Giáo án Lớp 4 - Tuần 25

+ Đọc lưu loát toàn bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

- HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác ; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

-GDKNS: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân; ra quyết định; ứng phó thương lượng; tư duy sáng tạo bình luận phn tích.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng cho ra kết quả là chính phân số đó, mọi phân số khi nhân với 0 cũng bằng 0.
 Bài 2
 -HS tiến hành tương tự như bài tập 1.
 -Chú ý cho HS nhận xét pjép nhân phần c và d để rút ra kết luận:
 +1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả là chính phân số đó.
 +0 nhân với phân số nào cũng bằng 0.
 Bài 3
 -HS tự làm bài.
 -GV yêu cầu HS so sánh x 3 và 
 + + .
 Bài 4(b,c)
 * GV: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -HS tự làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 5
 -HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
GV kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 2, 3 phần luyện tập mà học sinh đã làm ở tiết trước.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Liên kết các câu trong bài bằng phép
lặp.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Phần nhận xét.
	Bài 1
HS đọc đề bài.
Giáo viên gợi ý:  Câu (1) và (2) của ví dụ trên đều nói về sự vật gì?
GV chốt lại lời đúng.
Bài 2
HS nêu yêu cầu đề bài.
GV gợi ý: 
	Bài 3
HS trao đổi theo cặp để thực hiện yêu cầu đề bài.
* Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu không có sự liên kết giữa các câu thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.
v Phần ghi nhớ.
HS đọc nôi dung phần ghi nhớ trong SGK.
v Phần luyện tập.
	Bài 1
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và thực hiện yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2
GV phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài trên giấy.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tài liệu HD).
Bài 3
HS nêu yêu cầu đề bài.
Giáo viên phát giấy cho 3 – 4 học sinh làm bài.
GV nhận xét, kết luận.
v Củng cố.
® Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng phép thế”.
- Nhận xét tiết học
 Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Mĩ thuật
Vẽ tranh. Đề tài Trường em
Chính tả
Ai là thủy tổ lồi người
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
HS biết tìm, chọn nội dung hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh . 
HS biết cách vẽ được bức tranh về trường của mình, vẽ màu theo ý thích . HS thêm yêu mến trường của mình 
GDBVMT:Biết tham gia các hoạt động làm sạch cảnh quan MT .
GV :SGK, SGV; 1 số tranh ảnh về trường học; Hình gợi ý cách vẽ; 
HS: SGK; Tranh ảnh về trường học; Vở thực hành; Bút chì, tẩy, màu vẽ...
1. Nghe - viÕt ®ĩng chÝnh t¶ bµi ai lµ thủ tỉ loµi ng­êi? 
2 ViÕt ®ĩng danh tõ riªng lµ tªn ng­êi, tªn ®Þa lÝ n­íc ngoµi.
- Bảng phụ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
6
8
10
5
4
1
2
3
4
5
6
Khởi động : Hát
Kiểm tra bài cũ :
Dạy bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
Tìm, chọn nội dung đề tài 
-GV Giới thiệu tranh ảnh đã chuẩn bị về đề tài nhà trường.
-HS quan sát tranh trong SGK và tranh của hs lớp trước để hs tìm ra các nội dung về đề tài này:
+Cảnh vui chơi.
+Đi học.
+Cảnh trong lớ học.
+Ngôi trường..
Cách vẽ tranh 
-GV Yêu cầu hs chọn nội dung để vẽ.
-Gợi ý:
+Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung đã chọn.
+Vẽ thêm hình ảnh khác cho phong phú thêm.
+Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt.
-HS xem một số tranh vẽ sẵn.
Thực hành
-HS thực hành.
-Thực hành vẽ vào vở.
-Lưu ý hình chính to hơn các hình phụ ở xung quanh và khi tô màu cần chọn màu tươi sáng.
Nhận xét, đánh giá 
-GV Nhận xét một số bài vẽ tốt, động viên những hs còn lúng túng.
GDBVMT:
Dặn dò:
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
A- KiĨm tra bµi cị
- Häc sinh viÕt lêi gi¶i c©u ®è BT3 tiÕt tr­íc. 
B- D¹y häc bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. H­íng dÉn häc sinh nghe - viÕt
- HS ®äc bµi viÕt.
- GV :Néi dung bµi nãi g×?
- HS ®äc thÇm ®o¹n viÕt.
- T×m mét sè tõ dƠ viÕt sai, nh÷ng tõ cÇn viÕt hoa. 
- HS luyƯn viÕt : Chĩa Trêi, A-®am, N÷ Oa, Ên ®é, Bra-hma, s¸c-l¬ §¸c- uyn.
- GV ®äc cho häc sinh viÕt.
- HS dị bài
- ChÊm mét sè bµi, nhËn xÐt chung .
3. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 2 
- HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch thªm Cưu phđ ( tªn mét lo¹i tiỊn cỉ ë Trung Quèc ).
- Häc sinh tiỊn hµnh lµm bµi.
- C¶ líp nèi tiÕp nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.
- GV chèt l¹i ý ®ĩng.
- Gi¸o viªn hái thªm :
- NhËn xÐt g× vỊ tÝnh c¸ch cđa anh chµng mª ®å cỉ?
4) Cđng cè- DỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Tuyªn d­¬ng mét sè em häc tËp tèt.
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
	Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tập đọc
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Kĩ thuật
Lắp xe ben (T2) 
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ.
3. HTL bài thơ.
 -Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS cần phải:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben .
Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn .
Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
10
5
1
2
3
4
5
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển
- GV Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a - Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV gọi HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? 
- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào ?
- Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?
+ Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng .
- Nêu ý nghĩa của bài thơ ?
d Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Không có kính mau khô thôi 
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- Chuẩn bị : Thắng biển.
1/Ổn định: 
2/ KTBC: Lắp xe ben 
Kiểm tra sự chuẩn bị cho học sinh 
3/ Bài mới: 
Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài , ghi tựa 
*Quan sát nhận xét mẫu:
HS quan sát từng bộ phận .
HS nêu tên các bộ phận .
GV tổng kết .
* HD thao tác kĩ thuật 
GV HD chọn các chi tiết .
Lắp ráp từng bộ phận 
Lắp khung sàn xe và các giá đỡ(H.2) 
Lắp sàn ca binvà các thanh đỡ.
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau 
Lắp trục bánh xe trước
Lắp ca bin 
HS Lắp ráp xe ben 
Thực hành 
HS thực hành lắp xe ben theo cặp 
Giáo viên theo dõi giúp đỡ 
Đánh giá 
GVYêu cầu các nhĩm trưng bày sản phẩm 
Ban giám khảo bình chọn 
Ngận xét , tuyên dương 
4/ Củng cố - Dặn dị:
HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật
GV GD HS tính cẩn thận , kiên nhẫn trong khi thực hành các thao tác kĩ thuật .
HS về nhà thực hành lại các thao tác đã học 
Tiết 2
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Kể chuyện 
Những chú bé khơng chết
Tốn 
Cộng số đo thời gian
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Rèn kĩ năng nói:
 -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
 -Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa truyện; biết đặt tên khác cho truyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
 -Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện.
 -Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
 -Các tranh minh hoạ trong SGK phóng to (nếu có).
- Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
+ GV:Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
10
12
5
1
2
3
4
5
1. KTBC:
 -GV Kiểm tra 2 HS.-2 HS lần lượt kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). GV kể chuyện lần 1:
 -GV kể chuyện lần 1 không kết hợp chỉ tranh.
 Chú ý: phải kể với giọng hồi hộp, phân biệt được lời các nhân vật. Cần nhấn giọng ở chi tiết Vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng 
 c). GV kể chuyện lần 2:
 -GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ.
 Đoạn 1:
 GV đưa tranh 1 lên bảng lớp: GV vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh và đọc phần lời dưới tranh 1.
 Những chú bé không chết 
 “Phát xít Đức ồ ạt  du kích.”
 Đoạn 2:
 -GV đưa tranh 2 lên  vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ, đọc lời ghi dưới tranh:
 “Một lát sau  đem chú ra bắn”
 Đoạn 3:
 -GV đưa tranh 3 lên vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
 “Đêm hôm sau  thi hành ngay”
 Đoạn 4:
 d). HS kể chuyện:
 -HS đọc yêu cầu của BT.
 -HS kể chuyện.
 a). Kể chuyện trong nhóm.
b).GV Cho HS thi kể chuyện.
 * Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé ?
 * Tại sao chuyện có tên là những chú bé không chết ?
 * Các em hãy thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 -Về nhà xem trước bài kể chuyện tuần 26.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS sửa bài 2,3.
G nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Thực hiện phép cộng.
HS làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD: 4 giờ 59 phút + 2 giờ 58 phút
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
v	Luyện tập.
	Bài 1: Tính.
HS đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
GV Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Bài 2:
HS đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước
GVnhận xét bài làm.
 Bài 3:
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng sửa bài.
Sửa từng bước.
G nhận xét bài làm.
v	Củng cố.
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua dãy.
G nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 3
Mơn
Tên bài
Kĩ thuật
Chăm sĩc rau, hoa (T2)
Kể chuyện
Vì muơn dân
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
 -HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 -Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
 -Vật liệu và dụng cụ:
 +Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
 +Dầm xới,hoặc cuốc. 
1. Kiến thức:- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết.
3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng.
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. 
+ HS : SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
15
10
5
1
2
3
4
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 HS.Kiểm tra dụng cụ của bạn
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa. 
 b)HS thực hành:
 * HS thực hành chăm sóc rau, hoa.
-HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc cây.
 -GV tổ chức cho HS làm 1, 2 công việc chăm sóc cây ở hoạt động 1.
 -GV phân công, giao nhịêm vụ thực hành.
-HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
 -GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS và nhắc nhở đảm bảo an toàn lao động.
 * Đánh giá kết quả học tập
 -HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
 +Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ .
 +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật. 
 +Chấp hành đúng về an toàn lao động và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian qui định. 
HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. 
 -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
 4.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Bón phân cho rau, hoa ”.
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
GV gọi 1 học sinh kể 
3. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Giáo viên kể chuyện.
GV kể lần 1
Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
v Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 a). Kể chuyện trong nhóm.
b).GV Cho HS thi kể chuyện.
Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó.
v	Củng cố.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 4
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
Tốn
Luyện tập
Tập đọc
Cửa sơng
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
Giúp HS:
 -Nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số.
 -Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong các trường hợp đơn giản.
Phát triển HS :BT1
Bảng phụ, SGK
1. Kiến thức:	- Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ.
2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy diễn văn bài thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
3. Thái độ: - Qua hình ảnh cửa sông tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn.
GDBVMT:GD HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ mơi trường thiên nhiên
+ GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông. Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HĐ
5
10
7
6
10
5
1
2
3
4
5
6
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 123.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Giới thiệu một số tính chất của phép nhân phân số 
 * Tính chất giao hoán
 * Tính chất kết hợp
 * Tính chất một tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba
 c).Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1
 -GV yêu cầu HS áp dụng các tính chất vừa học để tính giá trị các biểu thức theo hai cách.
-GV chữa từng phần trên bảng lớp, sau khi chữa xong phần nào lại hỏi HS 2 câu hỏi:
 +Em đã áp dụng tính chất nào đẩ tính ?
 +Em hãy chọn cách thuận tiện hơn trong hai cách em đã làm.
 Bài 2
 -HS đọc đề bài, yêu cầu các em nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật, sau đó làm bài.
-GV gọi 1 HS yêu cầu đọc bài làm trước lớp.
-GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 3
 -HS tiến hành tương tự như bài 2.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phong cảnh đền Hùng.
GV gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Cửa sông.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hướng dẫn luyện đọc.
HS đọc bài thơ.
GV nhắc học sinh chú ý đọc ngắt giọng đúng nhịp thơ trong bài.
HS đọc từ ngữ chú giải.
GV giúp học sinh hiểu các từ này.
GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng.
v	Tìm hiểu bài.
HS cả lớp cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi.
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung chính của bài thơ.
vRèn đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
HS các tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm.
HS đọc thuộc lòng bài thơ.
v	Củng cố.
HS nêu đại ý.
Giáo viên nhận xét.
GDBVMT:
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nghĩa thầy trò”.
Nhận xét tiết học 
Tiết 5: Thể dục
BÀI 49: PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY VÀ CHẠY MANG VÁC
 TRỊ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BĨNG VÀO RỔ”
 I. Mục tiêu
- Ơn phối hợp chạy, nhảy, mang vác. Yêu cầu biết được cách thực hiện các động tác cơ bản đúng.
. - Chơi trị chơi “Chạy tiếp sức ném bĩng vào rổ”.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi nổi.
 II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, cột bĩng rổ, kẻ sân chơi trị chơi. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
* Kiểm tra bài cũ
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ơn chạy, nhảy 
- Ơn chạy, mang, vác
- Trị chơi “Chạy tiếp sức ném bĩng vào rổ ”.
3. Phần kết thúc (4 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố
- Nhận xét 
- Dặn dị
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. 
G hơ nhịp khởi động cùng HS.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
2 HS lên bảng tập bài thể dục.
HS +G nhận xét đánh giá.
G nêu tên động tác, làm mẫu động tác.
 HS tập tại chỗ, cách tạo đà, cách bật xa 
H bật thử cách bật xa. 
G nhận xét sửa sai 
Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS tập 
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS 
G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình. 
G đi từng tổ sửa sai.
G hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích các động tác, làm mẫu
H tập thử G nhận xét sửa sai.
Cho H tập chính thức.
G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi G chơi mẫu và cho 1 nhĩm lên làm mẫu,ném bĩng vào rổ. G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử. 
G nhận xét sửa sai, cho lớp chơi chính thức. 
G chia nhĩm. Cán sự nhĩm điều khiển. Co tính số làn ném bĩng vào rổ
Cho các nhĩm thi đấu nhĩm nào thắng được tuyên dương, nhĩm thua phải hát 1 bài.
Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS
HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H + G. củng cố nội dung bài.
Một nhĩm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 HS về ơn bật xa.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Mơn
Tên bài
TLV
Luyện tập tĩm tắt tin tức
LTVC
Luyện tập các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I/ Mục tiêu
II/ ĐDDH
1. Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
2. Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, lao động diễn ra xung quanh.
-GDKNS: Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; ra quyết định; đảm nhận trách nhiệm.
 -Một số tờ giấy khổ rộng cho HS viết tóm tắt tin ở BT 2.
PP/KTDH: Đặt câu hỏi
1. Kiến thức:	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép thế, tác dụng của phép thế.
2. Kĩ năng: - Biết sử dụng phép thế để liên kết câu.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép thế để liên kết câu.
+ GV: Giấy khổ to ghi 2 ví dụ của BT1 (phần nhận xét).
 Viết sẵn nội dung của bài tập 1 (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
5
8
10
10
8
3
HĐ
1
2
3
4
5
6
1. Khởi động: 
2. KTBC:
 -HS 1 đọc nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
-HS 2 đọc tóm tắt bài viết về Vịnh Hạ Long được tái công nhận.
 -GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 * Bài tập 1+2:
 - HS đọc yêu cầu của BT1+2.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 2 HS làm bài vào giấy.
 - HS trình bày kết quả bài làm.
 -GV nhận xét, khen những HS tóm tắt hay.
* Bài tập 3:
 -GV: Cho HS đọc yêu cầu BT3.
 -GV giao việc: 
 - HS làm bài.
-HS viết vào VBT.
-HS lần lượt đọc bài làm của mình.
 -GV nhận xét, chọn bạn viết đúng nhất, hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docLG T 25.doc