Giáo án lớp 4 tuần 23 (tiếp)

/ MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhỏ nhẹ, tình cảm.

- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tiếng học trò. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi đoạn 1.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

docx 40 trang Người đăng haroro Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 4 tuần 23 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét:
Bài 1: Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc BT1
- Yêu cầu học sinh tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang.
- GV kết luận:
+ Đoạn a:
- Cháu con ai?
- Thưa ông, cháu là con ông Thư
+ Đoạn b:
Cái đuôi dài, bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công, đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Bài 2:
- H: Theo em, trong mỗi đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?
3) Phần ghi nhớ
4) Phần luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Câu có dấu gạch ngang
+ Pa - xcan thấy bố mình, một viên chức tài chính, vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
+ “Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!”, Pa - xcan nghĩ thầm.
- Con hi vọng món quà này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính, Pa - xcan nói.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Giáo viên lưu ý: đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
+ Đánh dấu các câu đối thoại
+ Đánh dấu phần chú thích.
- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của bài tập).
- Yêu cầu HS trình bày.
- Giáo viên nhận xét kết luận.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu miệng các từ ngữ.
- 3 em đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
+ Đoạn c:
- Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn...
- Khi điện đã vào quạt, tránh để...
- Hằng năm, tra dầu mỡ...
- Khi không dùng cất quạt.
+ Đoạn a: Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật (ông khách và cậu bé) trong đối thoại.
Đoạn b: Đánh dấu phần chú thích (về cái đuôi dài của con cá sấu) trong câu văn.
Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.
- 2 - 3 em đọc “Ghi nhớ”.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. Cả lớp đọc thầm SGK.
- N2: Thảo luận cùng làm bài.
- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả; lớp nhận xét.
Tác dụng 
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa - xcan là một viên chức tài chính)
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu (đây là ý nghĩ của Pa - xcan)
+ Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dưới chỗ bắt đầu câu nói của Pa - xcan. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa - xcan nói với bố)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS cá nhân làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài viết.
Ví dụ 1:
Tối thứ Sáu, khi cả nhà đang ngồi xem ti vi, bố tôi hỏi:
- Tuần này con học hành thế nào?
Tôi sung sướng trả lời bố:
- Thưa bố! Thầy giáo đã khen con đã tiến bộ nhiều. Con được 6 điểm 10 đấy bố ạ!
- Con gái bố giỏi quá - Bố tôi sung sướng thốt lên.
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện Con vật xấu xí của An - đéc - xen và nói ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới:
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc đề - giáo viên dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp, cuộc đấu tranh, đẹp, xấu, thiện, ác.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 2, 3 SGK
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa: Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK.
- H: Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp?
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh kể theo các câu hỏi sau:
+ Học sinh kể hỏi: Bạn thích nhân vật nào trong truyện tôi vừa kể, vì sao?
+ Bạn nhớ nhân vật nào nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Học sinh nghe kể hỏi:
+ Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
+ Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
+ Bạn thích nhất tình tiết nào nhất? 
- Yêu cầu học sinh thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
C> Củng cố, dăn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đứng tại chỗ kể chuyện. Cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 2 em đọc.
- Học sinh cả lớp quan sát.
- Cô bé lọ lem; Nàng công chúa và hạt đậu; Cô bé tí hon; Con vịt xấu xí;...
- Học sinh tự phát biểu.
- 2 nhóm kể.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
- 3 em thi kể. Học sinh khác lắng nghe bổ sung. Bình chọn học sinh kể hay nhất.
....................................................................................
Thứ tư, ngày 03 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: TẬP ĐỌC
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
I/ MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với với giọng nhẹ nhàng, có xúc cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc được một khổ thơ trong bài).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết 8 dòng thơ cuối.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ.
- Gọi học sinh đọc bài Hoa học trò và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn chia đoạn để HS đọc nối tiếp.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), kết hợp HD HS:
+ luyện đọc từ ngữ dễ đọc sai: giã gạo, nhấp nhô, a-kay, lún sân, Ka-lưi, 
+ Hiểu một số từ mới trong bài: Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, a-kay, 
+ Luyện đọc đúng toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
3) Tìm hiểu bài
- Hỏi:
+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên trên lưng mẹ”.
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào?
+ Theo em, những hình ảnh nào trong bài nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con.
+ Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài này là gì?
+ Bài thơ muốn nói với em điều gì?(Nêu ND)
4) Đọc diễn cảm, HTL bài thơ.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo bảng phụ, tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm 8 dòng thơ cuối.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ yêu thích.
- GV tuyên dương những em đọc tốt.
C> Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc
- Hai đoạn: + Đ1: Em cu Tai... chày lún sân.
+ Đ2: Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơi... Ngủ ngon A - Kay hỡi.
- Từng tốp 2HS luyện đọc.
- HS luyện đọc từ theo HD của GV.
- Trả lời:
+ Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũng thường địu con theo. Cả lúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ. Có thể nói: Các em lớn lên trên lưng mẹ.
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mĩ cứu nước của toàn dân tộc.
+ Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương Akay - Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng; Hi vọng của mẹ với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
+ Là tình yêu của mẹ đối với con, đối với đất nước, đối với cách mạng.
+ Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- 2HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- N2: Luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đọc thuộc và thi đọc trước lớp.
Tiết 2: TOÁN
Tiết 113: Phép cộng phân số.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Làm được các bài tập: BT1; BT3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật, kích thước 10cm x 30cm, bút màu.
- Giáo viên chuẩn bị một băng giấy kích thước 20 x 80cm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan
- GV nêu vấn đề: có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màu tiếp của băng giấy. Hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy?
- GV nêu: Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần băng giấy, chúng ta cùng hoạt động với băng giấy.
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, GV làm mẫu.
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy
+ Yêu cầu học sinh tô màu băng giấy
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy.
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy?
+ Đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu.
- Giáo viên kết luận: Cả 2 lần bạn Nam tô màu được tất cả là băng giấy.
3) HD dẫn cộng hai phân số cùng MS.
- GV nêu vấn đề như trên, sau đó hỏi: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- H: Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- H: Vậy cộng bằng bao nhiêu?
- Ghi bảng: + = 
- H: Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số trong phép cộng trên?
+ Mẫu số của 2 phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = 
- Giáo viên: Từ đó ta có phép cộng các phân số như sau: + = = 
- H: Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Gọi học sinh nhắc lại.
4) HD làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- HD phân tích, tìm hướng giải.
- Yêu cầu HS giải bài toán.
- HD chữa bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2: (Dành cho HSKG)
- Yêu cầu HSKG tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra.
+ Học sinh thực hành
+ 8 phần bằng nhau.
+ băng giấy
+ Học sinh tô màu.
+ băng giấy
+ 5 phần băng giấy
+ băng giấy
- Làm phép cộng: + 
- Năm phần tám băng giấy.
+ 
- Học sinh nêu: 3 + 2 = 5
+ Ba phân số bên có mẫu số bằng nhau (đều bằng 8)
- Học sinh thực hiện lại phép cộng.
+ Muốn cộng 2 phân số có cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số.
- 2-3 em nhắc lại.
- 1HS nêu yêu cầu.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
- HS nhận xét bài trên bảng.
KQ: a, hay bằng 1; b, hay bằng 2;
 c, ; d, 
- 1HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS phân tích và nêu hướng giải.
- 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét bài trên bảng.
Bài giải:
Cả hai ô tô chuyển được là:
 + = (số gạo)
 Đáp số: số gạo.
- HSKG tự làm bài vào vở nháp.
 + = ; + = 
 + = + 
.............................................................
Tiết 3: Tập làm văn
TiÕt45 : LuyÖn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi .
I – Môc tiªu :
- NhËn biÕt ®­îc mét sè ®Æc ®iÓm ®Æc s¾c trong c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi(hoa, qu¶) ë ®o¹n v¨n mÉu ( BT1); viÕt ®­îc ®o¹n v¨n ng¾n t¶ mét loµi hoa( hoÆc mét thø qu¶) mµ em yªu thÝch( BT2)..
-Häc c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ hoa vµ qu¶ cña c©y qua 1 sè ®o¹n v¨n mÉu vµ c¸ch viÕt v¨n miªu t¶ .
 II - §å dïng d¹y – häc .
 VBT
III – Ho¹t ®éng d¹y – häc .
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A-KiÓm tra bµi cò :
- Gäi 2 HS ®äc ®o¹n v¨n Bµng thay l¸ vµ C©y tre NhËn xÐt c¸ch miªu t¶ cña t¸c gi¶ .-NhËn xÐt cho ®iÓm .
B – Bµi míi :
1 – Giíi thiÖu bµi : Ghi b¶ng .
2 – HD HS lµm bµi tËp .
*Bµi 1: -Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 
-Gäi HS ®äc Hoa sÇu ®©u , qu¶ cµ chua 
-Yªu cÇu HS tù lµm bµi .GV HD HS .
-Gäi HS tr×nh bµy 
-Treo b¶ng cã ghi s½n phÇn nhËn xÐt .....
*Bµi 2 :
-Gäi HS ®äc yªu cÇu .
-Yªu cÇu HS lµm bµi c¸ nh©n .(3 HS viÕt giÊy khæ to )
-Gäi HS tr×nh bµy bµi cña m×nh .
-NhËn xÐt bµi cña b¹n .
-GV nhËn xÐt bµi cña HS trªn b¶ng .
-Gäi HS ®øng t¹i chç ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh .
-NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS lµm tèt .
C – Cñng cè – DÆn dß .
-NhËn xÐt giê häc .
-DÆn dß HS häc ë nhµ vµ CB bµi sau .
-2 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi 
-HS nhËn xÐt .
-HS ®äc , nªu yªu cÇu .
-HS trao ®æi tr¶ lêi .
-HS tr×nh bµy .
-HS nhËn xÐt , bæ xung .
-HS ®äc l¹i phÇn nhËn xÐt ...
a)Hoa sÇu ®©u : T¶ vÓ ®Ñp chïm hoa .
-T¶ mïi th¬m ®Æc biÖt b»ng c¸ch so s¸nh .
-Dïng tõ ng÷ , h×nh ¶nh thÓ hiÖn t×nh c¶m cña t¸c gi¶ ..
b) Qu¶ cµ chua :-T¶ c©y cµ chua tõ khi hoa rông ®Õn khi kÕt qu¶ ...
-T¶ cµ chua ra qu¶ xum xuª , chi chÝtvíi nh÷ng h×nh ¶nh so s¸nh ...
-HS ®äc ®Ò 
-3 HS lµm b¶ng , HS líp lµm bµi vµo vë .
-HS d¸n bµi lªn b¶ng -®äc bµi .
-NhËn xÐt , söa ch÷a bµi .
-3-5 HS ®äc bµi cña m×nh 
-NhËn xÐt , bæ sung .
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài 45: Ánh sáng.
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Chuẩn bị chung: Hộp các tông kín; tấm kính, nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ:
- Hỏi: Tiếng ồn có tác hại gì đối với con người?
- Hãy nêu những biện pháp để phòng chống ô nhiễm tiếng ồn?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B> Bài mới:
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Vật tự sáng và vật được phát sáng.
- Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi.
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa 1,2/90SGK trao đổi và viết tên những vật được chiếu sáng.
- GV kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được chiếu sáng. ánh sáng từ MT chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng. Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua. Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng, là do MT chiếu sáng. Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được đèn chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng.
HĐ 2: Ánh sáng truyền theo đường thẳng 
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật?
+ Vậy ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 1
+ Khi thầy chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu?
+ Ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2
+ Ánh sáng qua khe có hình gì?
+ Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?
HĐ 3: Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua 
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- GV nhận xét kết quả thí nghiệm của HS.
- Giáo viên kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng, và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thủy tinh, nhựa trong. ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: tấm bìa, tấm gỗ, quyển sách, chiếc hộp sắt hay hòn gạch... ứng dụng với tính chất ngày người ta đã chế tạo ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò dưới nước,...
HĐ 4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Gọi 1 học sinh đọc thí nghiệm 3/91. Và nêu kết quả thí nghiệm như thế nào?
- Gọi học sinh trình bày dự đoán
+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào?
- Giáo viên kết luận: Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. Chẳng hạn khi đặt vật vào trong hộp kín, và bật đèn thì vật đó vẫn được chiếu sáng, nhưng ánh sáng từ vật truyền đến mắt lại bị cản bởi cuốn vở nên mắt không nhìn thấy vật trong hộp. Ngoài ra để nhìn thấy vật cũng cần phải có điều kiện về kích thước của vật và khoảng cách từ vật đến mắt. Nếu vật quá bé mà để quá xa tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy được.
C> Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời.
- 2 bàn quay mặt vào với nhau thảo luận.
+ Hình 1: Ban ngày
Vật tự phát sáng: Mặt trời
Vật được chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở,...
+ Hình 2: Ban đêm
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện, con đom đóm.
Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế, tủ...
+ Là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
+ Đường thẳng.
+ Ánh sáng đi được đến chỗ dọi đèn vào.
+ Đi theo đường thẳng.
+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
- Các nhóm thực hiện, ghi tên vật vào 2 cột, kết quả:
Vật cho ánh sáng truyền qua
Vật không cho ánh sáng truyền qua
- Thước kẻ bằng nhựa trong tấm kính thủy tin.
- Tấm bìa, hộp sắt, cửa sổ, quyển vở,..
+ Khi: Vật đó tự phát sáng; Có ánh sáng chiếu vào vật; Không có vật gì che mặt ta; Vật đó ở gần mắt, ...
- 1 em đọc to. Cả lớp suy nghĩ.
- 2 học sinh trình bày.
+ Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
+ Chắn mắt bằng một quyển vở, ta không nhìn thấy vật nữa?
+ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
- Học sinh đọc Bạn cần biết
................................................................
Tiết 5: Hát nhạc
Bµi 23: häc h¸t bµi chim s¸o
I. Môc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh biÕt c¸ch h¸t cã nèt hoa mÝ vµ thÓ hiÖn ®óng ®é dµi hai ph¸ch r­ìi.
- Häc sinh biÕt bµi chim s¸o lµ d©n ca cña ®ång bµo Kh¬ Me (Nam Bé).
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nh¹c cô, chÐp s½n bµi h¸t lªn b¶ng
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Lµm mÉu, gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, luyÖn tËp, thùc hµnh.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. æn ®Þnh tæ chøc (1’)
2. KiÓm tra bµi cò (4’)
- Gäi 2 em ®äc nh¹c bµi T§N sè 6
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Bµi míi (25’)
a. Giíi thiÖu bµi:
- Trong tiÕt häc h«m nay c¸c em sÏ häc 1 bµi h¸t cña d©n téc Kh¬ Me
b. Néi dung:
- Gi¸o viªn h¸t mÉu cho c¶ líp nghe.
- Gi¸o viªn giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ t¸c gi¶, t¸c phÈm.
- Cho häc sinh luyÖn cao ®é a, o
- D¹y häc sinh h¸t tõng c©u theo thÓ mãc xÝch.
“Trong rõng c©y xanh, s¸o ®ïa s¸o bay
Trong rõng c©y xanh, s¸o ®ïa s¸o bay
Ngät th¬m ®¬m boong ¬i ®µn chim vui bÇy
La lµ la la”.
- Gi¸o viªn gi¶i thÝch trong bµi h¸t tõ “®¬m boong” cã nghÜa lµ qu¶ ®a.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp c¶ bµi theo nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, d·y, tæ
- Häc sinh võa h¸t kÕt hîp víi gâ ®Öm theo tiÕt tÊu, theo ph¸ch, theo nhÞp
? Em h·y kÓ tªn mét sè bµi d©n ca mµ em biÕt
- Gi¸o viªn ®äc thªm cho häc sinh nghe bµi “TiÕng s¸o cña ng­êi tï” vµ giíi thiÖu s¬ l­îc vÒ néi dung c©u chuyÖn.
? H·y nãi c¶m nhËn cña em khi ®äc chuyÖn “TiÕng s¸o ng­êi tï”.
4. Cñng cè dÆn dß (4’)
- B¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn
- NhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ «n bµi vµ tËp mét sè ®éng t¸c phô häa chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau.
- 2 em lªn b¶ng thùc hiÖn
- Häc sinh l¾ng nghe
- C¶ líp l¾ng nghe
- Häc h¸t theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- H¸t c¶ bµi theo h×nh thøc c¶ líp, d·y, tæ.
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm b»ng dông cô.
- B¹n ¬i l¾ng nghe, lý c©y ®a
- Häc sinh nªu kh©m phôc ng­êi chiÕn sÜ c¸ch m¹ng, trong hoµn c¶nh cùc kú khã kh¨n vÉn l¹c quan yªu ®êi vµ ho¹t ®éng ©m nh¹c.
 .
Thứ năm ngày 04 tháng 02 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 46: Bật xa và tập phối hợp chạy, nhảy.
Trò chơi: Con sâu đo.
I/ MỤC TIÊU:
- Bật xa. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác bật xa tại chỗ (tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy).
- Tập phối hợp chạy, nhảy. Yêu cầu bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
- Trò chơi: “Con sâu đo”. Yêu cầu bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
1) Phần mở đầu.
- Giáo viên nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu buổi tập.
- Khởi động các khớp.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2) Phần cơ bản.
a, Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng cơ bản.
- Ôn bật xa.
+ Giáo viên cho học sinh khởi động các khớp, tay, tập bật nhảy nhẹ nhàng.
+ Cho học sinh tập theo nhóm.
+ Giáo viên cho học sinh các tổ thi bật xa. Chọn em nào bật xa nhất khen thưởng. GV nhắc nhở học sinh thả lỏng tích cực.
+ Thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương.
- Học phối hợp chạy nhảy: 5 - 6 phút
+ Giáo viên cho học sinh tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu thực hiện xong, đi ra khỏi đệm hoặc hố cát, em tiếp theo mới được xuất phát.
b, Trò chơi vận động “Con sâu đo”
Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi > cách chơi thứ 2. (Hướng dẫn như phần học chung)
+ Lần 1 chơi thử sau đó mới chơi chính thức.
+ Giáo viên cho 2 đội thi đấu với nhau; giáo viên chú ý sau các lần chơi nhớ đổi người giám sát, để các em cùng được tham gia chơi.
3) Phần kết thúc
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả và giao bài tập về nhà bật xa.
6 - 8 phút
1 lần
20-22 phút
3-4 lần
2–3 lần.
4-6 phút
xxxxx €
xxxxx 
€
x x x x x
x x x x x
 € 
 xxxx x
 xxxx x
€
 xxxx x
xxxx x
€
 xxxx x 
xxxx x 
€
x x x x x
x x x x x
€
´ ´ ´ ´ ´ 
´ ´ ´ ´ ´ 
Tiết 2: Toán
Tiết 114: Phép cộng phân số (Tiếp theo).
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
- Làm được các bài tập: BT1(a, b, c); BT2(a, b).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A> Bài cũ
- H: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B> Bài mới
1) Giới thiệu bài:
2) Cộng 2 phân số khác mẫu số
- Giáo viên nêu ví dụ (theo SGK)
- H: Để tính được số phần băng giấy 2 bạn lấy đi là bao nhiêu ta làm phép tính gì?
- H: Vậy muốn cộng được 2 phân số này ta làm gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- H: Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
3) HD làm bài tập:
Bài 1(a, b, c): 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS trình bày theo các bước:
+ QĐMS: = = ; = = 
+ Cộng 2 PS: + = + = 
- Yêu cầu HS làm các câu còn lại (lưu ý HSKG làm thêm câu d).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 2(a, b): 
- GV hướng dẫn mẫu (Theo SGK).
- Yêu cầu HS làm bài (lưu ý HSKG làm cả bài).
- HD chữa bài.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
Bài 3: (HSKG làm, nếu còn thời gian)
- Yêu cầu HSKG tự giải bài toán.
- Nhận xét, chốt bài giải đúng.
C> Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS trả lời câu hỏi.
+ Phép tính cộng: + 
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số này.
- 1 HS lên bảng làm. HS khác làm nháp.
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số:
 = = ; = = 
+ Cộng 2 phân số:
 + = + = = 
- Quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng 2 phân số đó.
- 1HS nêu yêu c

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA 4 TUAN 23.docx