Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 31

TẬP ĐỌC

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. Mục tiêu:

– Biết nghỉ hơi đng sau cc dấu cu v cụm từ r ý; đọc r lời nhn vật trong bi.

– Nội dung: Bc Hồ cĩ tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

– ĐĐHCM: Tình thương yêu bao la của Bác đối với mọ người, mọi vật.

– Gio dục: Việc làm của Bác đ nu tấm gương sáng về việc nâng niu, gìn giữ vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần giáo dục cuộc sống của con người.

II. Phương tiện dạy học:

– GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi từ, câu cần luyện đọc.

– HS: SGK.

III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn khối 2 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS kể lại câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng.
– Qua câu chuyện con học được những đức tính gì tốt của bạn Tộ?
– Nhận xét cho điểm HS
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : .
 Giới thiệu: Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn”.
b.Kết nối, thực hành:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
– Gắn các tranh không theo thứ tự.
– Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức tranh. (Nếu HS không nêu được thì GV nói).
– Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo trình tự câu chuyện.
– Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo đúng thứ tự.
– Nhận xét, cho điểm HS. 
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
– GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
– Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
– Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
+ Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1
– Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?
– Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với chú cần vụ?
Đoạn 2
– Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?
– Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3
– Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
– Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ đa thành vòng tròn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện
– Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện.
– Gọi HS nhận xét.
– Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
– Gọi HS nhận xét.
c. Áp dụng:
– Nhận xét cho điểm HS.
– Dặn HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
– Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
– 3 HS kể nối tiếp, mỗi HS kể một đoạn.
– Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
– Quan sát tranh.
– Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng rễ đa.
– Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng tròn, xanh tốt của cây đa non.
– Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó.
– Đáp án: 3 – 2 – 1
– Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS trong nhóm kể lại nội dung một đoạn của câu chuyện. Các HS khác nhận xét, bổ sung của bạn.
– Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi HS trình bày một đoạn.
– HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
– Bác nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ, dài.
– Bác bảo chú cần vụ cuốn rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp.
– Chú cần vụ xới đất rồi vùi chiếc rễ xuống.
– Bác cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn rồi bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.
– Chiếc rễ đa lớn thành một cây đa có vòng lá tròn.
– Bác trồng rễ đa như vậy để làm chỗ vui chơi mát mẻ và đẹp cho các cháu thiếu nhi.
– 3 HS thực hành kể chuyện.
– Nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu ở tuần 1.
– 3 HS đóng 3 vai: người dẫn chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể lại truyện.
– Nhận xét.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
– Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
MT: + Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
+ Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống của cây cối các con vật và con người.
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Tranh, ảnh giới thiệu về Mặt Trời.
– HS: Giấy viết. bút vẽ, băng dính.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Thảo luận nhĩm.
Động não.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
– Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật?
– GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá : 
 Giới thiệu: Mặt Trời.
b.Kết nối: 
 v Hoạt động 1: Hát và vẽ về Mặt Trời theo hiểu biết.
– Gọi 1 HS lên hát bài “Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
v Hoạt động 2: Em biết gì Mặt Trời?
– Em biết gì Mặt Trời?
– GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng và giải thích thêm:
Mặt Trời có dạng hình cầu giống quả bóng.
Mặt Trời có màu đỏ, sáng rực, giống quả bóng lửa khổng lồ.
Mặt Trời ở rất xa Trất Đất.
– Khi đóng kín cửa lớp, các em có học được không? Vì sao?
– Vào những ngày nắng, nhiệt độ cao hay thấp, ta thấy nóng hay lạnh?
– Vậy Mặt Trời có tác dụng gì?
 v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
– Nêu 4 câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận:
Khi đi nắng, em cảm thấy thế nào?
Em nên làm gì để tránh nắng?
Tại sao lúc trời nắng to, không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?
Khi muốn quan sát Mặt Trời, em làm thế nào?
– Yêu cầu HS trình bày.
 Tiểu kết: Không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, phải đeo kính râm hoặc nhìn qua chậu nước, phải đội mũ khi đi nắng.
c. Thực hành:
 v Hoạt động 4: Trò chơi: Ai khoẻ nhất
– Hỏi: Xung quanh Mặt Trời có những gì?
– GV giới thiệu các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
– Tổ chức trò chơi: “Ai khoẻ nhất?”
– 1 HS làm Mặt Trời, 7 HS khác làm các hành tinh, có đeo các biển gắn tên hành tinh. Mặt Trời đứng tại chỗ, quay tại chỗ.
 GV chốt kiến thức: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hình tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm. Nhưng chỉ có ở Trái Đất mới có sự sống.
 v Hoạt động 5: Đóng kịch theo nhóm.
– Các nhóm hãy thảo luận và đóng kịch theo chủ đề: Khi không có Mặt Trời, đều gì sẽ xảy ra?
– Hỏi: Vào mùa hè, cây cối xanh tươi, ra hoa kết quả nhiều – Có ai biết vì sao không?
– Hỏi: Vào mùa đông, thiếu ánh sáng Mặt Trời, cây cối thế nào?
 Chốt kiến thức: Mặt Trời rất cần thiết cho sự sống. Nhưng chúng ta phải biết bảo vệ mình để tránh ánh nắng Mặt Trời làm ta bị cảm, sốt và tổn thương đến mắt.
d. Áp dụng:
– Yêu cầu HS về nhà sưu tầm thêm những tranh ảnh về Mặt Trời để giờ sau triển lãm.
– Chuẩn bị: Mặt Trời và phương hướng.
– HS trình bày. Bạn nhận xét.
– 5 HS lên bảng vẽ (có tô màu) về Mặt Trời theo hiểu biết của mình. 
– HS dưới lớp nhận xét hình vẽ của bạn đẹp/ xấu, đúng/ sai.
– Cá nhân HS trả lời. Mỗi HS chỉ nêu 1 ý kiến.
– HS nghe, ghi nhớ.
– Không, rất tối. Vì khi đó không có Mặt Trời chiếu sáng.
– Nóng vì Mặt Trời đã cung cấp sức nóng cho Trái Đất.
– Chiếu sáng và sưởi ấm.
– HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ đề ra.
– 1 nhóm xong trước trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung. 
– Trả lời theo hiểu biết.
+ Xung quanh Mặt Trời có mây.
+ Xung quanh Mặt Trời có các hành tinh khác.
+ Xung quanh Mặt Trời không có gì cả.
– HS đóng kịch dưới dạng đối thoại (1 em làm người hỏi, các bạn trong nhóm lần lượt trả lời).
– Vì có Mặt Trời chiếu sáng, cung cấp độ ẩm.
– Rụng lá, héo khô.
– 2 HS nhắc lại.
TOÁN
PHÉP TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. Mục tiêu:
 – Biết cách làm tính trừ( khơng nhớ) các số trong phạm vi 1000.
 – Biết trừ nhẩm các số trịn trăm.
 – Biết giải bài tốn về ít hơn.
II. Phương tiện dạy học:
 – GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
 – HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Đặt tính và tính: 214 + 585; 120 + 805
– GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá :.
 Giới thiệu: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
b.Kết nối:
 v Hoạt động 1: Hướng dẫn trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
 a) Giới thiệu phép trừ:
– GV vừa nêu bài toán, vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK.
– Bài toán: Có 635 hình vuông, bớt đi 214 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông?
– Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
– Nhắc lại bài toán và đánh dấu gạch 214 hình vuông như phần bài học.
 b) Đi tìm kết quả:
– YCHS QS hình biểu diễn phép trừ và hỏi:
– Phần còn lại có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
– 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là bao nhiêu hình vuông?
– Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
 c) Đặt tính và thực hiện tính:
– Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các số có 3 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt tính trừ 635 – 214.
– Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính trừ và cho HS học thuộc:
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ trăm.
c.Thực hành:
 v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 (cột 1, 2)
– Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
– Nhận xét và chữa bài.
Bài 2 (Phép tính đầu và cuối)
– Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
– Yêu cầu HS làm bài.
– Nhận xét.
Bài 3:
– Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ thực hiện 1 con tính.
– Nhận xét và hỏi: Các số trong bài tập là các số ntn?
Bài 4:
– Gọi 1 HS đọc đề bài.
– Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải.
– Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
– Chuẩn bị: Luyện tập.
– 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
– Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
– HS phân tích bài toán.
– Ta thực hiện phép trừ 635 – 214
– Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông.
– Là 421 hình vuông.
– 635 – 214 = 421
– HS lên bảng lớp đặt tính, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
– Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính theo.
635
 - 124 
– 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
– Cả lớp làm bài, sau đó 8 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp.
– Đặt tính rồi tính.
– 4 HS lên bảng lớp làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 548 395
 - 312 - 23
 236 372
– Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
– Là các số tròn trăm.
– Đọc đề bài
 Tóm tắt:
 183con 
Vịt 
Gà 	 121 con
 ? con
 Bài giải:
 Đàn gà có số con là:
 183 – 121 = 62 (con)
 Đáp số: 62 con gà.
Thứ tư, ngày 06 tháng 04 năm 2011 
 TẬP ĐỌC
 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu:
– Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các câu văn.
– Nội dung: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lịng tơn kính của tồn dân với Bác.
 ĐĐHCM: Bồi dưỡng tình càm của thiếu nhi đối với Bác.
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Tranh minh hoạ bài tập trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây, hoa xung quanh lăng Bác.
– HS: SGK.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Chiếc rễ đa tròn.
– Nhận xét cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá :
 Giới thiệu: Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh chụp cảnh ở đâu. Lăng Bác là một cảnh đẹp nổi tiếng, là nơi Bác Hồ yên nghỉ. Các loài cây và hoa từ khắp mọi miền đất nước về đây tụ hội tạo cho lăng Bác một vẻ đẹp độc đáo. Bài tập đọc Cây và hoa bên lăng Bác sẽ cho các con thấy rõ điều đó.
b.Kết nối:
 v Hoạt động 1: Luyện đọc
– GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
– HD luyện đọc, giải nghĩa từ
a) Luyện đọc câu
– Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các HS.
– Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? 
b) Luyện đọc đoạn
– Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân chia các đoạn ntn?
– Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và giọng đọc thích hợp.
– Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
– Yêu cầu HS đọc chú giải và chuyển sang đọc đoạn
c) Đọc đoạn trong nhĩm
– Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
 v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
– GV đọc mẫu cả bài lần 2.
– GV có thể giải thích thêm về một số loại cây và hoa mà HS của từng địa phương chưa biết.
– Kể tên các loại cây được trồng phía trước lăng Bác?
– Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp mọi miền đất nước được trồng quanh lăng Bác?
– Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy cây và hoa luôn cố gắng làm đẹp cho lăng Bác?
– Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng mang tình cảm của con người đối với Bác?
c. Thực hành:
 v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
– Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho ai?
d. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
– Dặn HS về nhà đọc lại bài.
– Chuẩn bị: Chuyện quả bầu.
– HS đọc bài nối tiếp, mỗi HS một đoạn. 
– Chụp cảnh ở lăng Bác.
– HS theo dõi và đọc thầm theo.
– HS đọc bài.
– lịch sử, nở lứa đầu, khoẻ khoắn, vươn lên, tượng trưng,
+ Đoạn 1: Trên quảng trường  hương thơm.
+ Đoạn 2: Ngay thềm lăng  đã nở lứa đầu.
+ Đoạn 3: Sau lăng  toả hương ngào ngạt.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
– Cây và hoa khắp miền đất nước về đây tụ hội,/ đâm chồi,/ phố sắc,/ toả ngát hương thơm.//
– Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4. 
– Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
– Theo dõi và đọc thầm theo.
– Cây vạn tuế, cây dầu nước, cây hoa ban.
– Hoa ban, hoa đào Sơn La, hoa sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, N hoahài, hoa mộc, N hoagâu.
– Tụ hội, đâm chồi, phô sắc, toả ngát hương thơm.
– Cây và hoa của non sông gấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác.
– Cây và hoa bên lăng Bác tượng trưng cho nhân dân Việt Nam luôn tỏ lòng tôn kính với Bác.
– HS đọc và trả lời câu hỏi
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY. 
I. Mục tiêu:
– Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn; tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
– Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn cĩ chỗ trống. 
ĐĐHCM: Bồi dưỡng tình càm của thiếu nhi đối với Bác.
II. Phương tiện dạy học:
 – GV: Bài tập 1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng phụ. Giấy, bút dạ.
 – HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Gọi 3 HS lên viết câu của bài tập 3 tuần 30.
– Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 2.
– GV nhận xét. 
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được ôn tập về dấu chấm, dấu phẩy và mở rộng vốn từ theo chủ đề Bác Hồ.
b.Kết nối, thực hành:
 Bài 1
– Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
– Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu ngoặc.
– Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2.
– Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để cùng nhau tìm từ. Gợi ý: Các em có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ở những bài thơ, bài văn các em đã học.
– Sau 5 phút yêu cầu các nhóm HS lên bảng dán phiếu của mình. 
– GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa biết.
Bài 3
– Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
– Treo bảng phụ.
– Yêu cầu HS tự làm.
– Vì sao ô trống thứ nhất các con điền dấu phẩy?
– Vì sao ô trống thứ hai các con điền dấu chấm?
– Vậy còn ô trống thứ 3 con điền dấu gì?
* Lưu ý: Dấu chấm viết ở cuối câu.
– Gọi 5 HS đặt câu với từ ngữ tìm được ở BT 2.
– Gọi HS nhận xét câu của bạn.
c. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
– Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này.
– Chuẩn bị: Từ trái nghĩa. Dấu chấm, dấu phẩy.
– HS thực hiện yêu cầu của GV.
– 1 HS đọc yêu cầu của bài.
– 2 HS đọc từ.
– HS làm bài theo yêu cầu.
– HS đọc đoạn văn sau khi đã điền từ.
 Bác HồBác đạm bạc như bữa cơm hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác lở là một ngôi nhà sàn khuấthai hàng râm bụt, hàng câythường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
– Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
– tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước, thương dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,
– Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống.
– 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập.
– Vì Một hôm chưa thành câu.
– Vì Bác không đồng ý đã thành câu và chữ đứng liền sau đã viết hoa.
– Điền dấu phẩy vì Đến thềm chùa chưa thành câu.
– 5 HS đặt câu.
– Bạn nhận xét.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 – Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ) các sĩ trong phạm vi 1000, trừ(cĩ nhớ) trong phạm vi 100.
Biết giải bài tốn về ít hơn.
II. Phương tiện dạy học:
 – GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
 – HS: Vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Kiểm tra bài cũ:
– Đặt tính và tính: 698 – 104 ; 789 – 163
– GV nhận xét 
2. Dạy bài mới:
 a. Khám phá :
 Giới thiệu: Luyện tập.
b.Kết nối, thực hành: 
 Bài 1:
– Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả của bài toán.
Bài 2 (cột 1)
– Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc đặt tính và thực hiện tính trừ các số có 3 chữ số.
– Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
– Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3 (cột 1, 2, 4)
– Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
– Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?
– Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
– Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
– Yêu cầu HS làm bài.
– Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
– Gọi HS đọc đề bài
– Hướng dẫn HS phân tích bài toán và vẽ sơ đồ bài toán, sau đó viết lời giải.
– Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
c. Áp dụng:
– Nhận xét tiết học.
– Chuẩn bị: Luyện tập chung.
– HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
– HS cả lớp làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
– 2 HS trả lời.
– HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
– Muốn tìm hiệu ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
– Ta lấy hiệu cộng với số trừ.
– Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
– HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
– Đọc đề bài
 Bài làm	 ? HS 	 Bài giải:
Trường Tiểu học Hữu Nghị có số học sinh là:
 865 – 32 = 833 ( HS ) 
 Đáp số: 833 học sinh.
Thứ năm, ngày 07 tháng 04 năm 2011 
TẬP VIẾT
Chữ hoa N (kiểu 2)
I. Mục tiêu:
– Viết đúng chữ hoa N( kiểu 2)( 1 dịng vừa và nhỏ); chữ và câu ứng dụng( 1 dịng vừa và nhỏ), Người ta là hoa đất: 3 lần.
II. Phương tiện dạy học:
– GV: Chữ mẫu N kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
– HS: Bảng, vở.
III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
Động não
Hỏi và trả lời
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Kiểm tra bài cũ:
– Kiểm tra vở viết.
– Yêu cầu viết: Chữ M hoa kiểu 2 
– Viết : Mắt sáng như sao. 
– GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Khám phá : 
 Giới thiệu: GV nêu mục đích và yêu cầu.
b.Kết nối:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
– Đính chữ mẫu HS quan sát
– Chữ N kiểu 2 cao mấy li? 
– Viết bởi mấy nét?
– GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả: Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2.
– GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2. Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M kiểu 2. 
– GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2.HS viết bảng con.
– GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
– GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1.Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất. 
2.Quan sát và nhận xét:
– Nêu độ cao các chữ cái.
– Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
– Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
– GV viết mẫu chữ: Người lưu ý nối nét Ng và ươi.
3.HS viết bảng con
– Viết: : Người 
– GV nhận xét và uốn nắn.
c. Thực hành:
v Hoạt động 3: Viết vở
– GV nêu yêu cầu viết.
– GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
– Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung.
d. Áp dụng:
– GV nhận xét tiết học.
– Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
– Chuẩn bị: Chữ hoa Q ( kiểu 2).
– HS viết bảng con.
– 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
– HS quan sát
– 5 li.
– 2 nét
– HS quan sát
– HS quan sát.
– HS tập viết trên bảng con
– HS đọc câu
-– N, g, h : 2,5 li: t : 1,5 li; ư, ơ, i, a, o, : 1 li
– H

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc