Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Ngọc Hùng Thắng

I. Mục đích, yêu cầu :

 1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý chí vươn lên trong học tập.

II. Đồ dùng dạy – học :

 - GV: bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.

 - HS: Thước kẻ, bút chì

III. Các hoạt động dạy – học.

1. Ổn định : Hát, KTSS

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 2618Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Ngọc Hùng Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì?
* Kết luận: HS đọc ghi nhớ bài.
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
	5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.
- 2 HS đọc
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Củng cố thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1, 2.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
 	- GV: Bảng con
	- HS : bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3. 1 HS làm bài tập 4 (136) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (137) : Tính rồi rút gọn.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 2 : Tính
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và làm vào bảng con.
 : = = 
 : = = 
 : = = 
 : = = 
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở. 3 HS lên bảng làm bài.
3 : = = 
5 : = = 30
4 : = = 12
Chính tả
Thắng biển
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
2. Kĩ năng: Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả : l/n ; in/ inh.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy – học :
- GV: Bảng phụ
- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Hát
2. Bài cũ : Cho HS viết bảng con : lênh đênh, rõ ràng.
3. Bài mới :	
- Giới thiệu bài
- Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào ?
- Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS .
- GV đọc cho HS viết vào vở.
- GV đọc lại bài chính tả.
- Thu vở chấm ( 5 - 7 bài)
Bài tập chính tả.
Bài 2 :
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chấm , chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn về viết lại những từ sai lỗi chính tả.
- 1 HS đọc đoạn 1, 2 của bài Thắng biển, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cơn bão biển rất hung dữ, nó muốn nuốt tươi con đê mỏng manh.
- HS tự tìm các từ dễ viết sai lỗi chính tả.
- HS viết bảng con các từ : lan rộng, dữ dội, điên cuồng.
- HS nghe viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận theo cặp sau đó làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Dán bài lên bảng 
Lời giải
+ nhìn lại – khổng lồ – ngọn lửa – búp nõn - ánh nến – lóng lánh – lung linh – trong nắng – lũ lũ – lượn lên – lượn xuống.
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai là gì ? 
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.
2. Kĩ năng: Nêu được tác dụng của câu kể, xác định được bộ phận CN và VN trong các câu đó. Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì ?
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học : 
	- SGK, vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 2.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS nói nghĩa của 3 – 4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm về nhà các em đã xem.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài tập 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng xác định CN và VN của các câu vừa tìm được.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 :
- Hướng dẫn HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò :
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài
Lời giải :
+ Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên. (câu giới thiệu)
+ Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội. (câu nêu nhận định)
+ Ông Năm là dân ngụ cư của làng này. (câu giới thiệu)
+ Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. (câu nêu nhận định)
- HS làm vào vở bài tập.
- HS lên bảng chữa bài.
Lời giải:
 CN
Nguyễn Tri Phương
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
 VN
là người Thừa Thiên.
đều không phải là người Hà Nội.
là dân ngụ cư của làng này.
là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp suy nghĩ và viết đoạn giới thiệu vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
	2. Kĩ năng: Sử dụng cờ-lê, tua-vít, để lắp vít, tháo vít, lắp ráp một số chi tiết với nhau.
	3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV + HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát 
 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài. 
 Hoạt động 1: Gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- Tổ chức cho HS quan sát các chi tiết của bộ lắp ghép.
- Cả lớp quan sát bộ lắp ghép của mình.
- Bộ lắp ghép có bao nhiêu chi tiết khác nhau và phân thành mấy nhóm chính?
- Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết, dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính.
- Nêu tên 7 nhóm chính:
- Các tấm nền.
- Các loại thanh thẳng.
- Các thanh chữ U và chữ L.
- Bánh xe, bánh đia, các chi tiết khác.
- Cá loại trục.
- ốc và vít, vòng hãm.
- Cờ lê, tua vít.
- Tổ chức HS trao đổi theo cặp: Gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng các chi tiết và dùng trong bảng.(H1-sgk).
- HS làm việc theo cặp.
- Lần lượt HS nhận dạng gọi tên từng chi tiết.
? Nhận xét gì cách sắp xếp các chi tiết trong hộp?
- Các loại chi tiết được xếp trong 1 hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để 1 số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 Hoạt động 2: Cách sử dụng cờ-lê; tua-vít.
* Lắp vít:
- GV lắp vít:
- HS quan sát.
+ Nêu cách lắp vít:
- Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau.
- Thao tác lắp vít:
- 2, 3 HS lên thao tác, cả lớp tập lắp vít.
* Tháo vít. (Làm tương tự như trên)
+ Để tháo vít, em sử dụng cờ lê và tua-vít như thế nào?
- Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đạt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
* Lắp ghép một số chi tiết.
- GV thao tác mẫu Hình 4a.
+ Gọi tên và số lượng chi tiết cần lắp?
- Tổ chức HS thực hành theo nhóm 2.
- Gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a,b,c,d?
+ Lưu ý: Phải sử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp, lắp an toàn; lắp ghép vít ở mặt phải, ốc mặt trái.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Thanh chữ U dài; vít, ốc, thanh thẳng 3 lỗ.
- N2 thực hành.
- Các nhóm tự chọn và lắp 2 - 4 chi tiết
- HS chọn các chi tiết để lắp đủ một số mối ghép đã chọn.
- VD: Hình 4a cần 1 thanh chữ U dài, 2 thanh thẳng 3 lỗ; 2 vít, 2 ốc.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
 4. Củng cố: 
 - Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bộ lắp ghép và thao tác với các chi tiết, nhớ tên các chi tiết có trong bộ lắp ghép.
- HS quan sát và tháo các chi tiết và sắp xếp gọn vào hộp bộ lắp ghép.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
Ga - vrốt ngoài chiến luỹ.
I. Mục đích, yêu cầu :
 	1. Kiến thức: Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
 	2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng tên riêng người nước ngoài. Biết đọc đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy – học : 
	- GV: Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn HS.
	- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định : Hát, KTSS 
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Thắng biển.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc
- GV tóm tắt nội dung, HD giọng đọc chung.
- Bài văn gồm mấy đoạn?
- GV chú ý sửa phát âm cho HS.
- GV kết hợp giảng từ mới.
- GV nhận xét
- GV đọc diễn cảm toàn bài. HD cách đọc.
- 1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài.
- Bài văn gồm 3 đoạn.
- Học sinh đọc tiếp nối đoạn lần 1
- HS đọc tiếp nối đoạn lần 2.
+Từ mới : chú giải - SGK
- HS đọc theo cặp.
- Đại diện nhóm đọc tiếp nối bài.
3.3. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn giúp nghĩa quân.
+ Vì sao Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ trong lúc mưa đạn như vậy?
- Vì em nghe thấy Ăng-giôn-ra nói chỉ còn 10 phút nữa thì chiến luỹ không còn quá 10 viên đạn.
* Đoạn 1 cho biết điều gì?
* Lí do cho biết Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ.
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga- vrốt?
- Đọc lướt đoạn 2 trả lời:
- Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiễn luỹ, Cuốc - phây - rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ nhưng cậu vẫn nán lại để nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với cái chết.
* Nêu ý chính đoạn 2?
* Lòng dũng cảm của Ga-vrốt.
+ Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần?
- Vì Ga-vrốt giống như một thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc hiện trong khói đạn như thiên thần.
+ Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga-vrốt?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến của mình.
VD: Em khâm phục lòng dũng cảm của Ga-vrốt...
* Nêu ý chính đoạn 3?
* Ga-vrốt là một thiên thần.
* Nêu nội dung bài:
- Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
3.4. Đọc diễn cảm.
- Luyện đọc đoạn 3.
+ GV đọc mẫu- HD cách đọc.
- HS luyện đọc theo N2.
+ Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm.
4. Củng cố: 
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ, giáo dục HS 
- Nhận xét giờ học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Thực hiện phép chia hai phân số. HS làm được bài tập 1, 2, 4.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
	- GV: Bảng phụ
	- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS làm bài tập 3 (137) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (137) : Tính.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét bảng của HS.
Bài 2 : Tính
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 4
- Cho HS làm vào vở.1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào bảng con
a) : = x = 
b) : = x = 
c) 1 : = 1 x = 
 - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài
a) : 3 = = 
b) : 5 = = 
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở. 1 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
 Chiều rộng của mảnh vườn là :
60 x = 36 (m)
 Chu vi của mảnh vườn là :
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
 Diện tích của mảnh vườn là :
60 x 36 = 2160 (m2)
Đáp số : Chu vi : 192m
 Diện tích : 2160 m2
Địa lí
Ôn tập.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
	2. Kĩ năng: Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và nêu một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố này.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
	- Lược đồ trống Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long?
 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
	* Mục tiêu: Chỉ vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
	* Cách tiến hành: 
- HS đọc câu hỏi 1.sgk/134.
-Tổ chức HS làm việc theo cặp:
- 2 HS chỉ trên bản đồ các dòng sông lớn tạo thành các đồng bằng: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Chỉ trên bản đồ lớn:
- Một số học sinh lên chỉ, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung, chỉ lại .
- HS theo dõi.
- Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long, phù sa của dòng sông này tạo nên vùng đồng bằng Nam Bộ.
- HS lên chỉ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long.
	* Kết luận: GV tóm lại ý trên.
 Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
	* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS làm việc theo N4:
- GV phát phiếu học tập:
- Các nhóm nhận phiếu và trao đổi cử thư kí ghi kết quả thảo luận vào phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm, lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng: 
- Những điểm khác nhau:
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Nam Bộ
- Địa hình
Tương đối cao
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước.
- Sông ngòi
Có hệ thống đê chạy dọc hai bên bờ sông
Không có hệ thống ven sông ngăn lũ
- Đất đai
 Đất không được bồi đắp thêm phù sa nên kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ sau mỗi mùa lũ, có đất phèn mặn và chua.
Khí hậu
Có 4 mùa trong năm, có mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cũng lên cao.
Chỉ có 2 mùa mưa và khô, thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
Hoạt động 3: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
	*Mục tiêu: HS trả lời câu hỏi 3 sgk/134.
	* Cách tiến hành:
- HS đọc yêu cầu câu hỏi.
- Lần lượt yêu cầu HS lên đọc từng câu và trao đổi cả lớp :
- Cả lớp nêu ý kiến của mình và trao đổi.
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
 4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài tuần 27.
- Câu đúng: b, d.
Hoạt động ngoài giờ
tầm quan trọng của răng số 6.
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: HS biết được tầm quan trọng của răng số 6.
	2. Kĩ năng: HS phải bảo vệ răng số 6 của mình.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Phương tiện
	- GV: Mô hình răng số 6
	- HS: Thước kẻ
III. Hoạt động dạy và học
	1. Hát
	2. Bài cũ: Em hãy cho biết tầm quan trọng của hàm răng?
	3. Bài mới:
- GTB
- GV cho HS tìm hiểu về răng số 6:
+ Các em có biết răng số 6 là răng nào không?
+ Chúng ta có mấy rang số 6?
- Răng số 6 là răng đếm từ răng cửa giữa vào là rang số 6.
- Có 4 răng số 6.
+ Răng số 6 mọc lúc mấy tuổi? và ở vị chí số mấy?
- Khi 6 tuổi và ở vị chí số 6.
+ Như vậy răng số 6 quan trọng như thế nào?
- Răng số 6 rất quan trọng vì nó là răng to khoẻ nhất. là chiếc răng vĩnh viễn mọc sớm nhất, nó không được thay thế bất kì một răng nào. 
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn răng số 6?
- Chúng ta phải đánh răng sáng và tối ngoài ra còn phải đánh răng sau khi ăn.
 4. Củng cố:
- GV nhắc lại bài và nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Về luôn thực hiện giữ gìn vệ sinh răng miệng và đánh răng sau khi ăn và buổi tối trước khi đi ngủ.
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Củng cố cách thực hiện các phép tính với phân số.
2. Kĩ năng: HS làm được bài tập 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b). 
3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : - SGK.
III. Các hoạt động dạy- học :
1. ổn định : Hát, KTSS.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS làm bài tập 3 (138) 
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài 1 (138) : Tính.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 2 : Tính
- Hướng dẫn HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét - ghi điểm.
Bài 3 : Tính
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét - tuyên dương.
Bài 4
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm, chữa bài của HS.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà làm bài 5 và các ý còn lại. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu và lên bảng làm bài
a) + = + = 
b) + = + = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
a) - = - = 
b) - = - = 
 - HS đọc yêu cầu và làm bài theo cặp vào phiếu bài tập.
- Dán phiếu lên bảng - nhận xét.
 x = = 
 x 13 = 
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
a) : = x = 
b) : 2 = = 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: HS nắm được hai kiểu kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng: Luyện tập viết đoạn kết bài trong bài văn tả cây cối theo cách mở rộng.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học : 
- GV: Bảng phụ
- HS: Thước kẻ, bút chì
III. Các hoạt động dạy- học :
1. Hát.
2. Bài cũ : Kiểm tra 1 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả.
3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
Bài tập 1 (82):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 :
- Cho HS trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, góp ý.
Bài tập 3 :
- Hướng dẫn HS làm vào VBT.
- Gọi HS trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4 :
- Hướng dẫn HS viết đoạn văn kết bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại ý chính của bài.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện viết đoạn kết bài cho hay hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
* Có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
- HS đọc yêu cầu của bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- HS viết một kết bài mở rộng cho bài văn theo quan sát ở bài 2.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình trước lớp.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS viết một đoạn văn theo yêu cầu vào VBT. 1 HS viết vào bảng phụ.
- HS đọc đoạn văn trước lớp.
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Nhận biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
	2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi trong bài.
	3. Thái độ: HS yêu thích môn học
II. Đồ đùng dạy học.
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
 3. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
	* Mục tiêu: HS biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức HS làm thí nghiệm:
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp.
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Nhiều HS lấy ví dụ, lớp nhận xét.
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- HS rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
	* Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
	* Cách tiến hành:	 
- Tổ chức HS làm thí nghiệm sgk/103:
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- 1 nhóm HS làm thí nghiệm.
- N.4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Trình bày: 
- Lần lượt HS trình bày kết quả thí nghiệm 
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
* Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
 4. Củng cố: 
- Cho HS đọc mục kết luận
- Nhận xét tiết học. 
 5. Dặn dò.
- Về nhà học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: nồi, giỏ ấm, lót tay, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
- HS giải thích:....
- 2 HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Kiến thức: Hiểu được nội dung chính của câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
	2. Kĩ năng: Kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đẫ nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người. Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy- học :
- SGK, bảng lớp viết sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học :
	1. Hát
	2. Bài cũ : 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết.
	3. Bài mới :
- Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dò :
- Dặn về kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. Và chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau.
Đề bài : Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- HS đọc đề và các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK. Cả lớp theo dõi .
- HS suy nghĩ, nói tên câu chuyện em chọn kể.
- HS kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc