Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Sơn Hà

TOÁN

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( TIẾP)

I.MỤC TIÊU

Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu

- Củng cố thêm về hàng và lớp

- HS làm bài 1;2;3.

- HS nhanh hơn làm tiếp bài còn lại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tờ giấy khổ to kẻ sẵn các hàng, lớp như ở phần đầu của bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 A. Kiểm tra bài cũ

 GV kiểm tra vở bt toán của hs

 B.Dạy bài mới:

 .HĐ1. Hướng dẫn HS đọc và viết số

- GV đính giấy kẻ lên bảng. HS viết viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp: 342157413. HS đọc

 + Cho HS tách số này thành 3 lớp: Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.

 342 157 413

+ Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên của lớp đó.- GV đọc chậm lại số đó.

- HS đọc lại nhiều lần

 HĐ2, Thực hành

Bài 1: Dành cho HS cả lớp.

 GV cho HS viết tương ứng vào vở. Sau đó đọc kết quả.

32 000 000; 32 516 000; 32 516 497; 834 291 712; 308 250 705; 500 209 037.

Bài 2: Dành cho HS cả lớp.

Cho HS đứng tại chỗ đọc, HS cả lớp nhận xét.

GV lưu ý cho HS đọc đúng ví dụ:

Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu .

Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.

Bài 3: Dành cho HS cả lớp.

HS đọc đề bài- HS làm vào vở. Nhận xét bài lẫn nhau.

Kết quả là: 1 250 214; 253 564 888; 400 036 105; 700 000 231.

Bài 4: Dành cho HS nhanh hơn.

HS đọc bảng- Sau đó lại trả lời các câu hỏi trong SGK ,cả lớp thống nhất kết quả.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm triệu
Hàng chục triệu
Hàng triệu
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu
315700806
3
1
5
7
0
0
8
0
6
Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn nghìn chín trăm
850304900
8
5
0
3
0
4
9
0
0
Bốn trăm linh ba triệu hai trăm mười nghìn bảy trăm mười lăm
403210715
4
0
3
2
1
0
7
1
5
Bài 2: Dành cho HS cả lớp.
GV viết số lên bảng sau đó gọi từng HS đọc lại số.
Ví dụ: Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy.
Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm tám mươi
Bài 3: HS cả lớp làm câu a, b, c.
HS khá, giỏi làm tiếp những câu còn lại.
HS làm bài vào vở.
613 000 000 ; 131 405 000 ; 512 326 705 ; 86 004 702 ; 800 004 720.
Bài 4: HS cả lớp làm câu a, b.
HS nhanh hơn làm các câu còn lại.
GV viết lên bảng sau đó chỉ vào chữ số 5 ,HS nói thuộc hàng nào,có giá trị bao nhiêu?
 * Củng cố, dặn dò:
 Về nhà làm bt ở vbt toán.
.................... @.....................
Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I:mục tiêu
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ còn từ dùng để tạo thành câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.
- Phân biệt từ đơn và từ phức(nội dung ghi nhớ).
- Bước đầu làm quen với từ điển:( Có thể qua một vài trang phô tô), biết dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ.
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III). 
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
II. đồ dùng dạy học 
-Giấy khổ to viết sẵn nội dung cần ghi nhớ
 III. hoạt động dạy học
A:Kiểm tra bài cũ
-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ của bài “ Dấu hai chấm”
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu bai dạy 
2.HĐ1 Phần nhận xét
- Một vài HS đọc yêu cầu
 Từng nhóm 2 bàn thực hiện vào giấy
Hs trình bày. GV chốt lại lời giải đúng
Y1. Từ chỉ 1 tiếng gồm: nhờ, bạn, có, chí, nhiều, nam, liền, Hành
 Từ gồm nhiều tiếng :giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến, 
 GV kết luận: Từ chỉ gồm 1 tiếng có nghĩa là từ đơn.Từ gồm nhiều tiếng là từ phức.
Y2. Tiếng dùng để làm gì? - Tiếng dùng để cấu tạo từ:
 -Từ dùng để làm gì? _ Cấu tạo câu;Để biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm
( tức là biểu thị ý nghĩa)
 HĐ2 .Phần ghi nhớ
HS đọc ghi nhớ
GV giải thích thêm
 HĐ3. Phần luyện tập
Bài 1: kết quả: Rất/ công bằng/ rất/ thông minh/
 Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình /đa mang/.
Bài 2: 2 HS đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của bài tập 2
Giải thích tác dụng của sách từ điển
HS tự làm bài và chữa bài
GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng: Các từ đơn: buồn, đẩm, hủ, mía, bắn, đói, no, ốm, vui
Bài 3: Ví dụ: áo đẫm: áo đẫm mồ hôi.
 Hũ: Bà vừa cho mẹ một hũ ruốc rất ngon.
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
.................... @.....................
Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
 I. mục tiêu: Sau bài học HS biết:
 - Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm , cua...)và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo( dầu, mỡ, bơ..).
 - Vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể:
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi- ta - min A,D,E,K.
 II. đồ dùng dạy- học: Phiếu bài tập.
 III. Hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ:
 	- Ngời ta thờng có mấy cách để phân loại thức ăn? Đó là những cách nào? Nhóm thức ăn nào chứa nhiều chất bột đường?
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- HS theo N2 quan sát hình T12,13 trả lời câu hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều chất béo?
- Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- Khi ăn cơm với thịt, cá, gà cảm thấy thế nào? 
- Khi ăn với rau cảm thấy thế nào?
- GV kết luận: Nhấn mạnh mục Bạn cần biết
Hoạt động 3: XĐ nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo.
- GV phát phiếu BT, yêu cầu HS hoàn thành.
- GV nhận xét và kết luận.
3. Củng cố, dặn dò: 
 	- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn học thuộc mục bạn cần biết.
.................... @.....................
Chính tả(Nghe- viết)
Cháu nghe câu chuyện của bà
i.mục tiêu
1. Nghe- viết lại đúng chính tả bài thơ "Cháu nghe câu chuyện của bà”
Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
2. Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT do GV soạn . 
II. hoạt động dạy họC
A. Kiểm tra bài cũ
 HS viết từ ngữ có vần ăn/ ăng
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2.HĐ1. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài thơ. HS theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc bài thơ 
Hỏi: Nội dung bài thơ? ( Bài thơ nói về tình thương yêu của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết đường về nhà mình).
GV nhắc HS chú ý viết đúng: mỏi, dẫn, bổng.
Nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
GV đọc từng dòng thơ để HS chép vào vở. Sau đó đọc bài cho HS soát lại.
GV chấm bài.
GV nêu nhận xét chung.
3.HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2b: - GV nêu yêu cầu của bài tập 
 -HS làm vào vở.
 - Nhận xét bài
4. Củng cố- dặn dò
 Nhận xét tiết học
.................... @.....................
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc
I:Mục tiêu
HS kể được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK).
Lời kể rõ ràng rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK. 
II: Đồ dùng dạy học 
Bảng lớp viết đề bài 
III: Hoạt động dạy học 
A: Bài cũ 
Kể lại chuyện nàng tiên ốc 
B: Bài mới 
 1: Giới thiệu bài 
 2: HĐ1 Hướng dẫn HS kể chuyện 
a)Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
GV viết đề lên bảng (Kể lại một câu chuyện em đã được nghe ,được đọc về lòng nhân hậu )
Bốn hs nối tiếp nhau đọc 4 câu hỏi gợi ý 
b) Chọn truyện
 HS giới thiệu tên câu chuyện.
 HĐ2 : HS thực hành kể chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
 Kể theo nhóm ,kể trước lớp 
 3) Củng cố ,dặn dò 
Bình chọn chuyện hay nhất 
................... @.....................
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2015
Tập đọc
 NGƯờI XIN ĂN
I: Mục đích 
-Đọc lưu loát toàn bài ,giọng đọc nhẹ nhàng ,thương cảm ,thẻ hiện được cảm xúc tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ và lơì nói 
-Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện :Ca ngội cậu bé có tấm lòng nhân hậu ,biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4(SGK).
- GDKNS : Thể hiện sự cảm thông.
II:Hoạt động dạy học 
Bài cũ 
Ba hs nối tiếp nhau đọc bài( Thư thăm bạn )
Bài mới 
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
HS đọc theo đoạn nối tiếp nhau 
Đoạn 1:Từ đầu đến cầu xin cứu giúp 
Đoạn 2: Tiếp đến không có gì để cho ông cả 
Đoạn3: còn lại 
	-HS đọc tiếp lần hai kết hợp giải nghĩa các tà khó .Đọc nối tiếp nhau theo bàn 
Hai hs đọc to bài trước lớp 
GV đọc bài 
Tìm hiêủ bài 
GV lần lượt hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi trong sgk 
HĐ2: Đọc diễn cảm 
Ba hs nối tiếp nhau đọc cả bài 
HS luyện đọc theo cách phân vai 
3:Củng cố dặn dò 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
HS nêu nội dung.
................... @.....................
 Địa lí
 Một số dân tộc ở hoàng liên sơn
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này,hs biết:
- Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao.
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn vả trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn:
+ Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.
+ Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
- - HS khá,giỏi giải thích được tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở, để tránh ẩm thấp và thú dữ.
 II. đồ dùng dạy học:
- - Bản đồ địa lớ tự nhiờn Việt Nam.
- -Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dõn tộc ở
 Hoàng Liờn Sơn.
 III. hoạt động dạy và học:
 A. Bài cũ: ? Kể tờn những dóy nỳi chớnh ở phớa Bắc.
 ? Dóy nỳi nào dài nhất.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
 2. Cỏc hoạt động:
 1. Hoàng Liờn Sơn.
 HĐ1; Làm việc cỏ nhõn.
 B1: HS dựa vào vốn hiểu biết cỉa mỡnh và mục 1 ( sgk ) trả lời cỏc cõu hỏi
 sau:
 + Dõn cư ở Hoàng Liờn Sơn đụng đỳc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
 + Kể tờn một số dõn tộc ớt người ở Hoàng Liờn Sơn ?
 + Xếp thứ tự cỏc dõn tộc (dõn tộc Dao, dõn tộc Mụng, dõn tộc Thỏi)theo địa
 bàn cư trỳ từ nơi thấp đến nơi cao.
 + Người dõn ở những nơi cao thừng đi bằng phương tiện gỡ ? vỡ sao ?
 B2: - HS trỡnh bày kết quả làm việc trước làm lớp.
 - GV sửa chữa và giỳp hs hoàn thiện cỏc cõu trả lời.
 2. Bản làng với nhà sàn:
 HĐ2: Làm việc theo nhúm.
 B1: Dựa vào mục 2 ( sgk ), tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết,
 hs trả lời cỏc cõu hỏi sau:
 + Bản làng thường nằm ở đõu ? ( Sườn nỳi, thung lũng ).
 + Bản cú nhiều nhà hay ớt nhà.
 + ? Vỡ sao ở Hoàng Liờn Sơn, 1số dõn tộc phải sống nhà sàn?
 + Nhà sàn được làm vật liệu gỡ ?
 + Hiện nay nhà sàn cú gỡ thay đỏi so với trước khụng ?
 B2: Đại diện nhúm hs trỡnh bày kết quả.
 GV sửa chữa và hoàn thiện cõu trả lời.
 3. Chợ phiờn - lễ hội - trang phục:
 HĐ3. Làm việc theo nhúm.
 B1: Dựa vào mục 3, cỏc hỡnh trong ( sgk ), hs trả lời cỏc cõu hỏi.
 + Nờu những hoạt động trong chợ phiờn.
 + Kể tờn 1 số hàng hoỏ bỏn ở chợ ? Tại sao lại bỏn nhiều hàng hoỏ này ? (
 dựa vào hỡnh 3 ).
 + Lễ hội ở đõy được tổ chức vào mựa nào ?
 ? Trong lễ hội cú những hoạt động nào ?
 + Nhận xột trang phục, truyền thống của cỏc dõn tộc trong hỡnh 4 , 5, 6.
 B2: - Đại diện nhúm trả lời - GV nhận xột và bổ sung.
 IV/ Cũng cố - dặn dũ:
 HS nờu lại nội dung bài học.
................... @.....................
Toán
Luyện tập
i. mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Cách đọc số viết số đến lớp triệu
Thứ tự các số
Cách nhận biết giá trị của từng chữ số.
HS làm bài 1 chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số, bài 2(a,b) ; Bài 3 (a) ; Bài 4.
HS khá, giỏi làm thêm các câu còn lại.
ii. hoạt động dạy học
Bài 1: GV cho HS tự phân tích số và viết số vào vở
 Gv chữa bài.
Trong số 35 627 449: Chữ số 3 trong số này là 30 triệu. Chữ số 5 là 5 triệu .
Trong số 123 456 789 : chữ số 3 trong số này là 3 triệu, chữ số 5 trong số này là 5 chục nghìn.
Trong số 82 175 263 : Chữ số 3 trong số này là 3 đơn vị. Chữ số 5 là 5 nghìn.
Bài 2: GV cho HS đọc kĩ đề và làm bài vào vở. 
 HS kiểm tra chéo lẫn nhau
 5 760 342 ; 5 706 342 ; 50 076 342 ; 57 634 002
Bài 3: HS đọc số liệu về số dân từng nước. Sau dó trả lời SGK
Bài4: HS đếm thêm 100 000 000 từ 100 000 000 đến 900 000 000
 Nếu như trên thì số tiếp theo 900 000 000 là số nào? (1000 000 000)
 1000 triệu gọi là 1 tỉ
	1 tỉ viết là: 1000 000 000
GV nói đến 1 tỉ đồng tức là nói đến bao nhiêu triệu đồng? ( 1000 triệu đồng)
GV cho HS nêu cách viết vào chỗ chấm.
Bài 5: GV cho HS quan sát lược đồ, nêu số dân của 1 tỉnh, thành phố.
 *Củng cố-dặn dò
GV nhận xét bài học
.................... @.....................
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
 Tập làm văn
Kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật
I. MỤC TIêu
+Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (nội dung ghi nhớ).
+Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp (BT mục III).
II.Các Hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
HS nhắc lại nội dung: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
Cho ví dụ 
 B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1,2: _ HS nêu yêu cầu của bài
 _ HS đọc bài “ Người ăn xin”
 _ HS làm vào vở bài tập, yêu cầu ghi lại lời nói, ý nghĩ của cậu bé. 
Nêu nhận xét: Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
- Cậu là người nhân hậu, giàu tình thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
- Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu
Bài 3
+ HS đọc yêu cầu của bài, HS thảo luận và hỏi: Lời nói và ý nghĩ của ông lão xin ăn trong hai cách kể đã cho có gì khác?
Cách a) Tác giả kể nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé.
Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
Kết luận:
Cách a: Tác giả dẫn trực tiếp
Cách b :Tác giả thuật lại gián tiếp lời của mình.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
HĐ2:Phần luyện tập
Bài 1:Gọi HS đọc nội dung
HS dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
HS chữa bài
- Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay dán tiếp?
+ Lời dẫn trực tiếp là một câu văn trọn vẹn đựoc đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm.
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung
HS làm theo nhóm
Đại diện đọc bài làm của mình
- Thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật.
GV nhận xét
Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2
Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời gián tiếp cần chú ý những gì?
3:Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
........................ @.....................
Toán
Dãy số tự nhiên
i. mục tiêu
Giúp HS: 
 - Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
 - Nêu được đặc điểm của dãy số tư nhiên.
HS làm bài 1; 2; 3; 4(a).
HS nhanh hơn làm thêm những câu còn lại.
ii. các hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ
Lớp triệu gồm mấy hàng? đó là những hàng nào?
B.Bài mới
HĐ1.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
Em hãy kể vài số đã học VD:5, 6, 7, 56, 345, 1345
Các số em vừa nêu được gọi là số tự nhiên
Bạn nào có thể viết số tự nhiên theo thứ từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0?
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
-Dãy số trên là dãy số gì? Được sắp xếp theo tứ thự nào?
(Dãy số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bất đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên)
- GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn số tự nhiên.
HĐ2. Giới thiệu 1 một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Thêm 1 vào bắt kì số nào trong dãy số tự nhiên ta củng được số liền sau của số đó.
- Khi ta bớt 1 ở số tự nhiên bất kì ta được số liên trước của số đó.
Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
HĐ3. Luyện tập thực hành
GV nêu yêu cầu 
Muốn tìm số liên sau của một số ta làm thế nào?
Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
HS làm bài vào vở.
Bài 2: Dành cho HS cả lớp 
GV yêu cầu HS làm bài
Bài 3: Dành cho HS cả lớp
 Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
a. 4 ; 5; 6 b. 86 ; 87 ; 88 c. 896 ; .; 898.
GV yêu cầu HS tự làm 
Bài 4: Dành cho HS nhanh hơn.
909 ; 910 ; 911 ;  ;  ;  ;  ;
0 ; 2 ; 4; 6 ;  ;  ;  ;  ; ..;
1 ; 3 ; 5 ; 7; ; ; ...; ...; ...; ;
GV chấm chữa bài
 4:GV nhận xét tiết học.
...................... @.....................
Đạo đức
 Vượt khó trong học tập
I:mục tiêu
Học xong bài này HS có nhận biết:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- HS khá, giỏi biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập. 
GDKNS : + Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
 + Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô giáo, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
II : hoạt động dạy học 
Hoạt động1: Kể một HS nghèo vượt khó.
GV giới thiệu: Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo trong truyện: ‘Một HS nghèo vượt khó”gặp những khó khăn gì và vượt qua như thế nào?
GV kể chuyện 
GV mời 1-2 HS kể tóm tắt câu chuyện
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Chia lớp thành các nhóm
Các nhóm thảo luận câu hỏi 1-2 SGK
Đại diện HS các nhóm trình bày ý kiến. 
GV kết luận:
 Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống. Song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn 
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi
HS thảo luận theo nhóm đôi
Địa diện nhóm trình bày cách giải quyết. GV ghi tóm tắt lên bảng.
GV kết luận
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
1. HS làm bài tập 1
2. HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do
3. GV kết luận
4. HS đọc phần ghi nhớ
GV nhận xét tiết học.
...................... @.....................
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đoàn kết, nhân hậu
i. mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ(gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu - đoàn kết (BT2,BT3,BT4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiểm , tiếng ác (BT1). 
ii. Hoạt động dạy học
 Bài cũ
Hỏi: Tiếng được dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
Thế nào là từ đơn? Thể nào là từ ghép? Cho ví dụ
Bài mới
1:Giới thiệu bài
2 HĐ1 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Tìm từ chứa tiếng hiền :Hiền dịu ,hiền đức ,hiền lành ,hiền hoà ,hiền lành ,hiền thảo ...
Tìm tiếng chứa tiếng ác :hung ác ,ác nghiệt ,ác độc ,ác liệt ,ác cảm ,ác mộng ,tội ác....
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Nhânhậu
Nhân từ, nhân ái, phúchậu,đôn hậu, trung hậu
Tàn ác,
Hung ác,độc ác, tàn bạo
Đoànkết
Cưu mang, che chở, đùm bọc,
đè nén, áp bức,chia rẽ
Bài 3: GV cho HS viết vào vở nháp
HS tự làm bài theo nhóm
_ Trao đổi bài và làm bài
HS đọc thành tiếng
Hiền như bụt
Lành như đất
Dữ như cọp
Thương nhau như chi em ruột
HS thảo luận cặp đôi
Giải nghĩa các câu thành ngữ
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Giải thích nghhĩa đen và nghĩa bóng các câu thành ngữ sau
Môi hở răng lạnh
Máu chảy ruột mềm 
Nhường cơm sẻ áo 
Thương nhau như chị em gái 
Yêu cầu HS sử dụng từ điển
Hỏi HS cách tra cứu
 3:Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học
.................. @..................... 
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015
Tập làm văn
Viết thư
I, mục tiêu
*Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường , của một bức thư (ND ghi nhớ).
* Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin với bạn(mục III).
* GDKNS : KN giao tiếp : ứng xử lịch sự trong giao tiếp. 
ii. Hoạt động dạy học
A. Bài cũ
Cần kể kại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
B.Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài
2.HĐ1 Tìm hiểu ví dụ
Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn 
Hỏi:+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?( Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lũ gây đau thương không gì bù đắp được
 + Theo em người ta viết thư để làm gì?( Để thăm hỏi động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm 
 + Đầu thư bạn Lương viết gì?( Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng
 + Lương thăm hỏi gia đình Hồng và địa phương của Hồng như thế nào?Lương thông cảm, chia sẽ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà on địa phương.
 +Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? Thông báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
 + Theo em, nội dung bức thư cần có những gì? 
 *Nêu lí do và mục đích viết thư.
 * Thăm hỏi người nhận thư.
 * Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
 HS nhận xét về phần mở đầu và phần kết thúc.
. HĐ2: HS đọc ghi nhớ 
 HĐ3:Luyện tập
HS nhận xét để hoàn thành phiếu đúng:
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Viết thư cho bạn cần xưng hô như thé nào?
+ Cần hỏi thăm bạn những gì? 
+ Em cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp ở trường mình?
+ Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
_Viết thư cho mồt bạn trường khác
_ Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay.
_ Xưng bạn- mình, cậu- tớ.
_ Hỏi thăm sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
_Tình hình học tập văn nghệ vui chơi
tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em.
_ Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau.
b) Viết thư
HS làm vào vở
Củng cố_ Dặn dò
-Nhận xét tiết học
.................... @.....................
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I.mục tiêu
Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
Sử dụng 10 kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
HS làm bài 1;2;3;4(a).
HS nhanh hơn làm tiếp những câu còn lại.
II. hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
HĐ1 : Đặc điểm của hệ thập phân
GV viết lên bảng bài tập sau;
10 đơn vị= .....chục
10 chục = .....trăm
10 trăm =..nghìn
nghìn= 1 chục nghìn
10 chục nghìn= ...trăm nghìn
GV kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở mồt hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
HĐ2:Cách viết số trong hệ thập phân
Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?( Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín.( 999)
+ Hai nghìn không trăm linh năm. (2005)
GV: Như vậy với 10 chữ số ta có thể viết mọi số tự nhiên.
 Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
HS nêu
GV: Cùng là chữ số chín nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
HĐ3:Luyện tập 
Bài 1: Dành cho HS cả lớp.
HS tự làm bài vào vở
Bài 2: Dành cho HS cả lớp.
GV viết số. HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó. 
387= 300+ 80+ 7	 4738 = 4000 + 700 + 3 +8
873 = 800 + 70 + 3 	 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Bài 3: Dành cho HS cả lớp.	
HS làm bài vào vở
Số
45
57
561
5824
5 842 769
Giá trị chữ số 5
5
50
500
5000
5000 000
GV tổng kết giờ học
...................... @.....................
Khoa học
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
I: mục tiêu:
 Sau bài học, Hs biết: 
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vi- ta- min( cà rốt, lòng đỏ trứng ,các loại rau ...) khoáng chất (thịt cá, trứng ...) và chất xơ (các loại rau ).
- Nêu vai trò của vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: 
+ Vi - ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị chết 
+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , tạo men thúc đẩy và tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Chất xơ rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa . 
II: hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_3_Thu_tham_ban.doc