nói tên, loại thức ăn trong các hình minh hoạ SGK. * Tìm thức ăn cho động vật - Chia lớp thành 2 đội - Kết luận. * Trò chơi đố bạn con gì? - Nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã họ và thức ăn của nó. Thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ. - HS chơi có thể hỏi các bạn dưới lớp về đặc điểm con vật, dưới lớp trả lời đúng, sai. 3. Củng cố, dặn dò - Động vật cần gì để sống? - Nhận xét giờ học - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Trao đổi chất ở động vật. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - Hoạt động nhóm 4 kể tên các con vật mà nhóm mình sưu tầm: Trâu, bò, sâu, bọ,ăn lá cây. Lợn, gà, vịt ăn thức ăn đã chế biến - Nhóm ăn cỏ lá cây. Nhóm ăn thịt. Nhóm ăn hạt. Nhóm ăn côn trùng sâu bọ. Nhóm ăn tạp. - Mỗi đội lần lượt đưa tên các con vật - VD: Đội 1 : Trâu Đội 2 : cỏ, lá ngô, lá mía - 2 em đọc mục bạn cần biết - Lần lượt từng HS tham gia chơi. - Nếu đoán đúng được thưởng quà. - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ I. MỤC TIÊU - HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự. - Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường. II. CHUẨN BỊ - Ghế học sinh III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ - Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn. - Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học. - Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới. - Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế. ----------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU - Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ. - Giúp HS rèn kỹ năng đọc, phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ. - BTCL: 2, 3. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 1(164). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách tính giá trị của biểu thức. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 2 - Từng nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. - Nhận xét chung. Bài 3 - Gọi HS đứng tại chỗ và trả lời câu hỏi. - Nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò - Nhìn vào biểu đồ hình vẽ, hình cột ta có thể đọc và phân tích được số liệu trên biểu đồ. - Nhận xét giờ học. - Dặn về xem lại bài. Tiết sau: Ôn tập về phân số. - HS nêu. - HS lên bảng tính. - Lớp nhận xét bài của bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS nhìn vào biểu đồ trong sách và trả lời các câu hỏi theo nhóm 2 (bạn hỏi bạn trả lời, sau đó đổi vai cho nhau). - HS trả lời câu hỏi. - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MỤC TIÊU - HS hiểu được đặc điểm và tác dụng của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi bao giờ? khi nào? mấy giờ?) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở BT2. - Học sinh trên chuẩn viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét (bài 1) và bài 1 phần luyện tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng nêu ghi nhớ của bài. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Nhận xét - Đọc bài. - Tìm trạng ngữ trong câu. - Từ ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu? - Đặt câu hỏi cho trạng ngữ nói trên. - Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian. - Hãy đặt câu hỏi cho 2 trạng ngữ trên. - Để xác định thời gian diễn ra sự việc trong câu, người ta dùng trạng ngữ chỉ gì ? - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi gì? * Ghi nhớ * Luyện tập Bài 1 - Nêu yêu cầu. (Đưa bảng phụ) - Đọc 2 đoạn văn. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm. - Chốt lại ý đúng. Bài 2 - HS làm vào SGK, 2 em lên bảng gạch chân trạng ngữ chỉ thời gian. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Tiết sau: Thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - HS lên bảng nêu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - 2 em. - Đúng lúc đó. - Chỉ thời gian. - Khi nào viên thị vệ hớt hải chạy vào? + Hai giờ chiều mai, bạn sang nhà mình tập múa nhé. + Ngày 19/5, chúng ta tổ chức văn nghệ. - Mấy giờ bạn sang nhà mình tập múa? - Bao giờ chúng ta tổ chức văn nghệ? - Chỉ thời gian. - Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? - HS đọc ghi nhớ. - Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau. a) Buổi sáng hôm nay,Vừa mới hôm qua,.Thế mà qua một đêm mưa rào,. b) Từ ngày còn ít tuổi,.Mỗi lần dứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, a) Mùa đông, cây chỉ còn những cành Đến ngày, đến tháng, cây lại nhờ b) Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay.. Có lúc, chim đại bàng vẫy cánh. - HS nêu lại. - Lắng nghe. Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. MỤC TIÊU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài Vương quốc vắng nụ cười (Từ đầu đến trên những mái nhà). - Làm đúng đúng những tiếng có âm đầu s, x dễ lẫn. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a (133). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết từ. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc đoạn văn? (viết chính tả) - Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn? - Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy? * Luyện viết từ khó - Những từ nào hay viết sai chính tả? - Hãy lên bảng viết lại những từ đó. - Nhận xét lại. * Đọc bài HS viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. - Đọc cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm bài và nhận xét. * Làm bài tập Bài 2a - Hãy làm vào SGK bằng bút chì. - Hãy nêu lại bài của mình. - Gọi HS nhận xét bài của các bạn. - Chữa bài: thứ tự: sao, sau, xứ, sức, xin, sự. - Thu bài, chấm 1/3 bài cả lớp. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn về xem lại bài. - Nhận xét giờ học. - Tiết sau: Ngắm trăng - Không đề. - HS lên bảng viết. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - 1 em, lớp đọc thầm. - Không ai biết cười; Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ. - Không ai biết cười. - Kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo. - 4 em lên bảng viết. - Nhận xét các bạn viết. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x. - HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng. - Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự. - Lắng nghe. Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng đủ ý (BT1). - Bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2). - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3). KNS: Tự nhận thức. Tư duy sáng tạo. Làm chủ bản thân. GDBVMT: Giáo dục ý trí vượt khó khăn khắc phục những trở ngại trong môi trường thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Hãy kể về một cuộc du lịch (hay cắm trại mà em được tham gia. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Giáo viên kể - Lần 1 không tranh. - Lần 2 có tranh. * Tìm hiểu nội dung chuyện - Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? - Chi tiết nào cho thấy Giôn rất cần sự giúp đỡ? - Giôn đã cố gắng ntn khi bỏ lại một mình như vậy? - Anh phải chịu những đau đớn khổ cực ntn? - Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? - Anh đã được cứu sống trong hoàn cảnh nào? - Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống sót? GDBVMT * Hướng dẫn HS kể và trao đổi ý nghĩa - Hãy kể theo nhóm (Bạn kể xong, sau đó đối thoại và đánh giá.) VD: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện? - Vì sao con gấu không xông vào con người mà lại bỏ đi? - Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? KNS - Thi kể trước lớp. - Kể toàn bài. - Hãy bình chọn bạn kể hay nhất và trả lời câu hỏi hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Nêu lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Dặn về kể lại cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - HS kể. - Nhận xét bài kể của bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS lắng nghe. - HS nghe - quan sát tranh. + Giữa lúc bị thương anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ đã qua. + Giôn gọi bạn như một người tuyệt vọng. + Anh ăn quả dại, cá sống để sống qua ngày. + Anh bị chim đâm vào mặt, đói xé ruột gan, làm cho đầu óc mụ mẫm, anh phải ăn cá sống. + Anh không chạy mà đứng im vì biết rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịt nên anh đã thoát chết. + Khi chỉ có thể bò được trên mặt đất như một con sâu. + Nhờ khát vọng sống, yêu cuộc sống mà Giôn đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn để tìm được sự sống. - HS kể theo nhóm. - HS kể và đối thoại. - Các nhóm kể. - 1 HS kể toàn bài. - Lớp bình chọn. - HS nêu. - Lắng nghe. Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn) ----------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 27 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - Củng cố khái niệm về PS; so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số. - BTCL: 1, 3 (chọn 3 ý), 4 (a,b), 5. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1 - Nêu yêu cầu (Bảng phụ) - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét lại. Bài 3 - Nêu yêu cầu. - Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - Đổi chéo kiểm tra vở của nhau. - Nhận xét. Bài 4 - Nêu yêu cầu. - Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm vào vở. - Nhận xét. Bài 5 - Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần. - Vì sao? Nêu cách sắp xếp. - Lắng nghe, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Muốn quy đồng mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - Dặn về ôn lý thuyết: rút gọn, quy đồng, so sánh phân số. - HS lên bảng. - Lớp nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS quan sát hình minh hoạ - Lớp khoanh bút chì vào SGK, 1 em lên bảng. - HS nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - Lớp làm vào vở. 1 em lên bảng. - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS em nêu quy tắc trang 115. - HS làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài, lớp làm vở. + Phân số và đều < 1; phân số < + Phân số và > 1 mà 2 phân số này có mẫu số bằng nhau, phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - HS nêu. - Lắng nghe Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn) Tiết 3: TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung, tâm trạng ung dung thư thái, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh. - Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. (TL được các CH/SGK, học thuộc một trong hai bài thơ). GDBVMT: Cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu. Giáo dục HS lòng kính yêu Bác và học tập tính kiên trì, không nản lòng của Bác. II. CHUẨN BỊ - Hai bức tranh minh hoạ bài đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Vương quốc vắng nụ cười. + Chuyện gì xảy ra ở vương quốc nọ? + Tìm những chi tiết cho thấy ở đó cuộc sống rất buồn? - Nêu nội dung bài. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. Bài 1: Ngắm trăng * Luyện đọc - Đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp bài - Luyện đọc từ khó, câu khó. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc chú giải và xuất xứ. - Đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài - Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác với trăng? - Bài thơ nói lên điều gì về Bác? GDBVMT - Nêu nội dung chính của bài. * Luyện đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. Bài 2: Không đề * Luyện đọc - Đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp bài. - Đọc nối tiếp và giải nghĩa các từ. - Luyện đọc theo cặp. * Tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là chim ngàn ? - Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh như thế nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? - Hình ảnh nào cho thấy lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ? - Qua lời thơ của Bác ta hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào? Tranh: Giữa bộn bề việc quân, việc nước Bác vẫn sống bình dị, yêu trẻ, yêu đời. - Rút ra nội dung chính. * Luyện đọc diễn cảm - Đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm và hướng dẫn HS đọc. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Chúng ta cần học tập Bác Hồ về điều gì? - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị tiết sau: Vương quốc vắng nụ cười (tt) - 2 HS. + Không ai biết cười. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hơn - HS nêu. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp. - Lớp đọc các từ khó. - Nhóm đôi. - 1 HS đọc chú giải. - Lắng nghe. - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. - Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. - Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. - Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, yêu đời ngay cả trong lúc khó khăn, gian khổ. - HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - 1 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc nối tiếp. - Nhóm 2 bạn luyện đọc. - Chim ngàn là chim ở rừng. - Ở chiến khu Việt Bắc: Tữ ngữ đường non, rừng sâu, quân đến, tung bay chim ngàn. - Đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim tung bay. Bàn xong việc nước, Bác dắt lũ trẻ ra vườn tưới rau. - Qua lời thơ của Bác, chiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi người sống giản dị, đầm ấm, vui vẻ. - Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc qua, yêu đời, yêu cuộc sống, không nản trí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. - 1 em đọc cả bài. - 1 HS đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. - Về tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi khó khăn của Bác. - Lắng nghe. Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn văn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt độngcủa con vật được miêu tả trong bài văn. - Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của một con vật em yêu thích. II. CHUẨN BỊ - Ảnh con tê tê trong sách và ảnh một số con vật gần gũi với HS như: chó, gà, lợn, chim bồ câu, mèo,.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - KT sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Đọc bài. - Phân đoạn bài văn, nêu ý chính của mỗi đoạn. - Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê? - Chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lý thú? - Cần lựa chọn những đặc điểm ngoại hình và những hoạt động nổi bật nhất của con vật để tả. Bài 2 - Đưa tranh: Tùy sở thích, hãy lựa chọn một con vật để tả ngoại hình của nó (không lặp lại những đoạn văn đã viết ở tiết trước). - Đọc bài của mình. - Nhận xét bài của bạn. Bài 3 - Nên tả hoạt động của con vật em tả ở bài 2. - Cần lựa chọn những hoạt động nổi bật, riêng biệt của con vật. - Nêu bài của mình. - Nhận xét bài của bạn. 3. Củng cố, dặn dò - Khi miêu tả ngoại hình và hoạt động của con vật cần lưu ý điểm gì? - Nhận xét giờ học. - Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: LT xây dựng MB, KB - HS để vở lên bàn. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS đọc - Thảo luận nhóm 2 các câu hỏi. Đại diện các nhóm nêu, nhóm khác nhận xét bổ sung. Đ1: Giới thiệu chung về con tê tê. Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi và cách săn mồi của tê tê. Đ4: Miêu tả chân, bộ móng, cách đào đất của tê tê. Đ6: Tê tê là con vật có ích con người cần bảo vệ nó. - Vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân. - Cách tê tê bắt kiến: Nó.; cách tê tê đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu - Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình của con vật đó. - HS làm bài vào vở. - HS đọc nối tiếp. - Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của con vật đó. - HS làm bài vào vở. - HS đọc nối tiếp. - Cần lựa chọn những đặc điểm về ngoại hình và những hoạt động nổi bật, riêng biệt của mỗi con vật. - Lắng nghe. Tiết 5: LỊCH SỬ: KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng trên bờ sông Hương, đây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Kinh thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành, Các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993 Huế được công nhận Di sản văn hóa thế giới GDBVMT: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hoá thế giới, giáo dục ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nêu những điều cho thấy vua Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề * Tìm hiểu quá trình xây dựng kinh thành Huế - Yêu cầu HS đọc đoạn: “Nhà Nguyễn ..các công trình kiến trúc” - Yêu cầu HS mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - Chốt lại quá trình xây dựng kinh thành Huế và những kiến trúc bên trong kinh thành. * Tìm hiểu những nét đẹp của kinh thành Huế - Chia 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát một ảnh chụp kiến trúc kinh thành Huế. - Hướng dẫn HS nhận xét thảo luận để thống nhất về những nét đẹp của công trình kiến trúc đó. - Hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. GDBVMT - Kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 - 12 - 1993, UNESCO đã công nhận Huế là một Di sản Văn hoá thế giới. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Ngoài nội dung bài, em biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài ôn tập. - HS lên bảng trả lời. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS đọc - Một số HS mô tả trước lớp. (như SGK) - Lớp nghe, nhận xét bổ sung. - Các nhóm thảo luận mô tả vẻ đẹp của các công trình đó. - Đại diện từng nhóm báo cáo. - HS nghe. - HS đọc ghi nhớ. - HS dựa vào các kiến thức đã học ở Địa lí nêu. - Lắng nghe. ----------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 28 tháng 04 năm 2017 Tiết 1: ĐỊA LÍ: KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Vùng biển nước ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quý hiếm có giá trị như tôm hùm, bào ngư. - Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN các vùng khai thác dầu khí và đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta. - Nêu đúng trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản. - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trường biển và biện pháp khắc phục. Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản, hải sản ở VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí biển Đông và các vịnh, đảo, quần đảo. - Nêu giá trị mà biển Đông mang lại. - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề. * Khai thác khoáng sản - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời điền vào phiếu học tập. - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét. - Giảng thêm. * Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Hãy kể tên các sản vật biển ở nước ta ? - Nhận xét gì về nguồn hải sản nước ta ? - Hoạt động khai thác, đánh bắt hải sản diễn ra ntn ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. + Hãy xây dựng quy trình khai thác cá biển ? + Nguồn hải sản có vô tận không ? Những yếu tố nào sẽ ảnh hưởng đến nguồn hải sản đó ? + Nêu 3 biện pháp để bảo vệ nguồn hải sản ? - Nhận xét câu trả lời các nhóm. - Tổng hợp ý kiến. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp. - Gọi HS lên điền bảng. - Gọi HS trình bày nội dung vừa học. - Nhận xét chung, nhận xét tiết học. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lớp lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại đề. - HS thảo luận, điền phiếu. - Đại diện HS trình bày. - Nghe. - cá, tôm, mực, bào ngư, sò, ốc - Vô cùng phong phú, đa dạng. - Diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào Nam, nhiều nhất từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang. - HS thảo luận trả lời, đại diện trình bày. + HS xây dựng quy trình. + Không. Khai thác bừa bãi, không hợp lí, ô nhiễm môi trường, dầu loang, rác thải + Giữ vệ sinh môi trường biển, không xả rác, dầu xuống biển, đánh bắt hợp lí. - Lắng nghe. - HS thảo luận cặp đôi, hoàn thiện bảng. - HS lên điền bảng. - HS trình bày. - Nghe Tiết 2: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Thực hiện được cộng, trừ phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - BTCL 1, 2, 3. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu cách rút gọn, quy đồng, so sánh phân số. - Nhận xét lại. 2. Bài mới - Giới thiệu bài, ghi đề Bài 1 - Gọi HS nêu lại kiến thức cộng trừ phân số cùng mẫu, khác mẫu. - Cho HS thấy được mối quan hệ của phép tính cộng - trừ. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - Nhận xét lại Bài 2 - Nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét chữa bài của HS. Bài 3 - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. 3. Củng cố,
Tài liệu đính kèm: