Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy

Tiết 5: TOÁN.

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.

- Năng lực: + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn.

 + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.

 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.

- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.

II.Chuẩn bị:

 - Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)

-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.

- Nhận xét bài làm HS

2.Bài mới: (33p’)

-Giới thiệu bài.

HĐ 1. Cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

-Nêu bài toán 1:

-Phân tích đề toán.

-Vẽ sơ đồ.

HD giải theo các bước.

+Tìm hiệu số phần bằng nhau.

+Tìm giá trị của một phần.

+Tìm số bé.

+Tìm số lớn.

-Nêu bài toán 2:

- HD giải:

-Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào?

HĐ 2: Luyện tập.

Bài 1 (VTH)

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.

Bài 3 (VTH)

- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.

3.Củng cố – dặn dò: (2p’)

-Nêu lại tên ND bài học ?

-Nêu lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm về dạng này.

-2HS lên bảng làm bài tập.

-Nhắc lại tên bài học

-1HS đọc yêu cầu của bài toán.

-Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán.

-Vẽ sơ đồ và vở nháp.

-Thực hiện giải bài toán theo HD.

-1HS đọc lại yêu cầu của bài tập.

-Thực hiện giải theo HD.

-2 – 3 HS nêu: Bước 2 và bước 3

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.

-2 – 3 HS nhắc lại

-2 -3 HS nêu.

-Về chuẩn bị.

 

doc 22 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Minh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài: Đường đi Sa pa
- Nhận xét bài đọc của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Phân đoạn: 3 đoạn, hai khổ thơ là một đoạn đọc
-GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
- Bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
+Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
KL: bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c. Đọc diễn cảm
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc 
+GV đọc mẫu
+Luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc 
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
- Nhận xét và đánh giá HS
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
+Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao ?
-Nhận xét tiết học.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc N3
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả đọc của nhóm và những từ khó đọc mà học sinh chưa đọc đúng. 
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải nghia từ khó hiểu.
- N3 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét. 
- Lắng nghe
- HS lần lượt phát biểu
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình bàu bạn đọc tốt nhất. 
- HS đọc nhẩm
- 2 HS đọc
-2 – 3 HS nhắc lại. 
HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín, kơ lửng lên trước nhà / 
Tiết 7: KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- GDMT: Giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng,từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn,tự tin kể chuyện tự nhiên trước lớp.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Các đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét bài kể của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài
HĐ 1: Kể chuyện.
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học.
-GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi
-Kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to.
-Kết hợp đọc các câu hỏi.
+Ngựa con là chú ngựa như thế nào?
+Ngựa mẹ yêu con như thế nào?
+Đại Bàng núi có gì lạ mà Ngựa con ao ước?
HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Treo tranh minh hoạ câu chuyện.
-Nêu yêu cầu HS trao đổi theo cặp nắm các chi tiết, kể từng đoạn trong nhóm.
-Gọi một số em lên kể lại từng đoạn của câu chuyện .
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương.
-Yêu cầu HS thảo luận nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Gọi đại diện các nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
-KL và thống nhất nội dung ý nghĩa.
-Gọi 2 nhóm thi kể và nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện .
-GV cùng cả lớp nhận xét bạn kể 
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Em có thể dùng câu tục ngữ để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho mọi người nghe.
-1 HS kể chuyện trước lớp.
-Nhận xét,
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nghe GV kể.
-Theo dõi và quan sát tranh.
-Nối tiếp trả lời.
-Làm việc theo căp, cùng trao đổi quan sát tranh để kể lại chi tiết được minh hoạ.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 
- 4 ,5 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 2 -3 em nêu lại ý nghĩa.
-2 Nhóm thi kể tiếp nối.
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp theo 6 tranh .
-Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn.
-2-3 HS nhắc lại. 
-HS nêu.
-Về thực hiện.
Tiết 8: THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “NHẢY DÂY”.
1/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác chuyền cầu bằng mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực hiện chuyền cầu bằng má trong bàn chân.
- Biết cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (không có bóng và có bóng).
- Biết cách thực hiện động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
 + Mạnh dạn, tự tin thực hiện các động tác ĐHĐN
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + HS tích cực chơi trò chơi: “Nhảy dây”. 
2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng.
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Tập một số động tác bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu".
 1-2p
 1-2p 
2lx8nh
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
+ Học chuyền cầu bằng má trong bàn chân 
- Ném bóng.
+ Ôn một số động tác bổ trợ.
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném.
+ Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném.
- Nhảy dây.
+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
+ Thi vô địch tổ tâp luyện.
 9-11p
 2-3p
 6-8p
 9-11p
 2p
 7-8p
 2 lần
 9-11p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 p
III.Kết thúc:
- Đi đều và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả gời học, về nhà ôn đá cầu.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Thứ 4 ngày 5 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài:
Bài 2 (VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
Bài 2 (SGK)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố giải toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
-2-3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
-Về chuẩn bị. 
Tiết 4: TOÁN (ÔN)
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG 
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
A. Mục tiêu: 
- Biết cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
B. Các hoạt động trên lớp
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 141 – VBT – Trang 67(Tập hai)
Bài tập 1:(10 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố tỉ số của hai số. 
Bài tập 2: (12 phút)
- 1HS đọc yêu cầu của BT, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
- Củng cố về tỡm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó .
Bài tập 3: (18 phút)
- 1HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc thầm.
- 1HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào VBT.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
- Củng cố tỡm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
Thứ 6 ngày 7 tháng 4 năm 2017
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”, theo sơ đồ cho trước.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. 
 + Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
 + Mạnh dạn trong giao tiếp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
Bài 1:(VTH)
- GV cho HS làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS sau giơ bảng.
Bài 2:(VTH)
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng lớp.
Bài 4(SGK) 
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm.
-2HS lên bảng làm bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài vào bảng con.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng phụ.
-2-3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
-Về chuẩn bị. 
Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT:DU LỊCH-THÁM HIỂM
I.Mục tiêu:
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1.2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; chọn được tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.Qua đó,giúp các em hiểu biết về thiên nhiên,đất nước tươi đẹp,có ý thức BVMT.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, lớp.
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Cởi mở, thân thiện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ giấy để HS các nhóm làm BT4.
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Yêu cầu HS lên bảng. Mỗi HS đặt 3 câu kể dạng Ai làm gì?, Ai thế nào? Ai là gì?
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài học.
-Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng.
-Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng
-Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
Bài 2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm câu trả lời đúng.
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước chữ cái chỉ ý đúng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm. GV chú ý sửa lỗi cho HS nếu có.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm. 
Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, kết luận. 
-Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức Hái hoa dân chủ. 
-Cách chơi : Nhóm 1đọc câu hỏi / mhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nữa bài thơ thì đổi ngược lại .
-Nhận xét, tổng kết nhóm thằng cuộc.
-Yêu cầu HS đọc thành tiếng câu đố và câu trả lời.
-Nếu còn thời gian GV có thể cho HS kể những điều em biết về các dòng sông hoặc giới thiệu các dòng sông khác mà em biết.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ ở BT4 và chuẩn bị bài sau.
-3 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
-Nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
-1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp
-1 HS đọc yêu cầu của bài trước lớp.
-HS suy nghĩ làm bài vào vở 
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở.
-Sửa sai.
-3-5 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Thảo luận nhóm 4.
- Dại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
-2 HS khá nêu tình huống trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Nắm cách chơi và yêu cầu.
-HS chơi.
-1 dãy HS đọc câu đố, 1 dãy HS đọc câu trả lời tiếp nối.
-2 -3 em nêu.
-2-3 HS nhắc lại. 
-Về chuẩn bị. 
Tiết 5: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ?
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, bài viết sai không quá 5 lỗi; trình bày bài báo ngắn có sáu chữ số. Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết giữ gìn sách vở cẩn thẩn, viết chữ đẹp.
- Phẩm chất : + HS tích cực trong các hoạt động học tập.
 + Rèn luyện tính cẩn thẩn.
II.Các đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên 
Học sinh 
1.Kiểm tra bài cũ: (5p’)
-Kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ cần chú ý của tiết chính tả trước.
- Nhận xét chữ viết của HS
-1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài. 
HĐ 1: Trao đổi về nội dung đoạn viết. 
-Gọi HS đọc bài văn.
+Đầu tiên người ta cho rằng Ai đã nghĩ ra các chữ số ?
+Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+Mẩu chuyện có nội dung là gì?
HĐ 2: Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp. GV theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải.
-Nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn cách trình bày bài viết.
-Gọi HS đọc lại đoạn viết.
-Đọc cho HS viết bài vào vở.
-Đọc từng câu cho HS soát lỗi.
-Thu một số vở ghi điểm. Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai.
-Nhận xét sửa sai.
HĐ 3: Hướng dẫn làm baì tập 
Bài 2ª,Bài 3: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS xác định nội dung chính câu hỏi 
-Yêu cầu cả lớp làm vở. Phát phiếu khổ lớn cho 1- 2 em làm.
-Gọi HS trình bày. Nhận xét chốt kết quả đúng.
3.Củng cố – dặn dò: (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-2 -3 em đọc .
- Nối tiếp phát biểu.
-Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp. 
-Cả lớp cùng nhận xét, sửa sai.
-Nắm cách trình bày.
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
-Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở 
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-1 ,2 em nêu.
-2 HS làm phiếu khổ lớn. Cả lớp làm vào vở.
-Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
-2 – 3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe. 
Tiết 6: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I.Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự: bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống cho trước.
- GDKNS: Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông; Thương lượng; Đặt mục tiêu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,lớp
 + Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5p’)
-GV kiểm tra HS làm bài tập 4 tiết luyện từ và câu trước.
- Nhận xét bài làm của HS
2.Bài mới: (33p’)
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm và tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
-Gọi HS phát biểu.
Bài 3,4:
-Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa.
+Theo em như thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
+Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập 
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-Gợi ý: giúp đỡ .
-Gọi HS phát biểu. Cả lớp nhận xét.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
-Gọi HS nêu nội dung bài tập 2.
-GV tổ chức cho HS làm BT2
(Tương tự như cách tổ chức làm bài tập 1.)
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.
-GV gợi ý giúp đỡ. 
-Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ.
-Nhận xét, kết luận.
Bài 4: 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Gợi ý: Với mỗi tình huống, chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến..
-Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử đại diện đọc yêu cầu HS đọc dùng ngữ điệu từng câu.
-Gọi các nhóm khác bổ sung,
-Nhận xét, kết luận các câu đúng.
3.Củng cố – dặn dò : (2p’)
-Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các từ cần nêu yêu cầu, đề nghị.
-Các câu yêu cầu, đề nghị.
-Bơm cho cái bánh trước, nhanh lê nhé, trễ giờ học rồi.
-HS trả lời: Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự
- HS phát biểu.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để thuộc bài tại lớp.
-3-5 HS tiếp nối nhau nói.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc và trao đổi.
-Tiếp nối nhau phát biểu và nhận xét
-Chữa bài nếu sai.
-2 -3 em nêu.
+Khi muốn hỏi giờ một người lớn tuổi các em có thể nói.
VD: Bác ơi, mấy giờ rồi ạ./ ...
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn thực hiện yêu cầu.
-HS tiếp nối nhau trình bày từng cặp
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Trao đổi, viết các câu khiến vào giấy.
-Dán phiếu đọc bài.
-Bổ sung những câu mà nhóm bạn chưa có.
-Viết vào vở.
- 2-3 HS nhắc lại. 
- Lắng nghe.
-Về chuẩn bị. 
Tiết 7: ATGT
BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông. Nước ta có bờ biển dài, có nhiều sông, hồ, kênh, rạch nên giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò quan trọng.
- HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
- HS biết các biển báo giao thông trên đường thuỷ (6 biển báo hiệu giao thông) để đảm bảo an toàn khi đi trên đường thuỷ
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng 
- HS nhận biết 6 biển hiệu GTĐT 
-Thêm yêu quý tổ quốc vì biết điều đó có điều kiện phát triển GTĐT.
-Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
 + Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV mẫu 6 biển GTĐT.
- Tranh trong SGK
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.
- Cho HS nêu điều kiện con đường an toàn và con đường kém an toàn
- GV nhận xét, giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về GTĐT.
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
- GV: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này đến tỉnh khác, nơi này đến nơi khác, vùng này đến vùng khác. Tàu thuyền đi lại trên mặt nước tạo thành một mạng lưới giao thông trên mặt nước, nối thôn xã này với thôn xã khác, tỉnh này với tỉnh khác. Mạng lưới giao thông này gọi là GTĐT.
- GV: Người ta chia GTĐT thành hai loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển. chúng ta chỉ học về GTĐT nội địa. 
Hoạt động 3: Phương tiện GTĐT nội địa.
- GV cho HS kể tên các loại phương tiện GTĐT 
- GV cho HS xem tranh các loại phương tịên GTĐT. Yêu cầu HS nói tên từng loại phương tiện.
Hoạt động 4: Biển báo hiệu GTĐT nội địa
- Trên mặt nước cũng là đường giao thông. Trên sông, trên kênh, cũng có rất nhiều tàu thuyền đi lại ngược, xuôi, loại thô sơ có, cơ giới có; như vậy trên đường thuỷ có thể có tai nạn xảy ra không?
GV : Trên đường thuỷ cũng có tai nạn giao thông, vì vậy để đảm bảo GTĐT, người ta cũng phải có các biển báo hiệu giao thông để điều khiển sự đi lại.
Em nào đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT, hãy vẽ lại biển báo đó cho các bạn
GV treo tất cả các 6 biển báo hhiệu GTĐT và giới thiệu:
Biển báo cấm đậu:
GV hỏi nhận xét về hình dáng, màu sắc , hình vẽ trên biển.
Tương tự GV cho HS nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ trên biển của các biển còn lại: Biển báo cấm phương tiện thô sơ đi lại.
+ Biển báo cấm rẽ phải hoặc rẽ trái.
+ Biển báo được phép đỗ.
+ Biển báo phía trước có bến phà.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. 
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
- HS trả lời
- HS trả lời.
- HS theo dõi
- HS: thuyền, ca nô, vỏ, xuồng, ghe
- HS xem tranh và nói.
- HS kể có thể xảy ra giao thông
HS phát biểu và vẽ lại
Hình: vuông
Màu: viền đỏ, có đ

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc