Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi

Tiết 4: KHOA HỌC: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)

I. MỤC TIÊU

- HS biết và nêu được một số ví dụ về các vật nóng lên hay lạnh đi, về sự truyền nhiệt.

- Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số ống nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước, cốc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- Làm thế nào để biết được nhiệt độ của vật?

- Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu?

- Nhận xét lại

2. Bài mới

- Giới thiệu bài, ghi đề.

- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.

- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi thế nào?

- Cho HS làm thí nghiệm, đính phiếu kết quả lên bảng.

- So sánh kết quả làm việc.

- Cốc nước có nóng như lúc đầu không?

+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao?

- Nhận xét, kết luận: Cốc nước nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. Vật nóng hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.

* Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên

- Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào?

- Các chất lỏng có nở ra và co lại không?

- Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?

- Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.

- Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm?

3. Củng cố, dặn dò

- Nhắc lại bài học

- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.

- HS lên bảng trả lời

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe, nhắc lại.

- Cốc nước vẫn nóng như lúc đầu.

- Cốc nước đã nguội dần và nước trong chậu ấm hơn.

- Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu.

- HS làm thí nghiệm theo nhóm.

- Ghi chép vào phiếu

- Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình.

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

- HS làm thí nghiệm.

- HS ghi chép lên bảng

- So sánh kết quả làm việc

- Rút ra kết luận chung.

- HS nêu

- Lắng nghe.

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Võ Thị Cầm Thi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 DÙNG DẠY HỌC 
- Một số ống nhiệt kế đo mực nước, nước sôi, một số chậu nước, cốc.         
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm thế nào để biết được nhiệt độ của vật? 
- Cơ thể người bình thường có nhiệt độ bao nhiêu?
- Nhận xét lại
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- Đặt một cốc nước nóng vào trong một chậu nước.
- Hãy dự đoán xem, một lúc sau mức độ nóng lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không. Nếu có thì thay đổi thế nào?
- Cho HS làm thí nghiệm, đính phiếu kết quả lên bảng.
- So sánh kết quả làm việc.
- Cốc nước có nóng như lúc đầu không?
+ Cốc nước nguội đi và nước trong chậu ấm hơn lúc đầu vì sao?
- Nhận xét, kết luận: Cốc nước nóng đã lạnh đi còn chậu nước thì nóng lên. Vật nóng hơn đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn. Khi đó cốc nước tỏa nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
* Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên 
- Theo em các chất có thể nở ra hay co lại không và nở ra co lại khi nào?
- Các chất lỏng có nở ra và co lại không?
- Các chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi nào?
- Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Chất lỏng càng nóng càng nở ra.
- Tại sao khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm?
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại bài học
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.  
- HS lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Cốc nước vẫn nóng như lúc đầu.
- Cốc nước đã nguội dần và nước trong chậu ấm hơn. 
- Cốc nước lúc này lạnh hơn nước ở trong chậu.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- Ghi chép vào phiếu
- Đại diện nhóm lên đính phiếu và nêu kết quả làm việc của nhóm mình. 
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- HS làm thí nghiệm.
- HS ghi chép lên bảng 
- So sánh kết quả làm việc 
- Rút ra kết luận chung.
- HS nêu
- Lắng nghe.
Tiết 5: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
I. MỤC TIÊU
- HS biết tự giác xếp hàng nhanh trật tự.
- Im lặng lắng nghe nhận xét của thầy TPT và BGH nhà trường.
II. CHUẨN BỊ
- Ghế HS
III. HOẠT ĐỘNG DƯỚI CỜ
- Nhắc nhở HS xếp hàng: HS xếp hàng nhanh trật tự, không xô đẩy nhau, ngồi ngay ngắn.
- Nghe thầy TPT nêu kế hoạch tuần học.
- Nghe đại diện BGH nhắc nhở chuẩn bị cho tuần học mới.
- Nhắc tổ trực nhật thu dọn ghế.
-----------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- BTCL: 1, 2, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- HS lên bảng làm.
Bài 2
- Nhận xét, bổ sung cách trình bày.
Bài 4
- Hướng dẫn HS đọc đề bài và cách tìm chu vi, diện tích HCN.
- Yêu cầu nêu lại cách tính chu vi, diện tích HCN.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu cách chia 2 phân số.
- Nhận xét tiết học 
- Tiết sau: Luyện tập chung.
- HS tính trên bảng 
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính
a/ 
b/ 
- Tính theo mẫu
- Cá nhân tự làm bài vào vở.
 Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn là:
Chu vi mảnh vườn là:
(60 + 36) : 2 = 192 (m)
Diện tích mảnh vườn là
60 × 36 = 2160 (m2)
	 ĐS: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
- HS nêu lại.
- Lắng nghe.
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể (BT1); biết xác định CN và VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được ở (BT2); 
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3). HS trên chuẩn viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ phiếu viết lời giải.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nói từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- HS đọc nội dung bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu.
- Gọi 1 HS làm mẫu.
- HS làm vào vở.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, chỉ ra các câu kể Ai là gì?
- Nhận xét, khen những HS có đoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Đặt 1 câu kể Ai là gì?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết đoạn văn giới thiệu chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở.
+ Gan góc: chống chọi không lùi bước.
+ Gan lì: gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
+ Gan dạ: không sợ nguy hiểm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
Nguyễn Tri Phương.....câu g/thiệu
Cả hai ông......câu nêu nhận định
Ông Năm là..... câu g/thiệu.
Cần trục là cánh tay..... câu nêu nhận định.
	CN
- Nguyễn Tri Phương.
- Cả hai ông.
- Ông Năm.
- Cần trục.
- HS theo dõi.
- HS viết đoạn giới thiệu vào VBT.
- HS đọc - cả lớp nhận xét. 
- 1 HS đặt.
- Lắng nghe.
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết): THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT phương ngữ 2b.
GDBVMT: Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc cho HS viết trên bảng lớp, lớp viết giấy nháp những từ ngữ đã được luyện viết ở BT2 tiết trước.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS nghe - viết
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn.
- Yêu cầu HS gấp SGK. 
- Đọc từng câu HS viết.
- Chấm, sửa sai. 
- Nhận xét chung.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Nêu yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở hoặc VBT.
- Cho HS các nhóm thi điền tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài. 
GDBVMT
- Nhận xét tiết học. 
- Tiết sau: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
- Không gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS theo dõi SGK.
- Cả lớp đọc thầm. 
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS lắng nghe
- HS làm.
- Các nhóm thi.
- HS đọc.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
Tiết 4: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- HS trên chuẩn kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS kể câu chuyện Những chú bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài (gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài).
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1, 2, 3, 4.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện: Ở lại với chiến khu, Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca
- Yêu cầu một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu KC trong nhóm.
- Yêu cầu thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét lại.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. 
- Dặn HS đọc trước nội dung bài KC tiết tới.
- HS thực hiện.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- 1 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS giới thiệu.
- HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Một vài HS kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất.
- Lắng nghe.
Tiết 5: KĨ THUẬT (GV Bộ môn)
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- BTCL: 1, 2, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Cho HS chỉ ra phép tính làm đúng.
- Khuyến khích HS chọn MSC hợp lí.
- Nhận xét.
Bài 2
- Gọi HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhận xét.
Bài 3
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét.
Bài 4
- Cách thực hiện như bài 1.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Tính.
- HS lên bảng giải
a) 
b) 
- Tính
- HS giải vào vở
a) 
b) 
- Tính
a) 	b) 
- HS lên bảng tính
Tiết 2: THỂ DỤC (GV Bộ môn)
Tiết 3: TẬP ĐỌC: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu loát các tên riêng người nước ngoài (Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt (trả lời được các CH SGK).
KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Truyện “Những người khốn khổ” (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS tiếp nối đọc bài “Thắng biển”, trả lời các câu hỏi SGK. 
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Luyện đọc
- Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn phát âm đúng các tên riêng nước ngoài, lưu ý đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu khiến trong bài. 
- Giải nghĩa từ khó: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim.
 + Đoạn 1: 6 dòng đầu
 + Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói.
 + Đoạn 3: Còn lại
- Gọi HS đọc chú giải
- Giải nghĩa thêm 1 số từ.
- GV đọc lại.
* Tìm hiểu bài
- Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vrốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-vrốt là một thiên thần? 
- Nêu cảm nghỉ của em về nhân vật Ga-vrốt. 
KNS
- Nội dung ý nghĩa của bài ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 4 HS đọc phân vai.
- Hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.
- HS thi đọc diễn cảm 1 đoạn truyện. 
3. Củng cố, dặn dò
- Hỏi HS về ND của bài là gì? 
- Nhận xét tiết học.
- Tiết sau: Dù sau trái đất vẫn quay!
- HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1 HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe
- Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục. 
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch.
- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện trong làn khói đạn như thiên thần
- Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng Em rất khâm phục lòng dũng cảm của Ga- vrốt .
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- HS đọc.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời
- Lắng nghe.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả một cây mà em thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh một vài cây: na, ổi, mít, si, tre, tràm, đa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về loài cây em thích.
- Nhận xét lại. 
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* HD HS luyện tập
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? Vì sao? 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a, b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
 - Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của bài.
- Dán bảng tranh, ảnh một số cây. 
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi. 
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Gọi HS nói bài của mình trước lớp. 
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2). 
- Gọi HS đọc bài viết của mình. 
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
- Tuyên dương bạn viết hay.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yêu cầu BT4.
- Chuẩn bị bài sau: LT miêu tả cây cối
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu ý kiến: có thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. 
- Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm cảu người tả đới với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. 
- HS nối tiếp nhau trả lời
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, quả ăn được.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
a. Em quan sát cây cam
b. Cây cam cho quả ăn.
c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tự làm bài 
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
- Em thích cây phượng lắm. Cây phượng chẳng những cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp. Những trưa hè mà được ngồi dưới gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phượng thì thật là thích..
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Tự làm bài. 
- 3-5 HS đọc bài làm của mình. 
- Lắng nghe về nhà thực hiện. 
Tiết 5: LỊCH SỬ: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. MỤC TIÊU
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hoá, rưộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu hậu quả của cuộc nội chiến của hai tập đoàn phong kiến Trịnh Nguyễn.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Tìm hiểu việc các chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khẩn hoang
- Yêu cầu HS đọc SGK
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay ?
- GV giới thiệu Đàng Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
* Tìm hiểu kết quả của cuộc khẩn hoang
- Y/c HS đọc phần còn lại trong SGK
- Cho HS so sánh: Diện tích, tình trạng đất, xóm làng, dân cư trước và sau cuộc khẩn hoang.
+ Cuộc khẩn hoang của các diện tích phía Nam mang lại lợi ích gì ?
+ Ý nghĩa của cuộc khẩn hoang ?
- Y/c HS đọc bài học trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ: đời sống đói khát, phải đi lính và chết trận, sản xuất không phát triển, làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc từ đầu đến ... trù phú
- Hoạt động nhóm 2 trao đổi, báo cáo kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Trước thế kỉ XVI từ sông Gianh vào phía nam đất hoang nhiều... những người nông dân bản địa khai phá, làm ăn.
+ Cuối thế kỉ XVI chúa Nguyễn chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam.
- HS đọc phần còn lại.
- HS so sánh.
+ Biến những vùng đất hoang vu ở phía Nam trở thành xóm làng đông đúc, trù phú.
+ Đất nước thoát cảnh hoang vu lạc hậu. Tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc tôn trọng sắc thái bản sắc VHDT. 
- HS đọc nối tiếp.
- Lắng nghe, thực hiện.
-----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 03 năm 2017
Tiết 1: ĐỊA LÍ: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
- Đọc tên và chỉ trên lược đồ, bản đồ các đồng bằng duyên hải miền trung.
- Trình bày được đặc điểm của các đồng bằng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng có nhiều cồn cát, đầm phá.
- Biết và nêu được đặc điểm khí hậu của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét các thông tin trên tranh ảnh, lược đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Các tranh ảnh (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chỉ ĐBBB và ĐBNB.
+ Những dòng sông nào đã bồi dắp nên các ĐB rộng lớn đó ?
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
* Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển
- Treo lược đồ, giới thiệu dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Có bao nhiêu ĐB ở dải ĐB duyên hải miền Trung ?
- Gọi 1 HS lên chỉ 5 ĐB, đọc tên.
- Yêu cầu HS thảo luận các ý sau:
+ Nhận xét về vị trí của các ĐB ?
+ Nhận xét về tên gọi của các ĐB ?
+ Các dãy núi chạy qua dải ĐB này đến đâu ?
- Kết luận: Vì các ĐB chạy dọc theo biển khu vực miền trung nên gọi là dải ĐB DHMT, các dãy núi chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt dải ĐB DHMT thành các ĐB nhỏ, hẹp. Tuy nhiên tổng diện tích các ĐB này cũng gần bằng ĐBBB.
- Giới thiệu: Các ĐB ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, những vùng thấp trũng ở cửa sông nơi có doi cát dài ven biển bao quanh thường tạo nên các đầm, phá. Nổi tiếng có phá Tam Giang ở Huế.
- Ở các ĐB này có các cồn cát cao nên thường có hiện tượng gì xảy ra ?
- Sự di chuyển của các cồn cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng, hiện tượng này không có lời cho người dân sinh sống và trồng trọt. Để ngăn chặn hiện tượng này, người dân ở đây phải làm gì ?
* Bức tường cắt ngang dải ĐB DHMT
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ, nêu tên dãy núi cắt ngang dải ĐB DHMT.
- Gọi HS chỉ dãy Bạc Mã, đèo Hải Vân trên lược đồ.
- Đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà Nẵng ra Huế bằng cách nào ?
- Giới thiệu hình ảnh đèo Hải Vân và đường hầm Hải Vân (nếu có).
- Đi hầm Hải Vân ích lợi hơn ntn so với đi đèo Hải Vân ?
- Giảng thêm về dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân: cắt ngang giao thông, chặn luồng gió thổi từ Bắc xuống Nam, tạo sự khác biệt khí hậu của hai miền Bắc-Nam dải ĐB DHMT.
* Khí hậu khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm
+ Khí hậu phía Bắc và phía Nam khác nhau ntn ?
- Yêu cầu HS điền thông tin vào bảng.
- Sự khác nhau về nhiệt độ là do đâu ?
- Khí hậu của dải ĐB DHMT có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không ?
- Giảng: Đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất cả nước. 
3. Củng cố, dặn dò
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học, dặn HS sưu tầm tranh và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- HS quan sát.
- Có 5 ĐB.
- 1 HS lên chỉ và đọc tên.
- Các ĐB này nằm sát biển, Bắc giáp ĐBBB, Nam giáp ĐBNB, Đông giáp Biển Đông, Tây giáp dãy Trường Sơn.
- Tên gọi của các ĐB lấy từ tên của các tỉnh nằm trên ĐB đó.
- Các dãy núi chạy qua các DDB và lan ra sát biển.
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
- Hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
- Trồng phi lao ngăn gió di chuyển vào đất liền.
- Dãy Bạch Mã.
- HS lên chỉ.
- Đi bộ trên đèo Hải Vân hoặc đi xuyên hầm Hải Vân.
- Quan sát tranh.
- Đường hầm rút ngắn đường đi, dễ đi hơn, hạn chế tắc nghẽn giao thông, an toàn hơn đi đèo.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận, trả lời.
- Phía Bắc: mùa đông lạnh, nhiệt độ chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ. 
- Phía Nam: Chỉ có mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ đồng đều giữa các tháng.
- HS điền thông tin vào bảng.
- Do dãy Bạc Mã chắn gió lạnh thổi từ Bắc vào nên phía Nam không có gió lạnh, không có mùa đông.
- Không thuận lợi.
- Lắng nghe.
- HS đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe.
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- BTCL: 1, 3, 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho HS lên bảng thực hiện phép tính
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nêu kết quả đúng.
- Nhận xét chung.
Bài 3
- Khuyến khích chọn MSC hợp lí 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét chung.
Bài 4
- Hướng dẫn các bước giải
- Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau 2 lần chảy vào bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể chứa có nước 
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau: “ Luyện tập chung”
- HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Câu c đúng còn lại là sai
- Tính
Giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
Số chỉ phần bể chưa có nước:
(bể)
 ĐS: bể
- Lắng nghe.
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM
I. MỤC TIÊU
- Mở rộng được được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1), biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, 3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, 5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết các từ ngữ BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- HS thực hành đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm bà bị ốm.
- Nhận xét lại.
2. Bài mới
- Giới thiệu bài, ghi đề.
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Phát phiếu cho HS làm theo nhóm, giao việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2
- Nêu yêu cầu bài tập
- Mỗi HS đặt ít nhất một câu với một từ vừa tìm được ở BT1.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt
- Nhận xét. 
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý hướng dẫn cho HS làm. 
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 4
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 5
- Yêu cầu HS đặt câu với 1 trong các thành ngữ vừa tìm được ở BT4.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu mình vừa đặt. 
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc