Giáo án Lớp 4 - Tuần 24

A. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF

 (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

 - Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 -Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

I. Ổn định tổ chức.

II. Kiểm tra bài cũ.

+ Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru .và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài?

- Gv nx chung, ghi điểm.

III. Bài mới.

- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.

 

doc 26 trang Người đăng honganh Lượt xem 4791Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số.
A. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết hai phân số cùng mẫu số.
	- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
B. Đồ dùng dạy học.
	Hs chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật : 12x4 cm, thước chia vạch, kéo.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
II Kiểm tra bài cũ:
 Tính:; 
(- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.)
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài mới.
2. Thực hành trên băng giấy.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
- Cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, cắt phần còn lại trên băng giấy nguyên. Còn bao nhiêu phần băng giấy? (- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy)
3. Hình thành phép trừ:
Vậy 
- Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: 
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
+ Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
- Thử lại bằng phép cộng:
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Hs nêu.
+cho quy tắc trên?
 - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng...
4. Thực hành:
Bài 1. Hs làm bảng con:
- Mỗi phép tính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm:
a .
( Phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn Hs để giải phép tính a.
a .
- Tự làm bài vào nháp:
- 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn.
b. .
(Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài toán, phân tích và tóm tắt bài miệng.
- Cả lớp trao đổi cách làm bài:
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải.
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp đã dành được là:
 ( Tổng số huy chương)
 Đáp số:( Tổng số huy chương)
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài học.
- Nx tiết học.
- Nhắc HS về nhà xem lại các bài tập 
Luyện từ và câu.
Tiết 47: Câu kể Ai là gì?
A. Mục tiêu:
	- Hs hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?	
	- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
	- Anh gia đình học sinh.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Đọc thuộc 4 câu tục ngữ BT1. Nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 4 câu tục ngữ.
- Gv nx chung.
III. Bài mới.
- 2,3 hs đọc và nêu, lớp nx bổ sung.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét.
- Đọc đoạn văn:
- 4 Hs nối tiếp nhau đọc 4 yêu cầu sgk/57.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn:
- 1,2 Hs đọc.
+ Câu nào giới thiệu bạn Diệu Chi?
- Câu 1,2.
+ Câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Câu 3.
Thực hiện yêu cầu 3.
- Theo cặp, trao đổi. Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Là gì?
- Trìmh bày trước lớp:
- Hs nêu miệng. Lớp nx bổ sung.
- Gv chốt ý đúng:
Ai?
Đây
Bạn Diệu Chi
Bạn ấy
Là gì? là ai?
là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Là Hs cũ của trường TH Thành Công.
Là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
+ Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở chỗ nào?
- Hs trả lời, lớp nx.
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
4. Phần luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài theo cặp vào nháp.
- Trình bày trước lớp:
- Lần lượt Hs các nhóm nêu, lớp trao đổi nx bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
a. Câu 1: Giới thiệu về thứ máy mới.
Câu 2: Nêu nhận định về giá trị của chiếc máy tính đầu tiên.
b. Dòng thơ 1:
 - Nêu nhận định chỉ mùa.
 Dòng thơ 2:
 Dòng thơ 3,4:
 Dòng thơ 6:
 Dòng thơ cuối cùng:
- Nêu nhận định chỉ vụ hoặc chỉ năm.
- Nêu nhận định chỉ ngày đêm.
- Nêu nhận định đếm ngày, tháng.
- Nêu nhận định năm học.
c. Câu 1:
Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, và giới thiệu về trái sầu riêng.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs chọn tình huống giới thiệu.
- Hs viết vào nháp, từng cặp thực hành giới thiệu.
- Giới thiệu trước lớp:
- Từng cặp lên giới thiệu.
- Cá nhân thi giới thiệu.
- Gv cùng Hs nx, bình chọn, khen học sinh có bài giới thiệu hấp dẫn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. Hoàn chỉnh bài 2 vào vở.
Khoa học.
Tiết 47: Anh sáng cần cho sự sống.
A. Mục tiêu: 
	Sau bài học, Hs biết:
	- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? Có thể làm cho bóng của một vật thay đổi bằng cách nào?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới:
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
	+ Trao đổi nhóm 4: 
- N4 thảo luận.
+ Quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94,95 sgk?
- Nhóm trưởng điều khiển cho Hs quan sát, trao đổi. Thư kí ghi lại kết quả trao đổi của nhóm mình.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả từng câu.
- Lớp trao đổi, nx bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng: 
* Kết luận: Như mục bạn cần biết sgk/ 164.
3. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
	- Gv nêu câu hỏi lớp trao đổi:
- N2 trao đổi theo câu hỏi.
+ Tại sao có 1 số loài cây chỉ sống ở nơi rừng thưa, ...chiếu nhiều ánh sáng, còn 1 số loài cây lại chỉ sống được ở nơi rừng rậm, hang động?
- Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh yếu khác nhau....
+ Kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng, một số cây cần ít ánh sáng?
- Những cây cho quả, hạt cần nhiều ánh sáng: lúa, ngô, cam,...
+ Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt?
- Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây phát triển tốt người ta thường trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng cùng một thửa ruộng.
- Trình bày: 
- Từng nhóm nêu lần lượt các câu hỏi trên và lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung.
	* Kết luận: Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện các biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Đọc mục bạn cần biết. 
- Nx tiết học. 
- Vn học thuộc bài chuẩn bị bài 48.
Lịch sử
Tiết 24: Ôn tập.
A. Mục tiêu:
	Học xong bài này, Hs biết:
	- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
	- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập cho Hs.
	- Tranh ảnh từ bài 7- 19:
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
+ Học thuộc ghi nhớ?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới:
- 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53.
	* Mục tiêu: Hs nêu được buổi đầu độc lập thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta thời kì đó.
	* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu câu hỏi 1?
- 1 Hs đọc.
- Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi.
- Trao đổi trước lớp:
- Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng:
- Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
3. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53.
	* Mục tiêu: Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu.
- N4 hoạt động , làm phiếu.
- Trình bày:
- Cả lớp, một số Hs nêu miệng, lớp nx, dán phiếu.
Phiếu học tập
Thời gian
Tên sự kiện
Năm 938
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- 981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
 --- 1010
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
---1075 - 1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
---- 1226
Nhà Trần thành lập
-1258;1285;1287-1288
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
----1428
Chiến thắng Chi Lăng.
Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
	* Mục tiêu: Hs tự kể về các sự kiện hoặc nhân vật lịch sử.	
	* Cách tiến hành:
- Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp.
- Hs kể theo nhóm đôi.
- Kể trước lớp:
- Từng H0s kể, lớp trao đổi.
- Gv nx, cùng Hs bình chọn và khen Hs kể hấp dẫn.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. 
- Về nhà ôn bài và xem trước bài 21.
Kể chuyện
Tiết 24: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng nói:
	- Hs kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- Lời kể tự nhiên, chân thực, có kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
 Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
- 2,3 Hs kể, lớp nx.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Đọc đề bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv hỏi Hs để gạch chân những từ quan trọng:
- Hs nêu.
	* Đề bài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Hãy kể lại câu chuyện đó.
- Đọc gợi ý sgk/58,59?
- 3 Hs đọc nối tiếp.
- Gv lưu ý Hs: Có thể kể ngoài gợi ý 1 như: Em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố, mẹ dọn dẹp nhà cửa,...
3. Thực hành kể chuyện:
- Hs đọc dàn ý kể chuyện.
- Kể theo cặp:
- Từng cặp luyện kể.
- Thi kể:
- Cá nhân thi kể.
- Lớp nx, trao đổi, bình chọn bạn có câu chuyện kể hay, hấp dẫn nhất.
- Gv nx khen Hs kể tốt.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.- Nx tiết học. 
V. - Vn viết vào vở nội dung câu chuyện em vừa kể. CB chuyện Những chú bé không chết.
Ngày soạn	11 – 2- 2011
Ngày dạy: Thứ tư ngày 16 – 2- 2011
Tập đọc.
Tiết 48: Đoàn thuyền đánh cá.
A, Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển.Tốc độ đọc 90tiếng/ phút.
	- Hiểu từ ngữ trong bài:
	- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng cuả biển cả, vẻ đẹp của người lao động.
	- HTLbài thơ.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh sgk (nếu có).
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+Đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và trả lời câu hỏi nội dung?
- 3 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài thơ:
- 1 Hs khá đọc.
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 5 Hs đọc/ 5 khổ thơ. 
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm, ngắt nhịp bài thơ.
- 5 Hs đọc.
+ Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 5 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 2 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài:
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài và trả lời:
- Cả lớp:
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì?
- Bài thơ miêu tả đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
- ...vào lúc hoàng hôn. Câu thơ:
Mặt trời xuống biển.../ Sóng đã cài then...
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
...lúc bình minh. Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/Mặt trời đội biển nhô màu mới.
+ Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa...sập cửa.
Mặt trời đội biển ...muôn dặm phơi.
+ Tìm ý chính 1 của bài thơ?
- ý 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá?
- Câu hát căng buồm cùng gió khơi...như đoàn thoi.
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Ta kéo xoăn tay...mặt trời.
+ Nêu ý chính 2 của bài thơ?
- ý 2: Vẻ đẹp những con người lao động trên biển.
+ Em cảm nhận điều gì qua bài thơ:
- ý chính: MĐ,YC.
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Đọc nối tiếp bài thơ:
- 5 hs đọc.
+ Tìm giọng đọc thể hiện bài thơ:
- Giọng nhịp nhàng khẩn trương. Nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng,...
- Luyện đọc diễn cảm khổ 1 và khổ 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc của 2 khổ thơ trên.
+ Luyện đọc diễn cảm:
- Cặp luyện đọc.
- Thi đọc diễn cảm:
- Cá nhân, nhóm thi. Lớp nx .
- Gv nx chung, khen Hs đọc diễn cảm tốt, ghi diểm.
- HTL bài thơ:
- Hs nhẩm HTL bài thơ.
- Thi HTL khổ và cả bài:
- Hs thi . Lớp nx.
- Gv nx chung. Ghi điểm.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. 
- VN HTL bài thơ, chuẩn bị bài : Khuất phục tên cướp biển
Toán
Tiết 118: Phép trừ phân số (Tiếp theo).
A. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Nhận biết hai phân số khác mẫu số.
	- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.
B. Chuẩn bị: 
	- ND bài học.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
Tính : 
- 2 Hs lên bảng làm, Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài và đánh giá.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Gv nêu ví dụ sgk :
+ Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào?
+ Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào?
- Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số: Quy đồng mẫu số.
- Yêu cầu Hs quy đồng và thực hiện vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng.
- Gv cùng Hs nx chữa bài :
Ta có: ;.
Vậy ; .
- Từ đó em rút ra kết luận gì?
- Hs nêu:
- Lấy ví dụ minh hoạ:
- Hs làm vào nháp và 2 Hs lên bảng chữa.
3. Thực hành:
Bài 1. Làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài.
Bài 2. Làm nháp:
- Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi cách làm.
- 2 Hs lên bảng chữa câu a,b.
a. . b.
- 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. ;
b.;
( Bài còn lại làm tương tự).
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt miệng bài toán.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài:
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Hs trao đổi.
- Làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Diện tích để trồng cây xanh là :
(diện tích của công viên)
diện tích của công viên.
 Đáp số: 
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài và làm BT 1c,d (130).
Tập làm văn
Tiết 47: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
A. Mục tiêu:
	Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, Hs luyện viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh, ảnh cây chuối tiêu cỡ to (nếu có).
	- Phiếu học tập cho bài tập 2.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trong bài văn tả cây cối là gì?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
+ Đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây?
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
- 2 Hs đọc, lớp nx.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Giảng bài.
Bài 1. Đọc dàn ý:
+ Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
- 2,3 Hs đọc, lớp đọc thầm.
+ Đoạn 1: Phần mở bài.
+ Đoạn 2,3: Phần thân bài.
+ Đoạn 4: Phần kết luận.
Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv nêu rõ yêu cầu bài:
- Hs đọc thầm và suy nghĩ làm bài vào vở.
- Gv phát phiếu có ghi sẵn từng đoạn:
- Yêu cầu 4 Hs hoàn thành 4 đoạn vào phiếu.
- Trình bày: ( Lần lượt từng đoạn).
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, bổ sung 
- Đọc toàn bài:
- Một số học sinh đọc, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
VD: Đ1: Hè nào cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là cây chuối....
Đ2: ...Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đ3: ...Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại ND bài học
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở.
Ngày soạn: 15– 2- 2011
Ngày dạy: Thứ năm 17 – 2 - 2011
Toán
Tiết 119: Luyện tập
A. Mục tiêu: 	
Giúp học sinh:
- Củng cố, luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ 2, 3 phân số.
B. Chuẩn bị.
- Nội dung bài học.
C. Các hoạt động dạy - học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài 1c,d (130).
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp đổi chéo vở chấm bài cho bạn và nhận xét.
c. ;
d. 
- Gv cùng Hs nx chữa bài và đánh giá.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1. Làm bài vào bảng con:
- Cả lớp làm, 3 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự)
- Gv cùng Hs nx chung bài và trao đổi
cách làm.
Bài 2. Làm bài vào nháp.
a. 
- Cả lớp làm bài vào nháp, 4 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn, nhận xét.
b.
(Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài 3. Gv đàm thoại cùng Hs làm phép tính:
Phần b, c.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 4.
- Lớp làm vào nháp. 2 Hs lên bảng chữa bài:
- Hs đọc yêu cầu.
- Gv đàm thoại cùng hs làm phần a.
- Yêu cầu cả lớp làm phần b vào nháp.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
Bài 5.
- Hs đọc bài toán, tóm tắt miệng.
- Làm bài vào vở:
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng Hs chữa bài, nx chung.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi để tìm xem thời gian ngủ của Nam trong một ngày là bao nhiêu giờ:
- Cả lớp giải bài. 1 Hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
 (ngày)
 Đáp số: (ngày)
1 ngày + 24 giờ
ngày = 9 giờ.
Thời gian ngủ của Nam trong một ngày là 9 giờ.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài.
- Nx tiết học. BTVN: Bài 4 c,d (131). 
- Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 48: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
A. Mục tiêu:
	- Hs nắm được vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
	- Xác định được vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ; đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết các từ ở cột B, BT2 (LT).
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức.
II. Kiểm tra bài cũ:
+ Dùng câu kể Ai là gì ? giới thiệu các bạn trong lớp em?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC.
2. Phần nhận xét.
- Đọc các yêu cầu của phần này?
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Đọc thầm đoạn văn:
- Cả lớp đọc.
- Xác định câu có dạng Ai là gì?
- Em là cháu bác Tự.
+ Bộ phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?
là cháu bác Tự.
+ Bộ phận đó gọi là gì?
- Vị ngữ.
+ Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu Ai là gì?
- ...do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
3. Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc.
- Nêu ví dụ minh hoạ:
- Lần lượt học sinh nêu và phân tích.
4. Phần luyện tập: 
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi và viết vào nháp,
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu từng câu và xác định vị ngữ của câu.
- Lớp nx, trao đổi.
- Gv nx thống nhất ý đúng:
VN
Người // là Cha, là bác, là Anh.
Quê hương// là chùm khế ngọt.
Quê hương// là đường đi học.
Bài 2. Tổ chức cho Hs trao đổi theo N4 và thi giữa các nhóm:
- N4 thảo luận thống nhất ý kiến, viết vào phiếu và lên dán.
- Nhận xét và thi đua nhóm nào làm xong trước, đúng là thắng:
- Đại diện các nhóm lên trình bày và nhận xét bài của nhóm bạn:
- Gv nx chung, tổng kết và khen nhóm thắng cuộc:
- Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa Sơn Lâm.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv làm rõ yêu cầu bài.
- Hs tự đặt câu vào vở.
-Trình bày:
- Lần lượt Hs nêu từng câu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung và chấm điểm.
VD: - Hải Phòng là một thành phố lớn.
- Bắc Ninh là quê hương của làn điệu dân ca quan họ.
- Xuân Diệu là nhà thơ.
- Nguyễn Du là nhà thơ lớn của Việt Nam.
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhắc lại ND bài. 
- Nx tiết học. 
- Vn học thuộc bài. Xem bài 49.
Khoa học.
Tiết 48: ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: 
	Sau bài học, Hs có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
B. Đồ dùng dạy học.
	- Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4.
	- Phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
III. Kiểm tra bài cũ:
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
+ Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
III. Bài mới;
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
+ Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Phân loại các ý kiến trên: 
- Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng.
- Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý
- Gợi ý: 
- Trình bày và rút ra kết luận:
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- Hs nêu.
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96.
3. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
	- Tổ chức Hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: 
- N4 thảo luận theo phiếu.
Gv phát phiếu cho các nhóm:
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu:
+ Kể tên một số ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
- Hs tự kể.
+ Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,..
- Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,...
+ Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
- Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- Trình bày:
- Lần lượt các nh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc