Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012

MÔN: TOÁN (TIẾT 136).

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn kĩ năng: Nhận biết hình dạng và một số tính chất của một số hình đã học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.

- KN: Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật,hình bình hành ,hình thoi.

- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài.

2. Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.

Hoạt động 1: (15') H¬¬ớng dẫn luyện tập.

- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập (SGK).

- Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS.

- GV theo dõi, h¬¬ướng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét.

Hoạt động 2: (18') Chữa bài, củng cố.

- Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố.

Bài 1: - GV treo hình chữ nhật và hình thoi vẽ ¬ trong SGK và yêu cầu HS chữa bài.

- GV củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật .

Bài 2:

- GV tổ chức cho HS làm bài t¬ương tự nh¬ư bài tập1, rồi chữa bài.

- GV củng cố tính chất và đặc điểm của hình thoi.

Bài 3: GV h¬ướng dẫn HS nêu đ¬ược các bư¬ớc giải:

- Tính DT của lần l¬uợt các hình so sánh số đo DT của các hình đó (với số đo là cm2) và chọn số đo lớn nhất. - Theo dõi.

- HS tự làm bài.

- HS theo dõi.

- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.

- HS quan sát hình chữ nhật và hình thoi rồi lựa chọn ph¬ương án đúng chẳng hạn: d) "Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau" là một phát biểu sai, do đó chọn chữ S.

- HS làm bài rồi chữa bài, lớp nhận xét.

Chẳng hạn: b) Trong hình thoi PQRS thì"PQ không song song với PS"- Đây là câu trả lời đúng. Chọn chữ Đ rồi ghi vào ô trống.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hệ thống nội dung bài. Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. 
 - Nhận xét tiết học.
*******************************************************
MÔN: TOÁN (TIẾT 136).
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn kĩ năng: Nhận biết hình dạng và một số tính chất của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
- KN: Tính được diện tích hình vuông,hình chữ nhật,hình bình hành ,hình thoi.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 1: (15') Hớng dẫn luyện tập.
- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập (SGK).
- Chú ý cách trình bày bài làm của HS, tính toán của HS.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung. Chấm bài một số em, nhận xét.
Hoạt động 2: (18') Chữa bài, củng cố.
- Sau mỗi bài tập GV nhận xét, củng cố.
Bài 1: - GV treo hình chữ nhật và hình thoi vẽ  trong SGK và yêu cầu HS chữa bài.
- GV củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật .
Bài 2: 
- GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập1, rồi chữa bài.
- GV củng cố tính chất và đặc điểm của hình thoi.
Bài 3: GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
- Tính DT của lần luợt các hình so sánh số đo DT của các hình đó (với số đo là cm2) và chọn số đo lớn nhất.
- Theo dõi.
- HS tự làm bài.
- HS theo dõi.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
- HS quan sát hình chữ nhật và hình thoi rồi lựa chọn phương án đúng chẳng hạn: d) "Hình tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau" là một phát biểu sai, do đó chọn chữ S.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp nhận xét.
Chẳng hạn: b) Trong hình thoi PQRS thì"PQ không song song với PS"- Đây là câu trả lời đúng. Chọn chữ Đ rồi ghi vào ô trống.
- Lắng nghe, thực hiện.
3. Củng cố – dặn dò: (2’)
 - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
********************************************************
MÔN: KHOA HỌC ( TIẾT 55).
BÀI 55-56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tổ chức: 
2 Bài cũ:(3’) - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có nhiệt độ?
 - 2 HS trả lời, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu: Bài “Ôn tập: vật chất và năng lượng”
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập. 
- Cho HS tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chữa và nhận xét chung.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”
- Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
- Nhận xét các câu trả lời.
- HS lắng nghe.
- Chép vào vở bảng và sơ đồ ở câu 1 và 2 trang 110 để làm.
Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy.
Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cốc được khăn bộc còn lạnh hơn cốc kia.
- Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa ra nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
Triễn lãm những tranh ảnh tài liệu thu thập được về chủ đề vật chất và năng lượng.
- Ban giám khảo nhận xét thống nhất với GV và cho điểm.
- Hướng dẫn HS cách tìm phương hướng dựa vào ánh sáng mặt trời (dùng cọc tìm ra hướng Đông-Tây)
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
***********************************************************
 Thứ ba ngày26 tháng3 năm 2013
MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 28).
BÀI: ÔN TẬP (Tiết 2).
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
 - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì, Ai thế nào, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
 - Ôn lại các kĩ năng đọc, cảm nhận về hình ảnh nội dung trong mỗi bài đọc; đặt được 2 câu theo kiểu câu đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Nghe viết chính tả (20’)
- Cho học sinh đọc bài và chú ý cách trình bày đoạn văn.
GV hỏi: Bài văn tả về loại hoa nào? Vẻ đẹp của nó ra sao?
- Tổ chức cho học sinh luyện viết từ khó.
HS nghe viết chính tả. 
GV đọc cho học sinh soát lỗi.
Chấm và nhận xét bài học sinh.
Hoạt động 2 : Tập đặt câu (8’)
- Tổ chức cho học sinh làm bài tập 2.
- Nhận xét và ghi điểm. 
- Học sinh mở SGK đọc thầm bài viết.
- Nêu nội dung của bài.
Luyện viết từ khó.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nghe viết chính tả.
Thực hành làm bài tập 2.
3 học sinh làm bài trên bảng.
4.Củng cố, dặn dò (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài. Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Nhận xét tiết học.
***************************************
MÔN: TOÁN (TIẾT 137).
BÀI: GIỚI THIỆU TỈ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Bết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Làm bài 1,3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ(3’): Kiểm tra
- GV nhận xét chung về bài kiểm tra.
2. Bài mới: (1’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu: 
Hoạt động1: (8’) Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải & 7 xe khách. 
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
GV đặt vấn đề: Số xe tải bằng mấy phần số xe khách ?
GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 5 : 7 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách. 
GV tiếp tục đặt vấn đề: Số xe khách bằng mấy phần số xe tải GV giới thiệu tỉ số: Người ta nói tỉ số của số xe tải & số xe khách là 7 : 5 hay . Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
Chú ý:
+ Khi viết tỉ số của số 5 và 7 thì phải viết theo thứ tự là 5 : 7 hoặc .
+ Khi viết tỉ số của số 7 và 5 thì phải viết theo thứ tự là 7 : 5 hoặc.
Hoạt động 2:(6’) Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0).
HS lập tỉ số của 5 và 7, 3 và 6 .
Sau đó lập tỉ số a và b (b khác 0): là a : b = .
Kết luận chung: Tỉ số của số a và số b là a : b hay 
Hoạt động 3:(14’) Thực hành.
Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết :
- GV gọi 1HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
Bài 3:- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm1 HS chữa bảng
1 HS chữa miệngGV chốt .
3/Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
Làm bài trong SGK.
HS sửa bài.
HS nhận xét.
HS vẽ sơ đồ.
 5 xe tải
 7 xe khách. 
Bằng số xe khách.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Bằng số xe tải.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
Vài HS nhắc lại để ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu bài 1. HS tự làm bài.
a
2
7
6
4
b
3
4
2
10
a : b
- Hs nêu KL HS tự làm bài.
HS đổi vở chữa bài.
Trong hộp có hai bút đỏ và 8 bút xanh.
 Trong một tổ có 5 bạn trai và 6 bạn gái.
HS nhận xét 
*********************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 55).
BÀI: ÔN TẬP (Tiết 3 ).
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung từng bài. Hiểu nội dung chính của đoạn, bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. Nghe viết đúng bài chính tả, không mắc quá năm lỗi, trình bày đúng bài thơ.
II. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: ôn tập (10’)
- Cho học sinh kể tên các bài học thuộc chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc từng bài theo nhóm và cá nhân.
- Yêu cầu học sinh nêu tên tác giả và nêu nội dung từng bài, kể tên các nhân vật.
-Tổ chức cho học sinh bốc thăm và đọc các bài tập đọc vừa ôn, giáo viên kết hợp hỏi các câu hỏi về nội dung bài. 
* Kết luận: Giáo dục học sinh phải biết yêu cái đẹp, yêu cuộc sống. 
Hoạt động 2: Nghe viết bài Cô tấm của mẹ (20’)
Tổ chức cho HS nghe viết chính tả bài cô tấm của mẹ.
- Chấm và nhận xét bài học sinh.
- Học sinh mở SGK và kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm.
- Luyện đọc theo nhóm và thi đọc cá nhân giữa các thành viên trong tổ.
- Nêu nội dung ý nghĩa của từng bài. 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh bốc thăm và đọc bài, cả lớp cùng theo dõi và đánh giá.
HS thực hành nghe viết chính tả.
3. Củng cố dặn dò (3’)
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
 - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau. Nhận xét tiết học.
*********************************************************
MÔN: LỊCH SỬ (Tiết 28).
BÀI: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 ).
I. MỤC TIÊU:
 - HS nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh. HS trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Yêu thích tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn.
- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài cũ:(3’) - Quy mô và hoạt động buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII?
- Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào?
- 2 HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới: (1’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: (9’) Hoạt động cả lớp.
- GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn (Bình Định) đã đánh đổ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong (1777), đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
Hoạt động 2: (9’) Tổ chức trò chơi đóng vai.
+ Dựa vào nội dung SGK để đặt câu hỏi:
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì ? 
- Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra như thế nào? 
Hoạt động3: (8’) Hoạt động cả lớp.
- Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 
HS theo dõi kết hợp đọc SGK.
- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Chia nhóm, phân vai, tập đóng vai. 
- HS đóng tiểu phẩm quân Tây Sơn tiến quân ra Thăng Long.
HS thi đua.
- Học sinh thảo luận.
3. Dặn dò, Củng cố(3’): 
 - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 ).
**************************************************
 Thứ tư ngày27 tháng3 năm 2013.
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 56).
BÀI: ÔN TẬP (Tiết 5).
I.MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:(1’)
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (12’) Kiểm tra Tập đọc, học thuộc lòng.
- Số HS còn lại lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu ở mỗi thăm.
GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động2:(16’) Bài tập2.
-GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả làm bài.
Tóm tắt các bài tập đọclà truyện kể đã học trong chủ điểm Những người quả cảm.
- HS bốc thăm đọc theo yêu cầu.
Các nhóm làm bài theo phiếu.
Tên bài
Nộidchính
Nhân vật
3. Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn lại bài.
**************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 138).
BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I. MỤC TIÊU:
 - Biết cách giải bài toàn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Làm bài tập1.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức(1’)
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt đông1:(17’) Hình thành kiến thức.
Bài toán1: GV nêu yêu cầu, phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé 3phần bằng nhau, số lớn là 5 phần bằng nhau.
Hướng dẫn HS giải theo các bước: Tìm tổng số phần bằng nhau,tìm giá trị 1phần, tìm số bé, tìm số lớn.
Bài toán2:
Cho HS nêu đề toán, phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK. Hướng dẫn giải theo các 
bước:
Tìm tổng số phần bằng nhau: 
Tìm giá trị 1phần.
Tìm số vở của Minh.
Tìm số vở của Khôi. 
Hoạt động 2: Luyện tập(12’)
Bài1:Yêu cầu HS giải theo các bước:
Vẽ sơ đồminh hoạ. Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm số bé. Tìm số lớn. 
- HS giải theo các bước:
3+5 =8 (phần)
96:8 =12
12x3 =36
12x5 =60 (hoặc96-36=60).
2+3=5(phần)
25:5=5(quyển)
5x2=10(quyển)
25-10=15(quyển) 
 | | | 333
 | | | | | | | | 
Tổng số phần bằng nhau là:2+7=9(phần)
Số bé là: 333: 9 x 2 = 74
Số lớn là: 333 - 74 = 259
 Đáp số: Số bé:74
 Số lớn:259
3. Củng cố, dặn dò:(1’) Nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
*******************************************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 55).
BÀI: ÔN TẬP (TIẾT6).
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kểđã học: Ai làm gì? ai thế nào? ai là gì?(BT1)
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2) bước đầu nhận biết được đoạn văn ngắn về 1 nhân vật trong bài tập dọcđã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: (9’) Bài tập1.
Gọi đại diện trình bày kết quả.Cả lớp nhận xét.
Hoạt động 2: (9’) Bài tập2.
HS tìm 3kiểu câu kể nói trên trong đoạn văn và nêu tác dụng.
Hoạt động3: (9’) Bài tập 3.
GV nêu yêu cầu bài tập.
Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn. Cả lớp nhận xét.
HS các nhóm làm bài vào phiếu.
Ai làm gì
Ai thến?
Ai làgì?
Đ nghĩa
Ví dụ
câu
Kiểu câu
Tác dụng
C1Bấy giờ
Ai là gì?
Giới thiệu nv
C2Mỗi lần
Ai làm gì?
Kể các hdnv
C3Buổi ch
Ai thế nào?
Kể về đ đ tt
HS viết một đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện Khuất phục tên cướp biển. Có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên.
3. Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn lại bài.
*******************************************************
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 56).
BÀI 55-56: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số đồ dùng cho thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, xi-lanh, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh về việc dùng âm thanh, ánh sáng, nhiệt trong cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất, vui chơi giải trí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ:
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có nhiệt độ? 
 - 2 HS lên bảng nêu, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: Bài “Ôn tập: vật chất và năng lượng”
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Cho HS tự làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Chữa và nhận xét chung.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn chứng minh được”
- Cho các nhóm bốc thăm câu đố và chuẩn bị câu trả lời, sau đó sẽ đố các nhóm khác.:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Nhiệt độ truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
- Nhận xét các câu trả lời.
-Chép vào vở bảng và sơ đồ ở câu 1 và 2trang 110 để làm.
Câu 5: ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Aùnh sáng từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy.
Câu 6: Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các cốc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cốc được khăn bộc còn lạnh hơn cốc kia.
- Họp nhóm chuẩn bị câu trả lời và dùng câu đố, đố nhóm khác, các nhóm bổ sung và nhóm đố đưa ra nhận xét.
4 Củng cố dặn dò:
 - Triễn lãm những tranh ảnh tài liệu thu thập được về chủ đề vật chất và năng lượng.
 - Ban giám khảo nhận xét thống nhất với GV và cho điểm.
 - Hướng dẫn hs cách tìm phương hướng dựa vào ánh sáng mặt trời (dùng cọc tìm ra hướng Đông-Tây).
Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
**********************************************************
 Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013.
MÔN: KỂ CHUYỆN ( Tiết 28).
BÀI: ÔN TẬP (Tiết 4).
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2) Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:(1’)
3. Bài mới.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (18’)Bài tập1, 2.
HS đọc yêu cầu bài tập1,2.
GV chia cho mỗi nhóm lập bảng tổng kết các từ ngữ đã học trong tiết mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Hoạt động2: (10’) Bài tập3.
GV cho HS đọc yêu cầu BT3.
Ở từng ô trống các em thử lần lượt điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa.
- HS đọc yêu cầu.
HS các nhóm làm bài vào phiếu đã kẻ sẵn
HS các nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài tập trong 2tiết mở rộng vốn từ mỗi chủ điểm ghi thành ngữ tục ngữ, từ ngữ vào các cột tương ứng.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, chấm điểm.
- HS làm bài vào vở bài tập.
3HS lên bảng làm bài vào bảng phụ mỗi em một ý.
Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng:
a) tài đức, tài hoa, tài năng
b)đẹp mắt đẹp trời, đẹp đẽ
c)dũng sĩ, dũng khí, dũng cảm.
3. Củng cố, dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập.
*******************************************
MÔN: TOÁN (TIẾT 139).
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. Làm bài 1, 2.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. GV nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành(22’)
Bài tập 1:
Yêu cầu HS đọc đề toán, vẽ sơ đồ minh hoạ.
Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải trước khi giải bài toán.
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nêu các bước tính trước khi làm bài để HS nhớ lại cách thực hiện các bước giải toán.
3. Củng cố (3’)
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Làm bài trong SGK.
HS sửa bài.
HS nhận xét.
HS thực hiện.
Tìm tổng số phần bằng nhau.
Tìm giá trị một phần.
Tìm số bé.
Tìm số lớn.
HS nêu lại các bước tính: Tìm tổng số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; tìm từng số.
HS làm bài.
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả.
- Dặn dò:(3’) Nhận xét tiết học.
****************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 56).
BÀI: KIỂM TRA ĐỌC (CÓ ĐỀ KÈM THEO).
****************************************************
 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
NS: 26/ 3/ 2013.
 MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 56).
BÀI: KIỂM TRA VIẾT (CÓ ĐỀ KÈM THEO).
********************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 140).
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”. 
 - KN: Biết giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ hai số đó”.
 - Bài tập cần làm : Bài 1 ,3.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: GV ra đề bài: Viết tỉ số của a và b, biết : a = 5, b = 8 ; a = 4 , b = 5.
- 2 HS lên bảng làm - lớp nhận xét.
- GV nhận xét – chốt lại cách viết đúng.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 1: (10'). Củng cố kiến thức.
- Yêu cầu HS nêu các bước làm bài.
- GV gọi một số học sinh nêu lại các bước giải.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân biệt tổng của hai số và tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số.
- GVHD :Giải bài toán ta làm theo những bước nào ?
- GV vẽ sơ đồ lên bảng, HDHS giải theo từng bước.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ.
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số và tỉ số của hai số đó. 
 Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần.
3/Củng (3’)
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
Làm bài trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS nêu các bước. 
HS sửa bài.
HS nhận xét.
- HS đọc bài toán.
+ Vẽ sơ đồ.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau.
+ Tìm độ dài mỗi đoạn.
- HS theo dõi.
- HS làm vào vở, 1 em lên chữa bài.
Giải :
Tổng số phần bằng nhau : 3 +1 = 4( phần)
Đoạn thứ nhất dài : 28 : 4 x 3 = 21 ( m )
Đoạn thứ hai dài : 28 - 21 = 7 ( m )
Đáp số : Đoạn 1 :21m ; Đoạn 2 :7 m .
- HS dưới lớp làm vào vở , nhận xét.
Giải 
Tổng số phần bằng nhau : 5 + 1 = 6(phần )
Số bé là : 72 : 6 = 12 .
Số lớn là: 72 - 1 = 60 .
 Đáp số : Số lớn : 60;
 Số bé : 12
*****************************************
MÔN: ĐỊA LÝ (Tiết 28).
BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾT 1).
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở vùng này: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt chế biến thủy sản.
II. CHUẨN BỊ: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía & một số thìa nhỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: (4’) - Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
 - Vì sao sông

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 28.doc