Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016

Tiết 4: Khoa học

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I.Mục tiêu

 Giúp HS:

 -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.

 -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

 -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.

II.Đồ dùng dạy học

 -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.

 -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.

 -Phiếu học tập theo nhóm.

II.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

 1.Ổn định

 2.KTBC

+ Nước có thể ở những thể nào?

+Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào?

 3.Bài mới

 a)Giới thiệu bài:

 Trên Trái Đất bao la của chúng ta có rất nhiều sinh vật sinh sống. Mỗi loài sinh vật đều có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng sinh thái. Thực vật không những góp phần tạo ra một môi trường xanh, không khí trong lành mà nó còn là nguồn thực phẩm vô cùng quý giá của con người. Trong quá trình sống, sinh sản và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học Thực vật cần gì để sống ?

 Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm

-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS.

-Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm.

-Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo.

-GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.

-Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.

-Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm.

+Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ?

 +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?

 +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ?

 +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ?

 +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ?

-Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2.

 Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.

-Phát phiếu học tập cho HS.

-Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.

-GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.

-Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng.

-Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực.

+Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ?

 +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ?

 +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ?

-GV kết luận hoạt động :Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây. Ánh sáng, không khí giúp cây quang hợp, thực hiện các quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí giúp cây sống, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thiếu một trong các điều kiện trên cây sẽ bị chếâu2

 Hoạt động 3: Tập làm vườn

-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ?

-Gọi HS trình bày.

-Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây.

 4 .Củng cố

+Thực vật cần gì để sống ?

5.Dặn dò

-Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.

-Nhận xét tiết học. Hát

-Hs trả lời

-Lắng nghe.

-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.

-Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.

+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.

+Quan sát các cây trồng.

+Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.

+Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây.

-Đại diện của hai nhóm trình bày:

-Lắng nghe.

-Trao đổi theo cặp và trả lời:

+Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau.

+Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được.

+Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường.

+Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước.

+Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch.

+Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống.

+Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất.

+Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống.

-Lắng nghe.

-Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

-Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.

-Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

-Lắng nghe.

-Hs Trao đổi theo cặp và trả lời:

 +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

 +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì :

 Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra.

 Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất.

 Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây.

 Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh.

 +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.

-Lắng nghe

-Làm việc cá nhân.

-3 HS trình bày.

-HS trả lời.

 

doc 46 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cm
H×nh vu«ng
H×nh thoi
5cm
6cm
Trong c¸c h×nh trªn h×nh cã diƯn tÝch bÐ nhÊt lµ:
A. H×nh b×nh hµnh 	B. H×nh ch÷ nhËt 
C. H×nh thoi 	D. H×nh vu«ng
	ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng (theo mÉu):
a
b
TØ sè cđa a vµ b
TØ sè cđa b vµ a
4
5
4 : 5 hay 
23
29
64
87
	ViÕt tiÕp vµo chç chÊm :
Mét trang tr¹i cã 32 con tr©u vµ 24 con bß.
TØ sè cđa sè tr©u vµ sè bß lµ
TØ sè cđa sè tr©u vµ tỉng sè c¶ tr©u vµ bß cđa trang tr¹i lµ ..................
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tiết 6: Chính tả (Nghe – viết)
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4?
I/ Mục tiêu: 
 - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn cĩ các chữ số. 
 - Làm đúng bài tập BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hồn chỉnh BT).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ba bảng nhĩm viết nội dung BT 2a
- Ba bảng nhĩm viết nội dung BT3
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
B/ Bài mới:
a) HD hs nghe-viết
- Gv đọc bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2, 3, 4,...
- Các em đọc thầm lại bài, chú ý những từ khó, những tên riêng , những con số viết trong bài và nội dung của bài
- Mẩu chuyện có nội dung là gì? 
- HD hs phân tích và viết B các từ khó: A-rập, Bát-đa, dâng tặng, rộng rãi.
- YC hs gấp SGK, Gv đọc cho hs viết theo qui định.
- Đọc cho hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra. 
- Nhận xét
2) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Gọi hs đọc yc
- Gợi ý: Các em nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng có nghĩa. (phát phiếu cho 3 hs)
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
- Đính 3 bảng nhĩm của 3 hs, cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
tr: trai, trái, trại, trải 
- tràm, trám, trảm, trạm 
- tràn, trán
- trâu, trầu, trấu
- trăng, trắng
- trân, trần, trấn, trận
ch: chai, chài, chái, chải,
- chàm, chạm
- chan, chán, chạn
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu
- chăng, chằng, chẳng, chặng
- chân, chần, chẩn 
Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung 
- Các em đọc thầm lại truyện vui Trí nhớ tốt và tự làm bài vào VBT.
- bảng nhĩm, gọi 3 hs đại diện 3 dãy lên thi làm bài. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện đúng, nhanh. 
- Truyện đáng cười ở điểm nào? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt, kể lại cho người thân nghe.
- Bài sau: Nhớ viết: Đường đi Sa Pa
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe và dò trong SGK
- Đọc thầm 
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4...không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ 1, 2, 3,4,...
- HS lần lượt phân tích và viết vào B 
- Viết vào vở 
- Soát lại bài 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs nêu y/c
- Lắng nghe, tự làm bài vào VBT
- Lần lượt phát biểu ý kiến
- Hè tới, lớp chúng em sẽ đi cắm trại. 
- Trước sân trường em có trồng một cây tràm.
- Bạn Ngân trán rất cao.
- Bà ngoại em thường ăn trầu sau bữa cơm sáng.
- Trăng đêm nay rất sáng.
- Trận đánh ấy rất ác liệt. 
+ Người dân ven biển phần lớn làm nghề chài lưới.
- Hai người chạm cốc mừng ngày đoàn tụ. 
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu này rất đẹp.
- Chặng đường này thật là dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.
- 1 hs đọc to trước lớp
- Tự làm bài 
- 3 hs lên thực hiện 
 nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc - nghệt mặt ra - trầm trồ- trí nhớ
- Nhận xét 
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước-cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 7: Kể chuyện
ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bộ tranh ĐDDH
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về câu tục ngữ này.
 Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK/106 
B/ Bài mới:
a) GV kể chuyện
- Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa 
b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Tái hiện chi tiết chính của truyện
- Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
b) Gọi hs đọc y/c của BT1,2
c) Các em dựa vào các chi tiết chính của truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
d) Thi kể chuyện trước lớp 
- Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
- Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
- Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. 
- Gọi hs nhắc lại 2 câu tục ngữ
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước yc và gợi ý của tiết KC tuần 30 
- Lắng nghe 
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe, làm việc nhóm đôi 
- Lần lượt phát biểu 
1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ. 
3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.
4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát nạn.
6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng. 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 6
- Một vài nhóm thi kể trước lớp
- Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu chuyện 
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng)
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thật sự trở thành những cái cánh) 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài hs nhắc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 8: VHĐP:
DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC
Thứ 4
	Ngày soạn: 26/03/2016
	Ngày giảng: 29/03/2016
Tiết 1: Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ?
I/ Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dịng thơ.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến, gắn bĩ của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Đường đi Sa Pa
1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên? 
2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi...từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài
+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi...//từ đâu đến?
. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân. 
+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm 
b) Tìm hiểu bài
- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai? 
- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. 
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào? 
Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.
c) HD đọc diễn cảm và HTL
- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài
- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ GV đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt
- YC hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt. 
 Trăng ơi...//từ đâu đến?
 Hay từ cánh đồng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà.
 Trăng ơi...// từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao? 
- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em. 
- Về nhà HTL bài thơ.
- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. 
- HS 1 đọc cả bài, HS 2 đọc thuộc lòng 2 đoạn cuối bài và trả lời
1) Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
2) Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. 
- Lắng nghe 
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ 
- Chú ý đọc đúng, 1 hs đọc lại 
- Luyện cá nhân
- Đọc phần chú giải 
- Nhẹ nhàng, thiết tha
- Luyện đọc theo cặp
- Dò trong SGK
- Lắng nghe 
- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. 
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. 
- Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. 
- Lắng nghe 
- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. 
- Lắng nghe 
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ 
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
+ Lắng nghe 
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm 
+ Nhận xét 
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi.
 Trăng ơi...// từ đâu đến?
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng bay như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời. 
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây. 
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 2: Mĩ thuật (GVBM)
Tiết 3: Tốn
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
 - Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ theo sơ đồ cho trước.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4, bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải 
- Yc hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs lên dán phiếu nêu các bước giải và trình bày. 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- Yc hs làm vào vở 
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. 
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải 
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất 
- Tự làm bài
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (phần) 
 Số thứ hai là: 
 30 : 2 = 15 
 Số thứ nhất là:
 30 + 15 = 45 
 Đáp số: số thứ nhất: 45 
 Số thứ hai: 15 
- 1 hs đọc đề bài
- Giải bi toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu, nêu các bước giải và trình bày 
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
 Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai 
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 1 = 4 (phần) 
 Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 
 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 
 Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 
- 1 hs đọc đề bài 
- Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải 
 Hiệu số phần bằng nhau:
 4 - 1 = 3 (phần) 
 Số gạo nếp là: 
 540 : 3 = 150 (kg) 
 Số gạo tẻ là:
 540 + 180 = 720 (kg) 
- Quan sát
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán
- Lần lượt đọc đề toán trước lớp 
- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải 
Tiết 4: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I/ Mục tiêu: 
 Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tĩm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
 KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
	 - Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một vài bảng nhĩm cho hs làm BT1,2,3
- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, TNTP
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC:
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Nêu cách tóm tắt tin tức? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ áp dụng cách tóm tắt tin tức đã học để luyện tập thực hành tóm tắt tin tức. 
2) HD luyện tập
Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung
 KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
- Các em quan sát tranh minh họa ở BT1 để hiểu hơn về nội dung thông tin.
- Các em hãy chọn tóm tắt 1 trong 2 tin. Sau đó đặt tên cho bản tin em chọn để tóm tắt. (phát bảng nhĩm cho 2 hs, mỗi em tóm tắt 1 ý) 
- Gọi hs đọc bản tóm tắt 
- Gọi hs làm bài trên bảng nhĩm dán bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt hay nhất. 
Tin a: Khách sạn trên cây sồi 
 Tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn trêo trên cây sồi cao 13 mét dành cho những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khoảng hơn sáu triệu đồng một ngày. 
Tin b: Khách sạn treo 
 Để đáp ứng nhu cầu của những người yêu quý súc vật, một phụ nữ ở Pháp đã mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch bốn chân. 
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu
 KNS*: - Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gọi hs đọc bản tin mình đã sưu tầm được 
- Phát một số bản tin cho những hs không có báo mang đến lớp. YC hs thảo luận nhóm đôi tóm tắt nội dung bản tin (phát phiếu cho 1 vài hs) 
- Gọi hs trình bày 
- Cùng hs nhận xét, kết luận cách tóm tắt ngắn gọn, đầy đủ.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tập tóm tắt các tin tức trên báo 
- Chuẩn bị bài sau: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 
- 2 hs trả lời
- Tóm tắt tin tức là tạo ta một tin ngắn hơn những vẫn đảm bảo nội dung của bản tin được tóm tắt.
+ Đọc kĩ bản tin, chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính của mỗi đoạn; tuỳ theo mục đích tóm tắt có thể trình bày bằng 1,2 câu hoặc bằng những TN, số liệu nổi bật. 
- Lắng nghe 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung 
- Quan sát tranh 
- Thực hành tóm tắt tin vào VBT 
- Nối tiếp nhau đọc bản tóm tắt. 
 Khách sạn treo 
 Để thỏa mãn ý thích của những người muốn nghỉ ngơi ở những chỗ lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ Điển, có một khách sạn treo trên cây sồi cao 13 mét. 
 Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
 Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một phụ nữ đã mở một khu cư xá riêng cho súc vật. 
 Khách sạn cho súc vật
 Ở Pháp mới có một khu cư xá dành cho súc vật đi du lịch cùng với chủ. 
- 1 hs đọc y/c
- Để các tờ báo chuẩn bị để lên bàn
- Nối tiếp nhau đọc bản tin mình sưu tầm 
- Tự tóm tắt nội dung bản tin 
- 1 hs đọc tin tức, 1 hs đọc tóm tắt 
- Lắng nghe, thực hiện 
Tiết 6: Luyện viết
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
	1. Mơc tiªu 
HS viÕt ®ĩng cì ch÷.
HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é.
* Tích hợp Tiếng Việt: Rèn KN đọc, KN viết đúng chính tả, rõ nghĩa
	2. Ho¹t ®éng :
Hs đọc bài, hiểu nội dung
Nhận xét.
Gi¸o viªn h­íng dÉn c¸ch viÕt.
HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt chưa đẹp,chưa chính xác.
	3. Cđng cè dỈn dß :
NhËn xÐt tiÕt häc
Tiết 7: Lịch sử (GVBM)
Tiết 8: Địa lí (GVBM)
Thứ 5
	Ngày soạn: 26/03/2016
	Ngày giảng: 30/03/2016
Tiết 1: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV goếu HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 143.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học toán này chúng ta tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài. 
 -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.
 *Lưu ý các bài toán tìm hai số khi biết hiệu (tổng) và tỉ số của hai số đó nếu tỉ số có dạng (n > 0) thì nhắc HS nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là giá trị của một phần bằng nhau.
 Bài 2
 Gọi HS đọc đề bài, sao đó hỏi:
 +Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy nêu tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS. 
 Bài 3
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là:
30 : 2 = 15
Số lớn là:
15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn: 45
-HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
-HS đọc đề bài toán.
+Là 60.
+Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai hay số thứ hai gấp 5 lần số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Ba

Tài liệu đính kèm:

  • docL4_Tuần_29.doc