Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên

MÔN: KHOA HỌC (Tiết 51)

BÀI 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO).

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên hoặc co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chuẩn bị chung: phích nước sôi.

- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: (3’) - Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ?

 - 2 HS nêu, lớp theo dõi.

 - GV nhận xét, ghi điểm.

3 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu: Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”

Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (13’)

- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.

- Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.

- Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt, trong Vd đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt?

- Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên (17’)

- Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm.

- Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào?

- Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?

- Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? - HS lắng nghe.

- Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.

- Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.

- Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.

- Giải thích.

- Nước sôi sẽ tràn ra ngoài.

4 Củng cố: (3’)

- Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?

- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.

**********************************************

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 26 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
***************************************************
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 51)
BÀI 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (TIẾP THEO).
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên hoặc co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị chung: phích nước sôi.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu; 1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Ổn định tổ chức: 
2 Bài cũ: (3’) - Làm sao để biết một vật nóng hay lạnh ở mức độ nào ?
 - 2 HS nêu, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu: Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ”
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt (13’) 
- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm. Yêu cầu HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí nghiệm.
- Sau một thời gia đủ lâu, nhiệt độ của cốc và chậu sẽ bằng nhau.
- Em hãy nêu VD về sự truyền nhiệt, trong Vd đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt?
- Chốt: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn sẽ toả nhiệt và lạnh đi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên (17’) 
- Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo nhóm.
- Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác nhau thì mức nước trong ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong ống liên quan với nhua thế nào?
- Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
- Tai sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm?
- HS lắng nghe.
- Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết quả. Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, khi đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu nhiệt nên nóng lên.
- Thí nghiệm nh7 SGK: nước được đổ đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và mức nước trong ống.
- Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong ống càng cao.
- Giải thích.
- Nước sôi sẽ tràn ra ngoài.
4 Củng cố: (3’) 
- Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới.
**********************************************
 Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013.
MÔN: CHÍNH TẢ (Tiết 26).
BÀI: ( NGHE - VIẾT) THẮNG BIỂN.
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trích trong bài đọc: Thắng Biển.
- Làm đúng bài tập 2 b.
II. ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ viết bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - Đọc cho HS viết trên bảng những từ HS viết sai ở bài trước.
 - HS viết lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (20’)Hướng dẫn HS nghe viết.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết trong bài: Thắng biển.
- GV nhắc HS cách trình bày, và các từ ngữ dễ viết sai.
-GV đọc bài cho HS viết chính tả.
-GV đọc bài cho HS soát lỗi.
-GV chấm, nhận xét.
Hoạt động 3:(6’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- GV nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS viết bảng con.
- HS nghe viết bài.
- HS soát lỗi.
- Đổi vở để soát lỗi.
-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
lung linh, giữ gìn, bĩnh tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 127).
BÀI: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Bài tập cần làm: Bài1, bài2( trang 137).
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
 - KN: HS biết cách thực hiện đúng phép chia hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) Gọi HS chữa bài tập 1.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(26’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét chữa bài.
Lưu ý HS sau khi tính kết quả rút gọn chỉ là phân số tối giản.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính bằng 2 cách.
- Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3: (3’)Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HSlàm bài vào bảng con.
a) 
- 1 HS đọc.
- HS làm vào bảng nhóm.
- HS gắn lên bảng, trình bày.
a) 
a. Cách 1: 
 Cách 2: 
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************\
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 51).
BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG: - Một tờ phiếu viết lời giải bài tâp 1.
 - Băng giấy viết câu kể bài tập 1: Ai là gì?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) HS nói 2- 3 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (26’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài, tìm các câu kể Ai là gì? Có trong mỗi đoạn văn, nêu tác dụng của nó.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập: 
Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống giới thiệu thật tự nhiên.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
- GV chốt lại nội dung bài.
-1 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm.
- Trình bày.
+ Nguyễn Tri Phương/là ......(giới thiệu)
+ Cả hai ông/ đều không phải là...(nhận định).
+ Ông Năm là dân ngụ cư của .... ( gt).
+ Cần trục/là cánh .....(nhận định).
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- 2 HS nhận xét.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS suy nghĩ làm vào vở.
- 4 HS nối tiếp nhau trình bày.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
MÔN: LỊCH SỬ (Tiết 26).
BÀI: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG.
I. MỤC TIÊU:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
- Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. ĐỒ DÙNG: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũL 4’) Nêu hậu quả của cuộc nội chiến của hai tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn.
 - 2 HS lên nêu, dưới lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (14’ ) Tìm hiểu việc các chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khẩn hoang.
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- GV nhận xét bổ sung.
KL: Trước thế kỉ XVI, từ sông Danh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
Hoạt động 3 L12’ )Tìm hiểu kết quả của cuộc khẩn hoang.
- Yêu cầu HS so sánh: Diện tích, tình trạng đất, xóm làng, dân cư trước và sau cuộc khẩn hoang.
- Cuộc khẩn hoang của các diện tích phía Nam mang lại lợi ích gì?
KL:Cuộc khẩn hoan đã làm cho bờ cõi phát triển, diện tích nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sông nhân dân ấm no hơn.
Hoạt động 4: (3’) Củng cố.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc bảng so sánh.
-2 HS so sánh.
- Nền văn hoá hoà nhập.
- HS theo dõi.
3. Dặn dò (1’)
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
 Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013.
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 52).
BÀI: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY.
I. MỤC TIÊU:
- KNS: HS tự nhận thức học tập Ga-vrốt, có lòng dũng cảm.
- Đọc đúng các tên riêng người nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga - vrốt. 
II. ĐỒ DÙNG: Băng giấy ghi câu văn ,đoạn văn cần luyên đọc.
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) HS tiếp nối đọc bài: Thắng Biển - trả lời câu hỏi 1 ,2.
 - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài
Hoạt động 2: (10') Hướng dẫn HS luyện đọc. 
- Hướng dẫn HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ mới.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm đôi.
-GV đọc diễm cảm.
Hoạt động 2. (10’)Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận câu hỏi.
+ Ga - vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì?
+Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga - vrốt?
-Vì sao tác giả lại nói Ga - vrốt là một thiên thần?
+ Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga - vrốt.
Hoạt động 3: (6')Luyện đọc diễm cảm.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn " Ga - vrốt...ghê rợn"
- Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét khen HS đọc hay.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
- Câu chuyện ca ngợi ai? Và ca ngợi điều gì? 
- HS nối tiếp nhau đọc bài.(3 lượt)
- HS đọc chú giải.
- HS đọc bài theo nhóm bàn.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, thảo luận và TLCH.
- Ga - vrốt nghe Ăng - giôn - ra thông báo nghĩa quân sắp hết đạn...
- Không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn cho nghĩa quân dưới làn mưa đạn của địch....
+ Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn 
+ Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng.
- 4 HS đọc.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS bình chọn bạn đọc hay.
- HS trả lời.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
**********************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 128).
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
*Bài tập cần làm bài 1(a,b). Bài 2 (a,b) bài 4.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) Gọi HS chữa bài tập 2 ở nhà.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (26’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
-GV nhận xét.
Bài 2: Bài tập yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tính:
- Trong một biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn tìm chu vi và diện tích hình chữ nhật trước hết ta tìm gì?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-GV nhận xét chữa bài.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài .
- 2 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- Tính (Theo mẫu).
- HS làm vào bảng nhóm, trình bày.
- Lớp nhận xét.
- Nhân, chia trước cộng trừ sau.
- HS làm bài vào bảng con, nhận xét bài bạn trên bảng.
- 1 HS đọc.
-Tìm chiều rộng mảnh vườn.
- Cả lớp làm vào vở.
 Chiều rộng của mảnh vườn là: 
Chu vi của mảnh vườn là: 
 (60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là: 
 60 x 36 =2160 (m2)
 Đáp số: Chu vi: 192 m
 Diện tích: 2160 m2
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 51).
BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI. 
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm đuợc hai cách kết bài (không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
- KN: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích.
- TCTV: Mẫu 1 -2 đoạn văn kết bài, học sinh luyện đọc và tham khảo.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh, ảnh một số loài cây, bảng phụ viết dàn ý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) HS đọc đoạn mở bài. (Tiết truớc).
 - 2 HS đọc lại mở bài của tiết trước, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (26') Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS trình bày.
-GV nhận xét bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS quan sát một cái cây, suy nghĩ về ích lợi của cây, cảm nghĩ của mình đối với cây đó.
- Gắn tranh ảnh một số cây lên bảng.
- Hướng dẫn suy nghĩ trả lời câu hỏi để hình thành các ý cho một kết bài mở rộng.
- GV nhận xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS viết kết bài theo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý các câu hỏi bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV nhận xét khen HS viết hay.
 Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS viết kết bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV chấm điểm đoạn kết bài hay.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-2 HS cùng bàn thảo luận làm bài.
- HS trình bày, nhận xét bài của bạn.
-1 HS đọc .
- HS quan sát .
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời.
-1 HS đọc.
- HS làm vào vở.
- 3 HS đọc.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc.
- HS làm vào VBT.
-3 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*************************************************
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 52).
BÀI: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT.
I. MỤC TIÊU:
- KNS: Biết lựa chọn các giải pháp, tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt. Giải quyết các vấn đề về dẫn nhiệt, cách nhiệt.
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
- Các kim loại (đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt.
- Không khí, các vật xốp như gỗ, nhựa, len, bông lụa,... dẫn nhiệt kém.
II. ĐỒ DÙNG: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa...( nhóm).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - Nêu ví dụ về sự nóng lên và sự lạnh đi của một số vật.
 - 2 HS lên bảng nêu, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (9') Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
- Yêu cầu HS quan sát và dự đoán kết quả.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS nêu kết quả thí nghiệm .
- Tại sao những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt có cảm giác lạnh và chạm vào ghế gỗ không có cảm giác lạnh bằng?
- GV kết luận.
Hoạt động 3: (9’) Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
- GV hướng dẫn làm thí nghiệm.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm.
- Khi quấn giấy báo:
Với cốc quấn lỏng....
+ Với cốc quấn chặt....
GV kết luận:
Hoạt động 4: (8’) Thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt.
- Yêu cầu HS thi tiếp sức theo nhóm.
- Nhóm nào kể đúng được nhiều thì thắng.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
- HS dự đoán kết quả.
- Các nhóm làm thí nghiệm.
-3 HS nêu.
-Vì ghế sắt là vật dẫn nhiệt tốt. Vì ghế gỗ là vật dẫn nhiệt kém.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 4 HS cùng nhóm thảo luận làm bài.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
-1 tổ cử 4 em lên thi tiếp sức.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Chăn bông, chăn len...
- Nêu lại nội dung tiết học.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************
 Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
MÔN: KỂ CHUYỆN (Tiết 26).
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. MỤC TIÊU:
+ Kể lại được câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của con người.
+ Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
*HS khá giỏi: kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG: Một số chuyện viết về lòng dũng cảm của con người. Truyện đọc lớp 4.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’): - Gọi HS kể một đoạn của câu chuyện: Những chú bé không chết –TLCH:
- Vì sao chuyện có tên là: Những chú bé không chết?
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2. (6’)Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV gạch những từ quan trọng dưới đề bài: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
Hoạt động 3: : (20’) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp.
-GV giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
-GV và HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, đặt câu hỏi hay nhất.
Hoạt động 3: (3’)Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài .
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện.
- 2 HS cùng bàn kể và trao đổi nghĩa. 
- 4 HS thi kể.
- HS trao đổi ý nghĩa truyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, lôi cuốn nhất.
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 129).
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được các phép tính với phân số.
* Bài tập cần làm bài 1(a,b). Bài 2(a,b). Bài 3(a,b). Bài 4(a,b).
 - KN: Thực hiện được các phép tính phân số đã học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) Gọi HS chữa bài tập 2.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (26’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân:
 a) b) 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV củng cố cách thực hiện cộng hai phân số khác mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự.
- GV củng cố cách thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
a) ; b) 
* Củng cố cách thực hiện nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên.
Bài 4: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự bài 3.
* Củng cố cách thực hiện phép chia hai phân số, chia phân số cho số tự nhiên.
Hoạt động 3: Củng cố :(3’)
 - GV chốt nội dung bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm bảng con.
- HS nhận xét.
a) 
b) 
-1 HS đọc.
-2 HS lên bảng làm.
a) ; b) 
-2 HS nhận xét.
- HS theo dõi.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
********************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 52).
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, tìm từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, 3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, 5).
II. ĐỒ DÙNG: Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 5. Từ điển.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:( 4’) - HS làm bài tập 3.
 - HS làm lại BT 3, lớp nhận xét.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(26’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý về: từ cùng nghĩa và từ trái nghĩa.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+Từ cùng nghĩa với từ dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ....
+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan...
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét khen HS đặt câu hay.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS thi đua điền nhanh trên bảng lớp.
-GV nhận xét ,bổ sung.
Bài 4,5 thực hiện tương tự bài 2,3.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố.
- GV chốt lại nội dung bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
- 2 HS cùng bàn thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc.
- HS suy nghĩ làm vào vở. 
- HS tiếp nối đọc câu vừa đặt.
-1 HS đọc.
- HS thi đua điền nhanh.
- Lớp nhận bổ sung.
- HS lắng nghe.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
********************************************************
 Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 52).
BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II. ĐỒ DÙNG: Bảng chép sẵn đề bài, dàn ý.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Bài cũ:( 4’) - HS đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
 - 2 HS đọc lại đoạn kết bài đã làm ở tiết trước, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(26’) Hướng dẫn HS làm bài tập.
a.Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài ,gạch chân các từ quan trọng
+ Tả một cây có bóng mát( hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-GV gắn một số tranh lên bảng.
-Yêu cầu HS giới thiệu về cây mà mình định tả.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS một số điều cần lưu ý.
- GV nhận xét cho điểm một số bài viết hay.
Hoạt động 3: (3’) Củng cố. 
- GV chốt lại nội dung bài.
-1 HS đọc.
- Cả lớp quan sát.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 gợi ý, cả lớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc